Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề cương chi tiết học phần Điền kinh chuyên sâu 6 (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.52 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Môn điền kinh – học phần 6)
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên biên soạn đề cương
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Văn Long
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Q.trưởng bộ môn điền kinh
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐH TDTT Đà Nẵng
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Điền kinh Trường ĐH TDTT Đà Nẵng
- Điện thoại: 0914287456
Emai:
1.2. Giảng viên tham gia giảng dạy các học phần
TT
1
2
3
4
5
6

Chức danh,
học vi
Tiến sĩ
Thạc sỹ

0903463777
0973427101

Ng. Thị Kim Nhung

Thạc sỹ



0988607380

Phan Thành Nam
Nguyễn Ngọc Thắng
Nguyễn Thị Ngọc Ly

Thạc sỹ
Thạc sỹ
Cử nhân

0905505053
0905205052
01269484748

Họ và tên
Nguyễn Tuấn Anh
Phan Trần Trường

Điện thoại

Gmail







2. THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ HỌC PHẦN

- Tên môn học: “PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THỰC HÀNH
CHUYÊN NGÀNH ĐIỀN KINH 6”
- Tên tiếng Anh: “Teaching methods and professional practice Athletics”
- Mã số: DHCSN0672
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: DHCSN0662
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
1


 Nghe giảng lý thuyết:
15 tiết
 Phương pháp giảng dạy và thực hành : 30 tiết
 Thực tập, kiến tập:
0.0 tiết
 Tự học:
90 tiết
- Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điền kinh
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung học phần
- Đào tạo sinh viên khi ra trường trở thành những giáo viên, cán bộ Thể dục thể
thao (TDTT) biết thực hành kỹ thuật động tác, tổ chức giảng dạy, tham gia công tác
huấn luyện và tổ chức thi đấu, trọng tài các nội dung trong điền kinh.
- Có năng lực tổ chức cho mọi đối tượng tập luyện trong trường học các cấp và
làm cán bộ chuyên môn ở các sở TDTT, tỉnh, thành ngành và trong hệ thống giáo
dục thể chất ở các trường học.
* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên hệ thống những kiến thức và kỹ năng về

cách thức biên soạn lịch thi đấu, điều lệ thi đấu, biết thực hành kỹ thuật động tác,
biết giảng dạy - huấn luyện, làm tốt phương pháp tổ chức thi đấu - trọng tài. Biết
lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn để phát triển thể lực và cách thức tuyển
chọn vận động viên các nội dung điền kinh.
* Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức về môn học, ứng dụng, giảng
dạy, huấn luyện trong các trường học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
- Có năng lực tổ chức hoạt động TDTT quần chúng, đáp ứng với các yêu cầu
phát triển TDTT trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
- Khả năng tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu tài liệu để không ngừng nâng cao
trình độ, vươn lên đáp ứng những yêu cầu mới cao hơn.
* Thái độ, chuyên cần: Có phẩm chất của người giáo viên, người cán bộ
TDTT, thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước,
yêu Chủ nghĩa xã hội, có đạo đức, tác phong mẫu mực, có trách nhiệm với xã hội.
- Yêu quý giảng viên, tôn trọng người học.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Yêu cầu cần
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
đạt của nội
Nội dung
dung giảng dạy
Lý thuyết phần 2
1. Phương
I.A.1.
Nắm I.B.1. Hiểu được I.C.1.
Biết -Nắm
vững
pháp tổ chức được mục đích, trình tự các tổng hợp các được

các
thi đấu và điều ý nghĩa của việc bước, thủ tục nhiệm vụ, chức phương pháp
lệ môn điền
tổ chức một giải tiến hành một năng của các và vận dụng
2


kinh

đấu.
I.A.2.
Nắm
được nội dung,
cấu trúc của một
điều lệ thi đấu
giải điền kinh

giải đấu.
I.B.2. Áp dụng
vào các giải đấu
cụn thể ở từng
cấp độ, quy mô
của giải đấu

II.A.1.
Nắm
được khái niệm
các tố chất thể
lực.


