Tải bản đầy đủ (.pdf) (388 trang)

Nội Dung Và Kết Quả Nghiên Cứu Chương Trình, Đề Tài Khoa Học & Công Nghệ Cấp Nhà Nước 1991-1995 (Bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.88 MB, 388 trang )

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Danh mục và tóm tắt
NỘI DUNG, KÊÍ QUẢ NGHIÊN cứu

củacác C H U M ì l i ị l ỉ g p Ế l ị
XHGAHOC & CÚNG W Ệ
9

m

CẤP NHÀ NƯỚC
Giai đoan 1991 - 1995

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÀI

— A—

Khoa học nông nghiệp (KN)
Nghiên cứu điều tra cơ bân (KT)
Khoa học y dược (KY)


B ộ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ M ÔI TRƯỜNG

DANH MỤC VÀ TỐM TẮT

NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN ,cứu
CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỂ TÀI
KHOA HỌC VÀ CỔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
GIAI ĐOẠN 1991 - Í995



TẬP II
CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ TÀI
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP (KN)
NGHIÊN c ú n ĐIỂU TRA c ơ BẢN (KT)
KHOA HỌC Y DƯỢC (KY)

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT,

Hà Nội -1999


LỜI GIỚI THIỆU
Giai đoạn 1991-1995 là giai đoạn 5 năm thứ ba chúng ta tổ
chức hệ thống các chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước.
Khác với hai giai đoạn trước, Vớ rút kinh nghiệm từ hãi giai đoạn
trước đó, â giai đoan này các chương trình và cấc đ ề tài được xây
dựng có hệ thống táng hợp hơn, thông qua hoạt động của các Ban Tư
vấn xây diùig chương trình, ủ y ban Khoa học Nhà nước khi dó (nay là
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) đã sử đụng lực lượng các nhà
khoa học đẩu ngành trong các lĩnh vực khoa học, lập nên các Ban Tư
vấn đ ể thảo luân lựa chọn đối tượng cận nghiên cứu trong giai đoạn 5
năm 199ỉ-Ỉ9 9 5 , xác định các mục tiêu và chủ đề cho nghiên cứu, xây
dựng nên hệ thống các đề tài trọng từng chương trình. Trên cơ sở này,
đã trình Chủ tich Hội đồng Bộ trưởng ra quyêĩ định phê duyệt cho
triển khai nghiên cứu 31 chương trình khoa học ' công nghệ -Cấp nhà

nước với trên 500 đề tài (Quyết định s ố 246! CT ngày 8-8-ỉ 991 của
Chủ tịch Hội đổng Bô trưởng , và Quyết định s ố 170Í TTg ngày 15-121992 của Thủ tướng Chính phủ), Ngoài ra còn cổ khoảng 70 đê tài
độc lập nằm ngoài cắc chương trình.

Cho đến nay, cấc chương trình, đề tài cấp nhà nước triển khai
trong giai đoạn ỉ 991 -1995 đã kết thúc, được đánh giá nghiệm thu kết
quà nghiên cứii. Những kết quả nghiên cứu của gần 600 đề tài thuộc
31 chương trình ,và các đề tài độc lập được th ể hiện cụ th ể trong báo
cáo chỉ tiết của từng đề tài, lưu giữ tại Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Khoa học và Công nghệ Quốc gia, và tại cơ quan chủ trì đ ề tài. Cấc
cơ quan, đơn vị, tập th ể và cá nhãn có nhu cầu tham khảo khai thác
chi tiết kết quà nghiên cứu của cấc đ ề tài, s ẽ liên hệ trực tiếp với chủ
nhiêm đề tài, với cơ quan chủ trì đê tài, hoặc đến đọc tại kho lưu giữ
của Trung tám Thông tin - T ư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường biên tập một tài liệu
tổng hợp giới thiệu về hệ thống chương trình, đề tài này, cưng cấp các
thông tin cơ bản sau đây: tên chương trình và đề tài, tên người chủ
nhiêm chương trình và chủ nhiệm đề tài, cơ quan chủ tri vờ các cơ
quan phối hợp nghiên cứu, các nội dung và kết quà nghiên cứu chủ
yếu (tóm tắt). Mục tiêu biên tập tài liệu này nhâm: giới thiêu tổng thể
về hệ thổìig các chương trình và cấc đề tài, giới thiệu tổng'quát về các
kết quá nghiên cứu; qua đó các cơ quan, đơn vị, tập th ể và cá nhân
thuận tiện trống việc tra cứu tìm hiểu về những vấn đ ể khoa học đã


