ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
-
Họ và tên: Phan Thị Bích Ngọc
-
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Ngữ Văn
-
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Quản lý TDTT
-
Địa chỉ liên hệ: 44 Dũng Sĩ Thanh Khê – Đà Nẵng
-
Điện thoại: 0965615777
Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tên tiếng Anh: Introduction to Vietnamese Culture
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính qui
- Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Tự chọn
- Các học phần tiên quyết: không
- Các học phần kế tiếp: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
-
Nghe giảng lý thuyết
:
22 tiết
Thi kết thúc học phần
:
2 tiết
Thảo luận tự học
:
6 giờ
Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Quản lý TDTT
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong môn này, sinh viên có được:
• Kiến thức
1
- Sinh viên nắm được những khái niệm cơ bản về văn hóa học và văn hóa.
- Nắm được tiến trình, diễn trình văn hóa Việt Nam.
- Nắm được các vùng văn hóa Việt Nam, các thành tố văn hóa Việt Nam.
- Biết giải mã các biểu tượng văn hoá Việt Nam, nhận thức được bản sắc văn hoá
Việt Nam và văn hoá Việt Nam trong sự giao lưu tiếp biến.
- Nắm được các thành tố văn hóa: văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức cộng
đồng; văn hóa giao tiếp ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội. Tìm hiểu sự giao lưu
ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ và văn hóa phương Tây.
• Kĩ năng
Từ nhận thức đúng đắn và cơ bản về văn hoá học, sinh viên có kĩ năng tự đọc, tự
nghiên cứu, tự nhận xét, phân tích đánh giá các hiện tượng văn hoá của dân tộc mình cũng
như có bản lĩnh trong quá trình tiếp xúc với các nền văn hoá khác. Ngoài ra, sinh viên còn
phải biết ứng dụng những kiến thức của môn học vào chuyên ngành, vào cuộc sống của
mình một cách hiệu quả nhất.
• Thái độ, chuyên cần
Cần có thái độ rèn luyện các phẩm chất văn hoá ngay trong quá trình học tập môn
học. Biết gìn giữ và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc đồng thời biết tiếp
thu văn hoá, văn minh của nhân loại trên con đường hội nhập với các nước trong khu vực
và quốc tế.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục
tiêu
Nội dung
Nội dung I :
Bậc 1
I.A.1. Nhớ các khái niệm
Văn hoá học và cơ bản về văn hóa; các
văn hoá Việt đặc trưng và chức năng
Nam
của văn hóa; cấu trúc của
hệ thống văn hóa; cơ sở
văn hóa và các bộ môn
văn hóa học.
I.A.2. Định vị văn hóa
Việt Nam
Bậc 2
Bậc 3
I.B.1. Hiểu và trình bày I.C.1.Biết phân tích,
được các vận đề cơ bản, tổng hợp, hệ thống
so sánh và phân biệt hóa các vấn đề đã học.
được văn hóa với văn
minh, văn hiến và văn
vật.
I.A.2 Hiểu và trình bày
được những đặc trưng
cơ bản của loại hình
văn hóa gốc nông
nghiệp ; chủ thể và thời
I.A.2 Phân tích được
tại sao Việt Nam lại
xếp vàp loại hình văn
hóa gốc nông nghiệp
điển hình ; phân biệt
sự khác nhau và
2
I.A.3. Nhớ các giai đoạn
trong tiến trình văn hóa
Việt Nam.
Nội dung II :
Văn hóa nhận
thức
Nội dung III:
Văn hóa tổ
chức đời sống
II.A.1 Hiểu tư tưởng xuất
phát về bản chất của vũ
trụ : triết lý âm dương.
gian văn hóa Việt
Nam ; hàn cảnh địa lý,
không gian văn hóa và
các vùng văn hóa Việt
Nam.
I.A.3. Hiểu và trình bày
được các đặc trưng của
các lớp văn hóa Việt
Nam.
II.B.1 Hiểu, so sánh
được sự giống nhau và
khác nhau giữa triết lý
âm dương của Việt
Nam với các nuớc khác
II.B.2 Vận dụng để tính
lịch âm dương và hệ
đếm can chi.
II.A.2 Hiểu triết lý về cấu
trúc thời gian của vũ trụ :
lịch âm dương và hệ can
chi.
II.B.3. Hiểu về con
II.A.3. Nhận thức về con
người tự nhiên và cách
người.
nhìn cổ truyền về con
nguời xã hội.
III.A.1. Ăn - ở - mặc : ba III.B.1 Hiểu được các
nhu yếu nền tảng của đời đặc trưng và các nét
sống.
văn hóa trong văn hóa
ăn, ở, mặc của người
Việt.