II.B.1. Hiểu rõ
bản chất, mức
độ biểu hiện của
từng tố chất thể
lực đặc trưng.
II.B.2. Nắm rõ
từng
phương
pháp phát triển
tố chất thể lực:
nhanh – mạnh –
bền – mềm dẻo,
khéo léo…

Nhớ
2. Phương pháp II.A.2.
các
huấn luyện các được
pháp
tố chất thể lực phương
phát triển từng
loại tố chất thể
lực

3. Phương pháp
huấn luyện các
môn trong điền
kinh

III.A.1.

Nhớ
được khái quát
về huấn luyện
trong điền kinh.
III.A.2. Các nội
dung trong huấn
luyện điền kinh
III.A.3.
Nhớ
được các dạng
kế hoạch huấn
luyện.

III.B.1.
Hiểu
được các giai
đoạn huấn luyện
cũng như thời
kỳ huấn luyện.
III.B.2. Hiểu để
vận dụng vào
huấn luyện một
nội dung thể lực
III.B.3.
Áp
dụng để lập kế
hoạch
huấn
luyện năm


ban, tiêu ban
trong
thành
phần của ban
tổ chức.
I.C.2. Đánh giá
được tính logic,
chặt chẽ của
điều lệ thi đấu.
II.C.1. Đánh
giá được vai
trò của từng tố
chất thể lực
trong các môn
khác nhau.
II.C.2.
Biết
phân tích, nội
dung
từng
phương pháp
để phát triển
từng tố chất thể
lực một.
III.C.1. Đánh
giá nhiệm vụ
trọng tâm của
các giai đoạn
và các thời kỳ
huấn luyện.

III.C.2. Đánh
giá tầm quan
trọng của việc
huấn luyện các
nội dung trong
điền kinh.
III.C.3. Tổng
hợp đánh giá
để lập một kế

tổ chức thi
đấu được một
giải điền kinh
phong trào.

- Nắm vững
các phương
pháp
trong
huấn luyện và
vận dụng các
phương pháp
đó trong huấn
luyện
môn
điền kinh cho
các đối tượng
khác nhau

3



hoạch
huấn
luyện khung.
IV.A.1. Nhớ các IV.B.1.
Hiểu IV.C.1. Tổng
khái niệm về được khái quát hợp được quy
tuyển chọn.
cơ bản về tuyển trình
(các
IV.A.2.
Nắm chọn tài năng bước)
tuyển
được các giai thể thao nói chọn
vào
4. Phương pháp
đoạn tuyển chọn chung và điền trường
năng
tuyển chọn vận
cơ bản trong kinh nói riêng.
khiếu thể thao.
động viên điền
điền kinh
IV.B.2.
Hiểu IV.C.2. Đánh
kinh
được một số chỉ giá các chỉ tiêu
tiêu tuyển chọn tuyển chọn ở
cơ bản trong một số nội

điền kinh.
dung
trong
điền kinh.
Phương pháp giảng dạy và thực hành chuyên ngành 6 ( môn tự chọn)
I.A.1.
Nắm I.B.1. Hiểu và I.C.1.
Tổng
được các bài tập áp dụng các bài hợp, đánh giá
bổ trợ chuyên tập
bổ
trợ được các dạng
môn trong chạy chuyên
môn bài tập bổ trợ
1. Bài tập kỹ ngắn.
trong chạy ngắn. chuyên môn áp
thuật các giai
II.B.2. Áp dụng dụng
trong
đoạn trong
để kiểm tra, đánh chạy ngắn.
môn chạy ngắn
giá và sửa chữa
các
sai
sót
thường
mắc
trong chạy cự ly
ngắn

2. Bài tập kỹ II.A.1.
Nắm II.B.1. Hiểu và II.C.1. Tổng
thuật các giai được đặc điểm áp dụng các bài hợp, đánh giá
đoạn trong các của các giai tập
bổ
trợ được các dạng
môn nhảy cao đoạn kỹ thuật chuyên
môn bài tập bổ trợ
nhảy cao.
trong nhảy cao
chuyên môn áp
II.A.2.
Nắm II.B.2. Áp dụng dụng
trong
được các bài tập để kiểm tra, giảng dạy kỹ
bổ trợ chung và đánh giá và sửa thuật nhảy cao.
chuyên
môn chữa các sai sót

- Nắm vững
được
các
phương pháp
trong
tuyển
chọn và vận
dụng
các
phương pháp
đó trong tuyển

chọn
VĐV
môn
điền
kinh.