được nghiên cứu cổ kết quả trọng giái đoạn 199ỉ -1995, và biết nơi
cần liên hệ khi cố nhu cầu tham khảo khai thác chi tiết các kết quả
nghiên cứu cụ thể.
Đồng thời, đây cũng ià tài liệu chính thức của cơ quan quản lý
nhà nước tổng hợp và ghi nhận cấc kết quả nghiên cứu khoa học cua
các cơ quan, các tập thể và cá nhân nhà khoa học đã tham gia đóng
góp trí tuệ giai quyết hàng loạt các vấn đề khoa học được đăt ra trong
giai đoạn 1991 -1995.
Tài liệu này được biên soạn chia Ịàm ba tập:

-T ậ p I, giới thiệu về 12 chương trình khối khoa học câng nghệ
(KC), thuộc các lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp, xây dựng-kiến trúc,
giao thông vận tắi và cấc lĩnh vực công nghệ khác , gồm 202 đ ề tài
trong các chương trình và 26 đề tài độc lập ngoài chươnq trình.
-T ậ p II, giới thiệu về:
+ 4 chương trình khối khoa học nông nghiệp (KN),
thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, gốm 72 đề tài
trong các chương trình và 10 đề tài dôc lâp ngoài chương trình;
+ 3 chương trình khối nghiên cứu điều tra cơ bởn -(KT),
thuộc các lĩnh vtíc điêu tra nghiên cứu biển, tài nguyên vả môi trường,
gồm 59 đề tài trong các chương trình và 8 đê tài đôc lập ngoài chương
trình;
+ 2 chương trình khôi khoa học y dược (KY), thuộc các
lĩnh vực y học và dược học, gồm 32 đề tài tròng cấc chương trình và 4
đề tài đôc lập ngoài chương trình.
-T ậ p ///, giới thiệu vê 10 chương trinh khối khoa học x ã hội và
nhân văn (KỴ) , gồm ỉ 53 đề tài trong các chương trình và 19 đ ề tài độc
lập ngoài chương trình.
Mong rằng tài liệu này sẽ giúp ích nhiều cho các cơ quan
nghiên cứu khòti hoe, cát' trường đại học, cắc cơ quan quản /ý, cúc
doanh nghiệp, các tập th ể và cá nhân nhà khoa học, những người quan
tâm đến thành tựu khoa học và cổng nghệ của đất nước í’có cân cứ đ ể
tham khảo và khai thác có hiệu quả các kết qu ả nghiên cứu khoa học
cấp nhà nước đã thực hiện được trong giới đỡíin Ỉ99Ỉ-Ỉ995.

BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÕi TRƯỜNG
4


DANH MỤC

CÁC. CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1991 - 1995
TT

xxn

Mã số
KC-01
KC-02
KC-03
KC-04
KC-05
KC-06
KG-07
KC-08
KC-09
KC-10
KC-11
KC-12
KN-01
KN-02
KN-03
KN-04
KT-01
K*T-02
KT-03
KY-01
KY-02
KX-01


xxm
XXIV

KX-02
KX-03

XXV

KX-04

XXVI

KX-05

xxvn
xxvm

KX-06
KX-07

XXIX
XXX
XXXI

KX-08
KX-09
KX-10

I
n


m
IV
V
VI
vn
vm
IX
X
XI
xu
xm
XIV
XV
XVI
xvn
xvm
XIX
XX
XXI

xxxn

Tên Chương trình
Điẽn tử - Tin học - Viễn thông
Tự động hoá trong các ngành kinh tế quốc dân
Nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng năng luợng
Công nghệ -nới trong chế tạo máy và thiết bị
Vậl liệit mới
Hoá dầu và vật liệu hoá