III.A.2 Hiểu tổ chức nông III.B.2. Phân tích được
thôn, tổ chức đô thị và tổ chức năng của các tổ
chức quốc gia ở Việt chức ở Việt Nam.
Nam.
III.B.3. Hiểu phong
III.A.3. Phong tục – tín tục, tín ngưỡng của văn
ngưỡng
hóa Việt Nam
III.B.4. Quá trình thâm
III.A.4. Nho giáo,
giáo, phật giáo và
hưởng của văn
phương Tây với văn
Việt Nam
những nét đặc trưng
riêng của các vùng
văn hóa Việt Nam.
I.A.3. So sánh các giai
đoạn để thấy sự phát
triển của văn hóa qua
các thời kỳ.
II.B.1. Phân tích được
bản chất triết lý âm
dương của người Việt
Nam và vận dụng
thực tiễn để chứng
minh.
II.B.2. Vận dụng vào
thực tiễn chuyển đổi
lịch âm dương và hệ
đếm can chi.
II.B.3.
III.C.1. Vân dụng
trong đời sống hàng
ngày.
III.C.2
đạo nhập, phát triển và
ảnh
những đặc điểm của
hóa
Nho giáo Việt Nam;
hóa
Văn hóa phương Tây
và văn hóa Việt Nam;
3
Quá trình thâm nhập và
phát triển của Phật giáo
Việt Nam; Sự thâm
nhập và phát triển của
Đạo giáo ở Việt Nam.
4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại cương về văn hóa Việt Nam, cung cấp một
cái nhìn toàn diện về văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức đời sống của người Việt, qua
đó giáo dục lòng nhân ái, ý thức và trách nhiệm của mỗi công dân đối với di sản văn hóa
dân tộc và tương lai của văn hóa Việt Nam.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
I. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC
1. Định nghĩa văn hoá
2. Các đặc trưng và chức năng của văn hoá
2.1. Tính hệ thống
2.4. Tính lịch sử
2.3. Tính nhân sinh
2.2. Tính giá trị
3. Văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật
3.1. Văn minh
3.2. Văn hiến, văn vật
4. Cấu trúc của hệ thống văn hoá
5. Cơ sở văn hoá và các bộ môn văn hoá học
II. ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VIỆT NAM
1. Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp
III. TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM
3. Hoàn cảnh địa lý, không gian văn hoá và các vùng văn hoá Việt Nam
3.1. Hoàn cảnh địa lý khí hậu
3.2. Không gian văn hóa
3.3. Các vùng văn hóa
2. Chủ thể và thời gian văn hoá Việt Nam
3. Hoàn cảnh địa lý, không gian văn hoá và các vùng văn hoá Việt Nam
3.1. Hoàn cảnh địa lý khí hậu
4
3.2. Không gian văn hóa
3.3. Các vùng văn hóa
III. TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM
1. Lớp văn hoá bản địa
2. Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực
3. Lớp văn hoá giao lưu với văn hoá phương Tây
Chương 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC
2.1. Quy luật về thành tố
1. Triết lí âm dương: Bản chất và khái niệm
2. Hai quy luật của triết lí âm dương
I. TƯ TƯỞNG XUẤT PHÁT VỀ BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ: TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG
1. Triết lí âm dương: Bản chất và khái niệm
2. Hai quy luật của triết lí âm dương
2.1. Quy luật về thành tố
2.2. Quy luật về quan hệ
3. Triết lí âm dương và tính cách người Việt
III. TRIẾT LÝ VỀ CẤU TRÚC THỜI GIAN CỦA VŨ TRỤ: LỊCH ÂM DƯƠNG VÀ
HỆ CAN CHI
1. Lịch và lịch âm dương
2. Hệ đếm can chi
IV. NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI
1. Nhận thức về con người tự nhiên
2. Cách nhìn cổ truyền về con người xã hội
Chương 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG
A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẬT – XÃ HỘI
I. ĂN - Ở - MẶC: BA NHU YẾU NỀN TẢNG CỦA ĐỜI SỐNG.
1. Tận dụng môi trường tự nhiên: Ăn
2. Ứng phó với môi trường tự nhiên: Mặc
3. Ứng phó với môi trường tự nhiên: Ở và đi lại
II. TỔ CHỨC NÔNG THÔN, TỔ CHỨC ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC QUỐC GIA.
1. Tổ chức nông thôn
1.1. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và gia tộc
1.2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng
1.3. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội
1.4. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp
1.5. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã
5
1.6. Tính cộng đồng và tính ngự trị - hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam
1.7. Làng Nam Bộ
2. Tổ chức đô thị
2.1. Đô thị Việt Nam trong quan hệ với Quốc gia
2.2. Đô thị trong quan hệ với nông thôn
2.3. Quy luật chung của tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống
3. Tổ chức quốc gia
3.1. Từ Làng đến Nước và việc quản lý xã hội
3.2. Nước với truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp
B. ĐỜI SỐNG TINH THẦN – TÂM LINH
I. PHONG TỤC – TÍN NGƯỠNG.
1. Tín ngưỡng
1.1. Tín ngưỡng phồn thực
1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
1.3. Tín ngưỡng sùng bái con người
2. Phong tục
2.1. Phong tục hôn nhân
2.3. Phong tục lễ tết và lễ hội
2.2. Phong tục tang ma
2.3. Phong tục lễ tết và lễ hội
IV. NHO GIÁO, ĐẠO GIÁO, PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA
PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM.
1. Quá trình thâm nhập, phát triển và những đặc điểm của Nho giáo Việt Nam
2. Sự thâm nhập và phát triển của Đạo giáo ở Việt Nam
3. Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam
4. Văn hóa phương Tây và văn hóa Việt Nam
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1] Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam (2007), NXB GD.
[2] Trần Ngọc Thêm (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, (2007), NXB GD.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Phạm Đức Dương, Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, (2000), Nxb
Khoa học xã hội , Hà Nội.
[2]. Phan Ngọc, Một cách tiếp cận văn hoá, (2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
6
[3]. Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hoá Đông Nam Á,
(1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[4]. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Văn hoá học đại cương và Cơ sở văn hoá Việt Nam
(1996), NXB KHXH.
[5]. Đặng Đức Siêu, Cơ sở Văn hóa Việt Nam (2004), NXB ĐHSP.
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Tuần
Hình thức tổ chức dạy học học phần (giờ)
Lên lớp
Thực
Tự
hành,
nghiên
Thảo
Lý
Bài
thực
cứu, tự
luận
thuyết
tập
tập..
học.
nhóm
2
1
Văn hóa và văn hóa học
2
2
5
Định vị văn hóa Việt
Nam
Tiến trình văn hóa Việt
Nam
Tư tưởng xuất phát về
bản chất của vũ trụ:
Triết lý âm - dương
Triết lý về cấu trúc thời
gian của vũ trụ: lịch âm
dương và hệ can chi
Nhận thức về con người
6
Kiểm tra
2
7
Ăn - ở - măc: ba nhu yếu
nền tảng của đời sống
Tổ chức nông thon, tổ
chức đô thị và tổ chức
quốc gia.
Phong tục – tín ngưỡng
3
4
5
8
9
Nho giáo, đạo giáo, phật
giáo và ảnh hưởng của
văn hóa phương Tây ới
văn hóa Việt Nam
Tổng
2
1
1
1
1
2
2
2
2
2
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
Nội dung chính
1. Văn hóa và văn hóa học
2. Định vị văn hóa Việt Nam
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc tài liệu, trả
lời các câu hỏi và
Thời gian, địa
điểm thực hiện
- Đọc tài liệu và
tìm hiểu bài học ở
Ghi
chú
7
3. Tiến trình văn hóa Việt bài tập có liên
Nam
quan. Cuối
chương làm bài
tập trắc nghiệm
để hiểu rõ bài
nhà.
- Học lý thuyết,
trả lời trắc nghiệm
tại lớp.
Tuần 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết Thảo
luận
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất của vũ trụ: Triết lý âm dương
2. Nhận thức về con người
3. Triết lý về cấu trúc thời gian
của vũ trụ: lịch âm dương và
hệ can chi
Đọc tài liệu, trả
lời các câu hỏi và
bài tập có liên
quan. Cuối
chương làm bài
tập trắc ghiệm để
hiểu rõ bài
Thời gian, địa
điểm
thực hiện
- Đọc tài liệu và
tìm hiểu bài học ở
nhà.
- Học lý thuyết,
làm bài tập, trả lời
trắc nghiệm tại
lớp.
Ghi
chú
Tuần 3: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẬT – XÃ HỘI
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
1. Ăn - ở - măc: ba nhu yếu
nền tảng của đời sống
2. Tổ chức nông thôn, tổ chức
đô thị và tổ chức quốc gia.
Đọc tài liệu, trả
lời các câu hỏi và
bài tập có liên
quan.
Thời gian, địa
điểm
thực hiện
- Đọc tài liệu và
tìm hiểu bài học ở
nhà.
- Học lý thuyết,
làm bài tập, trả lời
câu hỏi tại lớp.