4


trong nhảy cao.

3. Bài tập kỹ
thuật các giai
đoạn trong các
môn nhảy xa

4. Bài tập kỹ
thuật các giai
đoạn trong các
môn đẩy tạ

5. Bài tập kỹ
thuật các giai
đoạn trong
chạy cự ly
trung bình
6. Bài tập phối
hợp các giai
đoạn kỹ và
hoàn thiện


III.A.1.Nắm
được đặc điểm
của các giai
đoạn kỹ thuật
nhảy xa.
III.A.2.Nắm
được các bài tập
bổ trợ chung và
chuyên
môn
trong nhảy xa

IV.A.1.Nắm
được các yếu tố
ảnh hưởng thành
tích trong các
môn ném đẩy.
IV.A.2.Nắm
được các bài tập
bổ trợ chung và
chuyên
môn
trong đẩy tạ
lưng hướng ném
V.A.1.
được đặc
của kỹ
chạy cự ly
bình.


Nắm
điểm
thuật
trung

VI.A.1.
Nắm
được các bài tập
phối hợp các
giai đoạn kỹ

thường
mắc
trong kỹ thuật
nhảy cao
III.B.1. Hiểu và
áp dụng các bài
tập
bổ
trợ
chuyên
môn
trong nhảy xa.
III.B.2.
Áp
dụng để kiểm
tra, đánh giá và
sửa chữa các sai
sót thường mắc

trong kỹ thuật
nhảy xa
IV.B.1.Hiểu và
áp dụng các bài
tập
bổ
trợ
chuyên
môn
trong nhảy xa.
IV.B.2. Áp dụng
để kiểm tra, đánh
giá và sửa chữa
các sai sót thường
mắc trong kỹ
thuật đẩy tạ lưng
hướng ném
V.B.1. Hiểu và
áp dụng các bài
tập để phát triển
và hoàn thiện
tốc độ chạy
trung bình.
VI.B.1. Áp dụng
thực hiện và
hoàn chỉnh kỹ
thuật, thành tích

III.C.1. Tổng
hợp, đánh giá

được các dạng
bài tập bổ trợ
chuyên môn áp
dụng
trong
giảng dạy kỹ
thuật
nhảy
nhảy xa.

IV.C.1. Tổng
hợp, đánh giá
được các dạng
bài tập bổ trợ
chuyên môn áp
dụng
trong
giảng dạy kỹ
thuật đẩy tạ
lưng
hướng
ném.

V.C.1. Đánh
giá và phân
phối được tốc
độ trong cự ly
chạy trung bình
VI.C.1.
Phối

hợp và hoàn
thiện kỹ thuật và
nâng cao thành
5


thuật các môn
nâng cao thành
chạy, nhảy và
tích các môn
ném đẩy
VII.A.1.
Nắm
được khái niệm,
7. Bài tập phát
cách phân loại và
triển thể lực
mức độ biểu hiện
chung và
của các tố chất
chuyên môn
thể lực chugn và
chuyên môn.

trong các môn,
chạy nhảy và
ném đẩy
VII.B.1. Hiểu rõ
các
phương

pháp phát triển
các tố chất thể
lực chung và
chuyên môn cho
từng môn.

VIII.A.1. Nắm
được các phương
pháp và trình tự
các nhiệm vụ
8. Bồi dưỡng giảng dạy kỹ
phương pháp thuật các môn.
trọng tài – luật VIII.A.2. Nắm
thi đấu – nhiệm được các điều
vụ giảng dạy luật cơ bản cách
xếp hạng và
cách ghi biên
bản của trọng tài
các môn.

VIII.B.1.
Áp
dụng được các
biện pháp, các
phương tiện để
giải quyết các
nhiệm vụ giảng
dạy.
VIII.B.2.
Áp

dụng các điều
luật vào để thảo
luận, thực hiện
theo yêu cầu của
giảng viên.

tích các môn
chạy, nhảy và
ném đẩy.
VII.C.1.Phân
tích, đánh giá áp
dụng phát triển
các tố chất thể
lực cụ thể cho
từng môn chạy,
nhảy và ném
đẩy.
VIII.C.1. Biết
tổng hợp để
vận dụng các
nội dung đã
được học vào
giảng dạy cho
các đối tượng.
VIII.C.2. Thực
hiện thuần thục
công tác trọng
tài trong thi đấu
các môn trong
điền kinh.