Phát triển hàng tiẻu dùng
Công nghệ sinh học
Kỹ thuật hạt nhãn
Phát triổn giao thông vận tải
Nâng cao hiệu quả quản lý và xây dựng đô thị
Cân bằng, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước quốc gia
Phát triển lương thực và thực phẩm
Phát triển chăn nuôi
Khõi phục rừng và phát triển lâm nghiệp
Phát triển các đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao
Dẩu khí và tài nguyên khoáng sản
Bảo vệ môi trường
Điều tra nghiên cứu biển
Phòng chống các bệnh truyển nhiễm chủ yếu
Tạo nguồn nguyên liệu dược để sản xuất thuớc
Những vấn để lý luận về ohủ nghĩa xã hội và vé con đường đi
lên chủ nghĩa xã hôi ở nước ta
Tư tưởng Hổ Chí Minh
Đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế và cơ chế quản
lý kinh tế
Luận cứ khoa học cho việc đổi mới các chính sách xã hôi và
cơ chế quân lỹ việc thực hiện các chính sách xã hội
Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lẽn chủ nghĩa xã hội ở
nước ta
Văn hoá, văn minh vì sự phát triển và tiến bô xã hôi
Con người Việt Nam - Mục tiêu và động lực phát triển kinh tế
* xã hội
Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn
Chiến lược an ninh và quốc phòng trong giai đoạn mới
Chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại chúng ta và nội dung của

bộ giáo trình chuẩn quóc gia về khoa học Mác-Lênin và tư
tữởng HỔ Chí Minh
Các đề tài độc lâp cấp nhà nước
5


K H Ỏ I K HO A HỌC N ỒN G NGHIỆP

XIII. Mà số:
KN-01
Tên chượng trình: PHÁT TRIỂN LƯƠNG THỰC VÀ TH ựC PHẨM
Chủ nhiệm chương trình:
GS-TS Vũ Tuyên Hơàiíg.
Cơ quan chủ trì chương trìrih: Vụ Khoa học Kỹ thuật
(Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm).
Ban Chủ nhiệm chương trình:
1. GS-TS Vu Tuyên Hoàng, Bộ NN & CNTP;
2. GS-PTS Nguyễn Hữu Nghĩà, Viện KHKT Nông nghiệp;
3. GS-PTS Nguyễn Ngọc Kính, Vụ KHKT, Bộ NN & CNTP;
4. GS-TS Trán Hồng Uy, Viện Nghiên cứu Ngô;
5. GS-TS Nguyễn Văn Luật, Viện Lúa dồng bằng sông cử u Long.
M ạc tiêu và yêu cầu nghiên cứu
Chọn lọc, lai tạo các giống cây lương thực và cây thực phẩm mới có
năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh và các điều kiện hất lợi.
Bảo đảm cãn cứ khoa học cho việc tăng năng suất bình quân toàn quốc vể
lúa, ngô, lạc, đỏ tương,... góp phần đưa tổng sản lượng lương thực đạt 25-26
triệu tấn vào năm 1995. Tạo được các quy trình canh tác tổng hợp, Kết hợp
các yếu tố giống, canh tác, phân bón, thủy nông, khí tượng và kinh tế nông
nghiệp cho các bộ giống cây trồng để đạt hỉệu quả cao trong sản xuất. Xác
đĩnh cơ cấu cây trồng thích hợp, đặc biệt tạo rã các mô hình có khả năng

đưa ra áp dụng rộng rãỉ và phổ biến ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng
sông Cửu Long, miền đất cát và miển núi để góp phần tồng bước thu hẹp các
vùng đất trống không sản xuất nông nghiệp. Xây dựng quy trình bảo quản,
chế biến nông sản, giảm tổn thất sau thu hoạch.
Sô' đề tài trong chứotng trinh: 19.

7


D AN H MỤC CÁC ĐỀ TÀI TRỌNG CHUƠNG TRÌNH KN-01:
PH Á T TRIỂN LƯƠNG THỤC VÀ T H ự C PHẨM
Cơ quan
Chủ
‘ nhỉệtn
ciiủ trì 2
dề tài
1 ' . . . 2
;■ 3
4
01 KN-01-01 *ẽ Nghiên cứu GS-PTS
Viện KHKT
chọn tạo giống lúa mới, Nguyỗn
Nông nghiệp,
nàng suất cao cho vùng Hữu Nghĩa Bộ NN&CNTP
thâm canh.