Ghi
chú
Tuần 4: B. ĐỜI SỐNG TINH THẦN – TÂM LINH
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết Thảo
luận
Nội dung chính
1. Phong tục – tín ngưỡng
2. Nho giáo, đạo giáo, phật
giáo và ảnh hưởng của văn hóa
phương Tây ới văn hóa Việt
Nam
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc tài liệu, trả
lời các câu hỏi và
bài tập có liên
quan.
Thời gian, địa
điểm
thực hiện
- Đọc tài liệu và
tìm hiểu bài học ở
nhà.
- Học lý thuyết,
làm bài tập, trả lời
trắc nghiệm tại
lớp.
Ghi
chú
8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
8
Số giờ giảng là 28 tiết diễn ra trong 04 tuần. Giảng viên trao đổi những vấn đề
mang tính cơ bản, các nguyên lý, khái niệm mới. Những vấn đề liên quan đến thực tiễn thì
giảng viên sẽ đặt câu hỏi cho sinh viên thảo luận, đưa ý kiến. Đối với những phần có xử lý
bài tập tình huống thì giảng viên sẽ phân tích một tình huống xuyên suốt trong phần giảng
liên quan.
Một buổi lên lớp thường khởi đầu bằng việc ôn lại kiến thức đã học ở buổi học
trước và giải quyết thắc mắc của sinh viên. Thời gian giảng được thực hiện sau đó. Kết
thúc một chương sinh viên sẽ trả lời câu hỏi trắc nghiệm và làm bài tập có liên quan đến
nội dung đã học nhằm củng cố kiến thức đã học.
Trước khi đến lớp sinh viên đọc trước ở nhà tài liệu tham khảo theo kế hoạch giảng
dạy, tìm hiểu thêm tài liệu từ internet hay các nguồn khác về vấn đề liên quan.
Sinh viên đến lớp để nghe giảng viên nhấn mạnh các khái niệm và các ý tưởng
quan trọng hay khó của mỗi chương.
Trong quá trình giảng, nếu sinh viên có những thắc mắc hay không hiểu bài thì hỏi
ngay giảng viên hoặc nếu sinh viên có những vấn đề cần trao đổi thì có thể đưa ra thảo
luận cùng giảng viên và bạn học.
Đối với các bài tập có liên quan sinh viên thảo luận làm một số bài tập tiêu biểu tại
lớp theo hướng dẫn của giảng viên. Các dạng bài tập sinh viên tiến hành tại lớp đã có mẫu
trong bài giảng của giảng viên.
Ngoài ra sinh viên còn có bài tập về nhà. Giảng viên cho đáp án và hướng dẫn sửa
chữa một số bài tập.
Sinh viên nên đưa ra mọi thắc mắc của mình trong trường hợp chưa hiểu bài.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng
Sinh viên tham gia học tập đầy đủ, đọc và nghiên cứu kỹ tài liệu trước khi đến lớp,
làm đầy đủ các bài tập được giao. Hoàn thành các bài kiểm tra đánh giá theo qui
định.Khuyến khích sinh viên chủ động phát biểu ý kiến, tranh luận tại lớp.
10. Thang điểm đánh giá
- Điểm chuyên cần, điểm tự học: 2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 2
- Điểm thi kết thúc học phần: 6
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận):
15%
- Phần tự học tự lên lớp (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao
cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…): 0.5%
11.2. Kiểm tra giữa kỳ:
(trọng số) 20%
Sinh viên làm bài kiểm tra giữa kỳ theo lịch vào tuần 5 của khóa học. Bài kiểm tra
viết theo dạng chuyên đề (bài tập lớn) làm ở nhà nhằm đánh giá khả năng khai thác tài liệu
để tổng hợp các kiến thức sinh viên đã lĩnh hội trong 4 tuần học đầu tiên.
Sinh viên sử dụng tài liệu các nguồn tài liệu tổng hợp liên quan đến môn học.
11.3. Thi cuối kỳ:
(trọng số) 60%
Bài thi kết thúc học phần có thời lượng trong vòng 60 phút. Nội dung của bài thi
bao gồm toàn bộ chương trình. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 3
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 4
Duyệt
Xác nhận
Ngày … tháng 10 năm 2014
Ngày ….tháng….. năm ……
Phó Hiệu trưởng
Phụ trách Khoa GDTC
Phó Hiệu trưởng
Trưởng khoa QLTDTT
(ký, ghi họ tên)
Ngày 10 tháng 10 năm 2014
Giảng viên
Phan Thị Bích Ngọcc
Phan Thanh Hài
10