6


4. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN
Nội dung của học phần này trang bị cho sinh viên những kiến tức cơ bản về
phưng pháp biên soạn tài liệu thi đấu, phương pháp tuyển chọn tài năng điền kinh,
phương pháp phát triển các tố chất thể lực, các giai đoạn trong huấn luyện các môn
chạy, nhảy, ném. Cách thức và phương pháp tập luyện thực hành thuần thục của kỹ
thuật các môn chạy ngắn, chạy trung bình, nhảy cao, nhảy xa và đẩy tạ, hoàn thiện
và nâng cao thể lực, bồi dưỡng phương pháp trọng tài và thi đấu, các biện pháp
phòng ngừa và khắc phục những sai sót trong quá trình học tập.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
5.1. Phần Lý thuyết 2
5.1.1. Phương pháp biên soạn lịch thi đấu và điều lệ môn điền kinh
5.1.2. Phương pháp huấn luyện các tố chất thể lực
- Phương pháp huấn luyện sức mạnh
- Phương pháp huấn luyện sức nhanh
- Phương pháp huấn luyện sức bền
- Phương pháp huấn luyện các tố chất mềm dẽo, khéo léo
5.1.3. Phương pháp huấn luyện các môn điền kinh
- Phương pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn (100 – 200m)
- Phương pháp huấn luyện nhảy cao
- Phương pháp huấn luyện đẩy tạ
5.1.4. Phương pháp tuyển chọn vận động viên điền kinh
5.2. Thực hành môn tự chọn
5.2.1. Bài tập bổ trợ chuyên môn
5.2.2. Bài tập kỹ thuật các môn chạy
5.2.3. Bài tập kỹ thuật các môn nhảy
5.2.4. Bài tập kỹ thuật các môn ném đẩy

5.2.5. Các bài tập phối hợp và nâng cao thành tích từng môn
5.2.6. Các bài tập phát triển các tố chất thể lực
5.2.7. Bồi dưỡng phương pháp trọng tài – luật thi đấu và nhiệm vụ giảng dạy
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
6.1. Tài liệu chính
[1]. Trần Bá, Phạm Văn Thụ, Nguyễn Thị Toán, Phan Thị Kim Xuân, Nguyễn
Tuấn Anh, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, Trương Minh Hải (2010),
Giáo trình Điền kinh ( dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng TDTT), NXB TDTT,
Hà Nội
7


[2] Nguyễn Thanh Tùng, Nguyên Văn Long, Hoàng Ngọc Viết, Phan Trần
Trường, Phạm Tuấn Hùng (2013), Giáo trình điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.
[3]. Quang Hưng (2004), Bài tập bổ trợ chuyên môn trong Điền kinh, NXB
TDTT, Hà Nội
[4]. Luật thi đấu Điền Kinh (2010), Liên đoàn điền kinh Việt Nam, NXB
TDTT, Hà Nội.
[5]. Hướng dẫn công tác trọng tài điền kinh (2007) – Liên đoàn điền kinh Việt
Nam, NXB TDTT, Hà Nội.
[6]. Bùi Quang Hải, Vũ Chung Thủy, Nguyễn Kim Xuân, Nguyển Danh Hoàng
Việt, (2009), Tuyển chọn tài năng thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng,
Nguyễn Đại Dương, Nguyễn Văn Quảng (2000), Sách giáo khoa Điền kinh dùng
cho sinh viên Đại học TDTT, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục
thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
[3]. Trịnh Hùng Thanh (2001), Đặc điểm sinh ly các môn thể thao, NXB
TDTT,

Hà Nội.
[4].Harre. D (2000), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội, Trương Anh
Tuấn, Bùi Thế Hiển dịch.
[5]. Nguyễn Đại Dương, Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Thị Thu Phương,
(2009), Nhảy cao, NXB TDTT, Hà Nội.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY CỦA HỌC PHẦN
7.1. Lịch trình chung