Ngày
nghiệm
thú
5

01/ 12/
1995

6
Xuất
sắc

02 KN-01-02: Nghiên cứu GS-TS Vũ Viện Cây lương
chọn tạó giống lúa nang Tuyên
thực và Cấy
suất cao cho vùng khó khán Hoàng
thưc phẩm,
(úng, hạn, phèn, mănị>thiếu
Bộ NN&CNTP
lân,...).

19/ 12/
1995

Xuất
sắc

03 KN-01-03: Nghiên cứu xây GS-PTS
Viện Khoa học
dựng mô hình thâm canh . Mai
Nông nghiệp
tổng hợp cho lúa nước, lúa Văn Quyền miền Nam,
cạn ở một số vùng sinh thái
Bộ NN&CNTP
khăc íửiaú (phù sa ngọt,

phèn, đất xám, đất rây) có
năng suất cao, ổn định, tiết
kiệm phân bón, thuốc trừ
sâu và íao động.

23712/
1995

Xuất
sác

04 KN-01-04: Nghiên cứu GS-TS Trần Viên NC Ngố,
chọn tạò các giống ngô Hổng Uy BộNN&CNTP
mới, sản xuất hạt giống ngô
thụ phấn tự do và ngô lai
chất lượng tốt.

27/ 111
1995

Xuất’
sắc

05 KN-0I-05: Nghiên cứu cơ PTS Ngộ
cấu ỉuân canh, tăng vụ, các Hữu Tình
biện pháp kỹ thuật canh tác
cây ngô, xây dựng mô hình
trổng ngô lai ở vùng thâm
canh.


05/ 12/
1995

Xuất
sắc

ỶỀỈ -n Mã số - Tên đề tài 1

Viện NC Ngô,
BộNN&CNTP

Xếp
loại

1. Tên dề tài có thể sai khác với báo cáo của chủ nhiệm dề tài. Ở đây ghi theo quyết định
của Bộ KH,CN&MT- NBT.
2. Tên cớ quan chủ trì có thể sai khác qua từng thời kỳ - NBT.
8


4
3
1
2
06 KN-01-06: Nghiôn cứu chọn' PGSrPTS Viện KHKT
tạo giống lạc, dỗ tương, đỗ Trần Văn / Nông nghiêp,
Bô NN&CNTP
xanh, các cây đậu đỗ khác và Lài
biện pháp kỹ thuật thâm canh.


5
16/ 12/
1995

6
Xuất
sắc

07 KN-01-07: Nghiên cihi KS Trương Viện KHKT
Nông nghiệp,
chọn tạo giống và cốc biện Văn Hộ
pháp kỹ thuật thăm canh
Bộ NN&CNTP
cây có củ (sắn,, khoai tây,
khoai lang, dong riềng).

01/ 12/
1995

Xuất
sắc

08 KN-01-08: Nghiên cứu các GS-TS
biện pháp phòng trừ sâu, Hà Minh
bệnh cho cây lương thực và Trung
cây thực phẩm ở các vùng
sinh thái.

Viện Bảo vệ
thực vật,

Bộ NN&CNTP

07/ 12/
1995

Xuất
sắc

Viện Khoa học
1Nông nghiệp
miền Narii,
Bộ NN&CNTP

23/ 12/
1995

Xuất
sắc

Viện Nông hóa- 07/ 12/
Thổ nhưỡng,
1995
Bộ NN&CNTP

Xuất
sắc

09 KN-01-09: Nghiên cứu các GS-PTS
loại sâu bệnh hai cây trổng Phạm Văn
đặc thù cho các tỉnh phía Biên

Nam.
10 KN-01-10: Nghiên cứu GS-PTS
khắc phục cấc yếu tố hạn Bùi Đinh
chế, cải thiện độ phì nhiêu Dinh
thực tế của đất, nâng cao
hiệu quả, tiết kiệm phân bói
trẽn đất trổng cây lương thực
và cây thực phẩm.

11 KN-01' 11: Nghiên cứu chọn TS Trần Viộn KHKT
Đình Long Nông nghiệp,
tạq giống cây cộ hạt trổng
cạn (mỳ mạch, cao lươngf kẽ)
Bộ NN&CNTP
và hiện pháp ihâm canh.

16/ 12/
1995

,Xuất
sắc

12 KN-01-12: Nghiên cứu PTS Trần
chọn tạo một số giống rau Khắc Thi
chủ yếu và biện pháp kỹ
thuật thâm canh

ViênNghiÊn
cứu Rau-Quả,
Bộ NN&CNTP


20/ 12/
1995

Xuất
sắc

13 KN-01-13: Nghiên cứu chất PTS Tõn
lượng các loại lương thực Gia Hóa
nông sản và các công nghẹ
mói trong bào quản nhằm
giảm tổn thất và duy trì ctìất
luợng các loại lương thực,
nông sản sau thu hoạch.

Viện Công nghệ 18/ 12/
1995
sau thu hoach,
Bô NN&CNTP

Xuất
sắc

9


1 1
3
4
5

2
14 KN-01-14: Triển khai công KS Phạm Viện Công nghệ 06/ 01/
nghệ mỡi chế biến nông sản Vĩnh Viễn thức phẩm,
1996
thành các sản phẩm có giá
BộCNnhẹ
trị icao phục vụ nội liêu và
xuất khẩu!

6
Xuất
sắc

15'--=KN-01-15: Nghièn cứu hiệu PTS
Viện Kinh tế
quả kinh tế của việc triển
Nguyễn
Nông nghiệp,
khai áp dụng các biện pháp Tiến Manh BỌ NN&CNTP
tiến bộ kỹ thuật và các biện
pháp kinh tế * xã hội tại ba
miển (Bấc, Trung, Nam)
nhặm phát triển sản xuất
cây lương thực và cây thực
phẩm.

18/ 12/
1995

Xuất

sắc

16 KN-01-16; Nghiên cứu hộ
thống canh tẩc cho vùng
đổng bằng Bắc Bộ và Bâc
Trung BộT

16/ 12/
1995

Xuất
sắc

Viện Lúa đdmg
bắng sổng Cửu
Long,
Hộ NN&CNTP

25/ 12í
1995

Xuất
sắc

18 KN-01-18: Hệ thống cây
PTS Đinh Viện Cây lương
trồng trung đu, miền núi và Văn Cự
thực và Cây
thưc phẩm,
đất can đồng bằng.

Bổ NN&CNTP.
GS-TS
19 KN-01-19: Nghiên cứu
Viện Công cụ
vâ Cơ giới hỗa
thiết kế, chế tạo, tuyển chọn Phạm
ỳà xác định kỹ thuật sử
Văn Lang nông nghiệp, .
- \ -f
dụng các mảy mốc nông
Bộ NN&CNÍP
nghiệp phục vụ'sản xuết eây
lương thực và cây thực
phẩm.

19/ 12/
1995

Xuất
sắc

02702/
1996

Xuất
sắc

PGS-PTS Viện KHKT
Nông nghiêp,
Nguyễn

Duy Tính Bộ NN&CNtP

17 KN-01-17: Nghiên cứu
GS-TS
triển-khai hệ thống cây
Nguyễn
trổng vùng đổng bằng sông Văn Luật
Củru Long, miển Đông,
miển duyôn hải và Nam
Trung Bộ.

10


ĐỀ TÀI KN-01 -01 :

NGHIÊN c ứ u CHỌN TẶO GIỐNG LÚA M ÓI
NẶNG SUẤT CẢO CH O VÙNG THÂM CANH

Chủ nhiệm để tài:

GS-PTS Nguyễn Hữu Nghĩa,
Viện trưởng Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Việt Nam.
Cơ quan chủ trì đề tài Viện Khoa hoc Kỹ thuật Nồng nghiệp Việt Nam,
Bộ Nông nghiệp và Cống nghièp Tnục nhẩm.
Các cơ quan phối hợp nghiên cứu:
1. Viện Cây lương thực & Cây thực phẩm, Bộ NN&CNTP;
2. víộn Lua đồng bằng sông Cửu Long, Bộ NN&CNTP;
3. Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, Bộ NN&CNTP;