Giáo
án

Nội dung

Lý thuyết phần 2
1
Phương pháp biên soạn
lịch thi đấu và điều lệ

Hình thức tổ chức dạy học học phần (tiết)
Lên lớp
Thực
SV tự
hành, thí nghiên
nghiệm,
cứu, tự
thực
học.
tập..
PPGD


&
Bài
thuyết Thực
tập
hành

02

04

Tổng

06
8


môn điền kinh.
Phương pháp huấn luyện
2
02
các tố chất thể lực.
Phương pháp huấn luyện
3
02
các tố chất thể lực.
Phương pháp huấn luyện
4
02
các môn điền kinh.
Phương pháp huấn luyện

5
02
các môn điền kinh.
Phương pháp tuyển chọn
6
02
vận động viên điền kinh
Phương pháp tuyển chọn
7
02
vận động viên điền kinh.
8
Kiểm tra giữa kỳ
01
Phương pháp giảng dạy và thực hành kỹ thuật môn tự chọn
Bài tập kỹ thuật các giai
9
đoạn trong môn chạy
02
ngắn.
Bài tập kỹ thuật giai các
10
02
đoạn nhảy cao.
Bài tập kỹ thuật các giai
11
đoạn trong các môn đẩy
02
tạ.
Bài tập kỹ thuật các giai

12
đoạn trong chạy cự ly
02
trung bình.
Bồi dương phương pháp tài
13
02
tài – luật thi đấu môn chạy
Bài tập hoàn thiện và
14
nâng cao thành tích môn
02
đẩy tạ.
Bài tập hoàn thiện và
15
nâng cao thành tích môn
02
nhảy cao.
Bồi dương phương pháp tài
16
02
tài – luật thi đấu môn nhảy
Bài tập hoàn thiện và
17
nâng cao thành tích môn
02
nhảy cao.
Bài tập hoàn thiện và
18
nâng cao thành tích môn

02
chạy ngắn.

04

06

04

06

04

06

04

06

04

06

04

06

02

03


04

06

04

06

04

06

04

06

04

06

04

06

04

06

04


06

04

06

04

06
9


19
20
21
22
23

Bài tập hoàn thiện và
nâng cao thành tích môn
nhảy xa.
Bài tập hoàn thiện và
nâng cao thành tích môn
nhảy cao.
Bồi dưỡng phương pháp
giảng dạy và phát thể lực
Bài tập hoàn thiện và
nâng cao thành tích môn
trung bình.

Thi học phần
Tổng

02

04

06

02

04

06

02

04

06

02

04

06

02
45


04
90

12
135

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
7.2.1. Lý thuyết
Giáo án
Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bi

Thời gian,
đia điểm
thực hiện

Ghi
chú

Giáo án 1

Phương pháp biên soạn lich thi
Đọc trước tài
đấu và điều lệ môn điền kinh
liệu chính số
02 tiết

1. Nguyên tắc cách xếp lịch thi đấu
[2] quyển 2
trên giảng
một giải điền kinh
trang 253 đến
đường
2. Cách thức biên soạn điều lệ thi
269, [4]
đấu điền kinh
Xếp lịch thi đấu các nội dung phối
Tham khảo tài
Thảo luận hợp 7 môn (nữ) và 10 môn (nam)
Ở trên lớp
liệu số [4],[5]
nhóm
( 01 tiết)
trong hai ngày trong điều lệ thi đấu
tài liệu chính
Giáo án
2+3

Phương pháp huấn luyện các tố
chất thể lực.
1. Huấn luyện thể lực chung và
chuyên môn
Đọc trước tài
2. Huấn luyện sức mạnh trong điền liệu chính [2]
kinh.
quyển 1 trang
3. Huấn luyện sức nhanh trong điền 279 – 303

kinh
4. Huấn luyện sức bền trong điền
kinh

Lấy
điểm
thành
phần

04 tiết ở
trên giảng
đường

10


Giáo án
4+5

Giáo án
6+7

Giáo án 8
Lý thuyết

Phương pháp huấn luyện các Đọc trước tài
môn trong điền kinh
liệu chính [2]
1. Huấn luyện môn chạy ngắn
quyển 2 trang

1.1. Đặc điểm của chạy ngắn
52 – 57
1.2. Các giai đoạn và thời kỳ huấn Đọc trước tài
luyện trong chạy ngắn.
liệu chính [2]
2. Huấn luyện nhảy cao
quyển 2 trang
2.1. Đặc điểm của nhảy cao
129 – 144
2.2. Các giai đoạn và thời kỳ huấn
tham khảo
luyện trong nhảy cao.
liệu số [4]
Phương pháp huấn luyện các
môn trong điền kinh
Đọc trước tài
1. Huấn luyện môn đẩy
liệu chính [2]
1.1. Đặc điểm của đẩy tạ
1.2. Các giai đoạn và thời kỳ huấn quyển 2 trang
147 – 159
luyện trong đẩy tạ.
2. Khái quát về tuyển chọn tài năng
thể thao
Đọc trước tài
2.1. Các giai đoạn tuyển chọn trong liệu chính số
điền kinh
[6]
2.2. Các phương pháp và tiêu chuẩn
tuyển chọn cơ bản trong điền kinh


04 tiết ở
giảng
đường

04 tiết ở
giảng
đường

01 tiết ở
giảng
đường

Kiểm tra giữa kỳ

7.2.2. Thực hành môn tự chọn
Giáo án
Thực hành

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bi

Thời gian,
đia điểm
thực hiện

Ghi
chú


11


Giáo án
1+2

Giáo án
3+4

Giáo án
5+6

1. Bài tập kỹ thuật các giai đoạn
trong chạy ngắn
1.1.Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
1.2. Bài tập phản xạ và tăng tốc
trong chạy ngắn.
1.3. Kỹ thuật xuất phát thấp và
chạy lao sau xuất phát
2. 1. Bài tập kỹ thuật các giai
đoạn trong nhảy cao
2.1. Kỹ thuật giậm nhảy kết hợp đá
lăng chân
2.2. Bài tập chạy đà đường vòng
giậm nhảy đá lăng
2.3. Kỹ thuật qua xà và tiếp đất

Đọc trước tài

liệu chính [2]
quyển 1 trang
45 – 60

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
120 – 137.
Tham
khảo
liệu số [4] tài
liệu
tham
khảo.
1. Bài tập kỹ thuật các giai đoạn Đọc trước tài
trong đẩy tạ
liệu chính [2]
1.1.Bài tập bổ trợ chung và chuyên quyển 1 trang
môn
183 – 205.
1.2. Kỹ thuật RSCC và tạ rời tay
1.3. Bài tập phối hợp kỹ thuật trượt
Đọc trước tài
đà và RSCC.
2. Bài tập kỹ thuật các giai đoạn liệu chính [2]
trong chạy trung bình
quyển 1 trang
2.1.Chạy tăng tốc trên đường vòng,
75 – 83
đường thẳng

2.2. Bài tập chạy lặp lại với các cự
ly khác nhau
2.3. Bài tập chạy việt dã
1. Bồi dưỡng phương pháp trọng
tài – luật thi đấu các môn nhảy
1.1.Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
1.2. Giới thiệu, hệ thống cấc điều
luật, phương pháp trọng tài trong
thi đấu nhảy xa.
1.3. Giới thiệu, hệ thống cấc điều
luật, phương pháp trọng tài trong
thi đấu nhảy cao.
2. Bài tập hoàn thiện và nâng cao
thành tích trong đẩy tạ
2.1. Bài tập kỹ thuật RSCC và tạ
rời tay

Đọc trước tài
liệu chính [4],
[5] phần các
môn nhảy.

04 tiết ở
khu vực
nhảy cao
sân điền
kinh

04 tiết ở

khu vực
nhảy cao
sân điền
kinh

04 tiết ở
khu vực
nhảy cao
sân điền
kinh

Đọc trước tài
liệu chính [2]
12


2.2. Kỹ thuật phối hợp trượt đà – quyển 1 trang
RSCC ngoài/trong vòng đẩy
183 – 205.
2.3. Hoàn thiện kỹ thuật đẩy tạ
Giáo án
7+8