4. Viện Di truyền Nông nghiệp, Bộ NN&CNTP;
5. Trũng tâm Khảo nghiệm.ộịệng Qây trồng, Bộ NN&CNTP;
6. Cục Khuyến nông, Bộ NN&CNTP;
7. Trường đại hộc Nông nghiệp I, Bộ Giáo dục và Đào tạo;
8. Trường đại hộc Tổng hợp Hà Nội, Bô Giáộ dục và Đào tạo;
9. Viện Công nghệ sau thú hoạch, Bộ NN&CNTP;
10. Viện Bảo vộ thựp vật, Bộ NN&CNTP.
Thời gian nghiên cííu: Từ tháng 01/ 1991- đến tháng 12/ 1995.
Ngày được đánh giá nghiệm thu: 01/ 12/ 1995.
Kết quả dược đánh giá xếp loại: Xuất sắc.
Gác nội dung và.kết quả nghiên cứu chủ yếu
A- Gác nội dung nghiên cứu
1. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu về di truyền để đánh giá và
lựa chọn vật liệu cho công tác cải thiện giống lúa, khai thác tốt hơn độ
phong phú, vể di truyền và định hướng cho công tác chợn tạo giống .
2. Tiến hành công tác chọn tạo các giống Ịúa mới bằng phương pháp
lai hữu tính, áp dụng các kỹ thuật về đột biến, công nghệ sinh học.
3. Tiến hành các thí nghiệm đánh giá chống chịu sâu bệiỊh, điều kiện
bất thuận, so sánh giống, đánh giá chấl lượng lúa gạo theo phương pháp
chuẩn của IRRI ở trong phòng thí nghiệnvtrong nhà lưới và ngoài đồng
ruộng.
4. Nhập các giống lúa từ nước ngoài theo phương pháp mạng lưới
INGER nhằm sử dụng nguồn gen đa dạng có tính chống chịu cao, tiềm năng
năng suất lớn trong công tác 'chọn tạo giống mới.
5. Khảo nghiệm các giống lúa để xác định tính thích nghi Cf các vùng
sính thái thâm canh khác nhau trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trổng
quốc gia, sản xuất thử các giốhg có triển vọng, chọn thuần, nhân giống mới
tại các cơ quan nghiên cứu và các vùng sinh thái thâm canh khác nhau.
11



B- Cặc kết quả nghiên cứu
_
1. Di truyền tính phản ứng ánh sấng ngày ngắn vắ kết quả ứng dụng
vào cống tác chọn tạo giống ỉứa. 'Trẽn cơ số nghiên cứu di truyển tính trạng
phản ứng ánh sáng ngày ngắn, khả năng kết hợp của một số tính trạng nông
học ở cây lúa và sử dụng phương pháp rút ngắn thời gian chọn tạo giống lúa
phản ứng ánh sáng ngày ngắn ở dồng bằng sôrtg Hồng, công trình đã chọn
tạo đưực giống lúa M90 có nhiều ưu việt so với giốrig lúa đang gieo trồng và
đang được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.
:
2. Cơ sở sinh lý chọn tạo giống lúa có tiềm năng năng suất cao. Với
kết quả đánh giá yếu tô' nguồn, sức chứa và khả năng quang hợp ở các giai
đoạn phất triển của cây lúa, công trình đẫ ứng dụng chọn tạo thành công
giống lúa V18 có tiềm năng năng suất cao được Nhà nước công nhận giống
quốc gia.
3. ứng dụng các phương phấp thống kê sinh học để nâng cao hiệu quả
của chọn lọc trong chọn tạo giống lúa. Đánh giá được các thành phần chính
gây nên sự biến thiên nàng suất ở nhổm giống lúa thấp cây và đã chọn được
giống lúa ĐH60 ngắn ngày, nâng suất cao, được phổ biến vào-sản xuất.
4. Công tác chọn tạo giống lúa có chất lượng cao ở một số vùng sinh
ihái thâm canh: một số trung tâm nghiên cữii ở đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long đã chọn được giống lúa Khao Dawk Mali có tính
ổn định vẻ phẩm chất hạt gạo và phẩm chất cơm đã nhanh chóng được mỗ
rộng vào sản xuất.
5. Kết hợp với chương trình đánh giá mạng lưới di truyền về cây lứa
(INGER), đã đánh giá được 15 000 mẫu giống trong tập đoàn cổ truyền và
nhập nội, xử lý đột biến 500 mẫu, lai tạo được 7 000 tổ hạp, chọn dòng
thuần được 25 000 dòng, dòng triển vọng dạt được 300 dòng và tiến hành
300 thí nghiệm so sánh.

6. Trên cơ sở đánh giá khả nãng thích ứng và ổn định nãng suất của
một số giống lúa mới ở các vùng sinh thái khác nhau, đề tài đã chọn tạo
được 26 giống được công nhận giống quốc gia, 35’giống khu vực hoá và 40
giống khảo nghiệm.
7. Công tác đàb tạo và hợp tác quốc tế trong công tăc chọn tạo giống
ltía thâm canh: đề tài đã hợp tác vởi 12 viện nghiồtì cứu quốc tế, đào tạo
được 6 PTS, 48 lượt người dự hội nghị quốc tế, tham quans tập huấn.
8. Có 9 báo cáo khoa học trong công tác chọn tạo giống lúa cho vùng
thâm canh.

12


ĐỀ TÀI KN-01 -02:

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA NÃNG SUẤT CẠO
CHO VÙNG KHÓ KHẢN

Chủ nhiệm đề tài:

GS-TS Vũ Tuyên Hoàng,
Viện trưởng Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.
Cơ quan chủ trì đề tói.-Viện Cây lượng thực và Cây thực phẩm,
Bộ Nồng nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.
Các cơ quai\phổi hợp nghiên cứu:
1. Viện Khoa học Kỹ thuât Nồng nghiệp Việt Nam, Bộ NN&CNTP;
2. Viện Di truyển Nông nghiệp'Bộ NN&CNTP;
3. Viện Lúa đồng bằng sộng Cửu Lọng, Bộ NN&CNTP; ,
4. Viện Khoa học Nống nghiệp miẻn Nam, Bộ NN&CNTP;
5. Viện Bảo vệ thực vật, Bộ NN&CNTP;

6. Viện Nông hoá - Thổ nhưỡng, Bộ NN&CNTP;
7. Trung tâm Khảo nghiệm Giống cây trồng Trung ường,
Bộ NN&CNTP;
8. Trung tám Thùỷ nông Bắc Bộ, Bộ Thuỷ lợi;
9. Trường đại học Nông nghiệp I, Bộ Giáo dục và Đào tạo;
10. Trường đại học Nông nghiệp II, Bộ Giáo dục và Đào tạo;
11. Trường đại học Nông nghiệp III, Bộ Giấo ciục và Đào tạo;
12. Trường đại học Nông lâm Thủ Đức, Bộ Giáo đục và Đào tạo;
l í . Trường đạí học Sư phạm I Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thời gian nghiên ct'(u: Từ tháng Ọl/ 1991 đến tháng 12/ 1995.
Ngày được đành giá nghiệm thu chính thức: 19/ 12/ 1995.
Kết quả dược đánh giá xếp loại: Xuất sắc.
Các kết quả nghiên cứu chủ yếu
ĩ. Giá trị khoa hạc
!
1. Thu thập quỹ gen được 6 658 mẫu, trong đó có 878 giống địạ
phướng. SỐ mẫu đó được thu thập ở các vùng:
- Phèn mặn, chua: 2 755 mẫu.
- Vùng hạn nhờ nước trời: 1 831 mẫu.
- Vùng úng nước sâu: 179 mẫu.
Vùng có nhiều sâu bệnh hại; 1 893 mầu.
2. Đánh giá phân loại các mẫu giống thu thập được, cớ:
- 312 dòng, giống có gen chống, chịu dược chua phèn, mặn.
- 267 dòng, giống có gẹn chống chịu được hạn.
- 68 dòng, giống có gen chống chịu được úng, nước sâu.
3. Lai hữu tính và lai hữu tính kết hợp gây đột biến nhân tạo bằng các
hoá chất DMS, DES, NaN3, NMU, v.v. cho 2 716 tổ hợp và mẫu, trong đó:
- 800 tổ hợp, mẫu chọn tạo giống cho vùng phèn mặn, chua.
13