Giáo án
9+10

Giáo án
11+12

1. Bài tập hoàn thiện và nâng cao

thành tích nhảy cao
1.1.Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
1.2. Kỹ thuật phối hợp chạy đà
giậm nhảy đá lăng
1.3. Bài tập bổ trợ qua xà
1.4. Hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật
với mức xà tăng dần
2. Bài tập hoàn thiện và nâng cao
thành tích trong chạy ngắn
2.1. Bài tập xuất phát – chạy lao
sau xuất phát
2.2. Kỹ thuật chạy giữa quãng phối
hợp đánh đích
2.3. Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly
ngắn (100m bấm thời gian)
1. Bài tập hoàn thiện và nâng cao
thành tích nhảy xa
1.1.Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
1.2. Kỹ thuật phối hợp chạy đà –
giậm nhảy bước bộ
1.3. Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên
không kiểu ưỡn thân
1.4. Hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật
với toàn đà ( đo thành tích)
2. Bài tập hoàn thiện và nâng cao
thành tích trong chạy ngắn
2.1. Bài tập xuất phát – chạy lao
sau xuất phát

2.2. Bài tập chạy tốc độ cao
2.3. Bài tập chạy tiếp sức hỗn hợp
(100m – 200m – 100m)
1. Bồi dưỡng phương pháp trọng
tài, luật thi đấu
1.1. Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
1.2. Giới thiệu phương pháp trọng

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
120 – 137, tài
liệu [5] tài
liệu
tham
khảo

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
124 – 137, tài
liệu [6]

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
45 – 60
Đọc trước tài
liệu chính [4],

[5] phần các
môn chạy.

04 tiết ở
khu vực
nhảy cao
sân điền
kinh

04 tiết ở
khu vực
nhảy cao
sân điền
kinh

04 tiết ở
khu vực
nhảy cao
sân điền
13


Giáo án
13+14

tài và luật thi đấu chạy ngắn và
trung bình
1.3. Bồi dưỡng phương pháp giảng
dạy kỹ thuật chạy trung bình
2. Bài tập hoàn thiện và nâng cao

thành tích trong chạy trung bình
2.1. Bài tập xuất phát cao và tăng
tốc độ sau xuất phát
2.2. Các bài tập chạy lặp lại từ
150m – 800m
2.3. Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly
trung bình (bấm thời gian chạy
800m nữ và 1500m nam)
1. Bồi dưỡng phương pháp trọng
tài, luật thi đấu
1.1. Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
1.2. Giới thiệu phương pháp trọng
tài và luật thi đấu môn nhảy cao và
nhảy xa.
1.3. Bồi dưỡng phương pháp giảng
dạy kỹ thuật môn đẩy tạ
2. Bài tập hoàn thiện và nâng cao
thành tíc.h
2.1. Bài tập khổi động chung và
chuyên môn
2.2. Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly
ngắn. (100m, 200m,400m)
2.3. Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly
trung bình. (800m,1500m)
2.4. Hoàn thiện và nâng cao kỹ
thuật đẩy tạ
2.5. Hoàn thiện và nâng cao kỹ
thuật nhảy xa
2.6. Hoàn thiện và nâng cao kỹ

thuật nhảy cao

Giáo án 15 Thi học phần

kinh
Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
75 – 83

Đọc trước tài
liệu chính [4],
[5] phần các
môn chạy.
04 tiết ở
khu vực
nhảy cao
sân điền
kinh
Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
75 – 83

02 tiết ở
khu vực
nhảy cao
sân điền
kinh
14



8. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỦA HỌC PHẦN
8.1. Phương pháp đối với người học
- Tự nghiên cứu trước bài học ở nhà
- Phân nhóm tự tổ chức học tập, nêu vấn đề thảo luận
- Tư duy kỹ thuật động tác và làm thử
- Tự tập luyện ngoại khóa
8.2. Phương pháp đối với người dạy
- Phương pháp giảng giải.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp giúp đỡ trực tiếp.
- Phương pháp phân chia.
- Phương pháp sửa chữa sai sót trong học kỹ thuật
- Phương pháp giảng dạy hoàn chỉnh.
9. CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC
CỦA GIÁO VIÊN
*. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Lên lớp đúng giờ, soạn giáo án và bài giảng đầy đủ trước khi lên lớp, thông tin
đến người học các đặc điểm, yêu cầu và thời lượng cũng như nội dung thi kiểm tra.
*. Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học
- Nghiên cứu tài liệu, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao và hoàn thành
đúng thời hạn.
- Yêu cầu đối với sinh viên (Sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời gian
chất lượng các bài tập về nhà)
- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra.
- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 43 của bộ Giáo dục và

đào tạo và Quyết định 846/QĐ-TDTTĐN ngày 27 tháng 8 năm 2013 “V/v ban hành
Quy định về đào tạo Đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ” tai trường Đại học

TDT Đà Nẵng, (Đảm bảo 70% tổng số giờ)
15


- Sinh viên cần đi học đầy đủ, nghiêm túc, khởi động tích cực đúng theo khối
lượng yêu cầu để tiếp hành học tập đật yêu cầu, tránh xảy ra chấn thương.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tự giác và tích cực tham gia đầy đủ các
hoạt động trên lớp và các hoạt động tự tập luyện ngoại khóa.
10. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHO HỌC PHẦN
+ Đánh giá theo thang điểm số (điểm 10 tối đa) và thang điểm chữ (từ A - F) các
nội dung được học.
- Điểm học phần: Điểm trung bình chung của điểm thi kết thúc từng nội dung
và điểm bộ phận.
- Thang điểm 10, làm tròn đến chữ số thập phân.
11. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ CHO HỌC PHẦN
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Mục tiêu: Yêu cầu sinh viên đi học đúng giờ, đúng trang phục đúng quy
định khi lên lớp.
- Hình thức, nội dung và thời gian kiểm tra, đánh giá: Điểm danh
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: (trọng số) 20%
- Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức lý thuyết
- Nội dung kiểm tra: Làm bài tập lý thuyết trên lớp
- Hình thức kiểm tra: Tự luận
- Yêu cầu: Thực hiện theo nhóm
- Cách đánh giá: Theo thang điểm chấm của giảng viên
11.3. Thi cuối kỳ: (trọng số) 60%
- Mục tiêu: Đánh giá toàn diện kết quả học tập cả về kiến thức, kỹ năng thuộc
học phần đã học.
- Hình thức thi: Thực hành
- Nội dung thi: chọn một trong những nội dung sau: chạy 100m, nhảy cao,

nhảy xa, đẩy tạ, chạy trung bình (800m nữ, 1500m nam)
- Yêu cầu: Thực hiện kỹ thuật và thành tích các môn đạt được
- Cách đánh giá: theo thang điểm của bộ môn
16


Môn
100m (s)
Nhảy
cao(m)
Nhảy xa (m)
1500m (p)
800m (p)
Đẩy tạ (m)

Điể
m

10

9

8

7

6

5


4

3

2

1

Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ

12’’2
14’’6
1.60
1.32
5.50
4.10
5.00
2.55
9.80
8.70


12’’4
14’’8
1.55
1.30
5.30
3.90
5.05
2.29
9.50
8.50

12’’6
15’’0
1.50
1.27
5.10
3.80
5.10
3.03
9.20
8.20

12’’8
15’’2
1.45
1.25
4.90
3.70
5.15
3.07

8.90
7.90

13’’0
15’’4
1.40
1.20
4.70
3.60
5.20
3.11
8.50
7.60

13”2
15’’6
1.35
1.15
4.50
3.50
5.25
3.15
8.20
7.30

13’’4
15”8
1.30
1.10
4.30

3.40
5.30
3.19
7.90
7.00

13’’6
16’’0
1.27
1.07
410
3.30
5.35
3.23
7.60
6.70

13’’8
16’’2
1.25
1.05
3.90
3.20
5.40
3.27
7.30
6.40

14’’0
16’’4

1.20
1.00
3.70
3.10
5.45
3.30
7.00
6.10

11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: Giáo án 8 (LT)
- Thi cuối kỳ: Giáo án 15 (TH)
12. TIẾN TRÌNH CẬP NHẬT, BỔ SUNG ĐỀ CƯƠNG
Lần cập
nhật

Nội dung cập nhật

Phê duyệt
Ngày … tháng … năm 2014

Trưởng khoa

Ngày cập nhật- người cập
nhật và ký duyệt

Xác nhận
Ngày tháng năm 2014

Trưởng bộ môn


Ngày … tháng 11 năm 2014

Giảng viên

17



×