- 1 100 tổ hợp, mậu ẹhọn tạo giống cho vùng hạn, nhờ nước trời.
- 816 tổ hợp, mẫu chọn tạo giống cho vùng úng, nước sâu.
4. Chọn lọc được 1495 dồng chuẩn, trong đó:
- 338 dòng cho vùng chua, phèn mặr)r
- 822 dòng cho vùng hạn, nhờ nước trời.
- 335 đòng cho vùng úng, nước sâul
5. Kết quả thí nghiệm so sánh giống rút ra 338 dòng có triển vọng,
trong đó:
- 156 dòng cho vùng chua, phèn mặn.
- 28 dòng cho vùng hạn, nhờ nước tròi.
- 22 dòng cho vùng úng, nước sâu!
6. Đã đưa vào khảo nghiệm trong mạng lưới quốc gia 72 giống, trong đó:
- 22 giống cho vùng chua,phèn rnặnl
- 28 giống cho vùng hạn, nhờ nước trời.
- 22 giống cho vùng ứng, nước sâu.
7. Đã được Hội đổng Khoa học, Tiểu ban Trồng trọt, Nông hoá Thổ
nhưỡng, Bào vệ thực vật Bộ NN và CNTP cồng nhân 34 giống là giống khu
vực hoá rộng, trong đó:
-14 giống cho vùng chua, phèn mặn.
- 6 giống cho vùng hạn, nhờ nước trời.
- 9 giống cho vùng úng, nước sâu.
8. Đã được Hội đồng Khoa học cống nhận 24 giống mới được phổ
biến rộng rãi trong sản xuất, trong đó:
- 14 giống cho vùng chuarphèn mặn.
- 6 giống cho vùng hạn, nhờ nước tròi.
- 4 giống cho vùng úng, nước sâu.
9. Bốn quy trình kỹ thuật được công nhận áp dụng rộng rãi vào trong
sản xuất: Biện pháp bón phân chohlúa trên,đất xám Đổng Tháp Mười; Biện
pháp bón lân cho lúa vùng chua, phèn mặn đồng bằng sông Cửu Long; Quy

trình gieo thẳng lúa ở đổng bằng sông Hổng; Biện pháp gieo lúa cạn.
10. Bổ sung thẽm vào phương pháp đánh giá xác định khả năng chống
chịu các dòng giống lúa cho các vùng khó khăn như:
- Dùng hoá chất KCIO3 ở nồng độ 3%, ngâm hạt 48 giờ- để xác định
gián tiếp khả năng chịu hạn của bố mẹ và còn lai. Dùng NaCl nồng độ 0,6%
để xác định ngưỡng chịu hạn, phèn mặn chua của các giống phù hợp với
thực nghiệm trên đồng ruộng.
- Bước đầu tìm thấy có sự liên quan giữa khả nàng chịu ngập úng của
các giống lúa với sự hoạt động của một số hệ thống men như: Peroxydaza,
Photphatíua, £steraza.

14


II-H iệu quả kỉnh tế
1. Có 24 giống lúa mới và 34 giống lúa được công nhận là giống khu
vực hoá đã gieo cấy trên 1,1 - 1,2 triệụ ha ở các tỉnh như sau:
- Các giống lúa kháng chịu phèn, mặn gieo cấy ở Hải PỊiòng, Tiền
Giang, Bến Tre, Long An, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiẽn Giang,
Minh Hải.
.
- Các giống lúa chịu hạn gieo cấy ở các tinh Hải Hưng, Quảng Ninh,
Vĩnh Phú, Ninh Bình, Bắc Trung Bộ, Quảng 'Nam - Đà Nẵng, Phú Yên, các
tỉnh Tây Ngụyên, Đông Nam Bộ.
- Các giống chịu ngập úng nước sâu đẵ gieo cấy ở cảc tỉnh Hải Hưng,
Nam Hà, Thanh Hoá, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Óiang, Minh Hải.
Tính bình quân các giống lửa mới tăng so với giống lúa cũ 0,5'1,0 tấn
thóc/ ha và đã tăng thu được 550-1,100 nghìn tấn thổc trên điệp Íích cấy
giống lúa mới. Nếu quy ra giá trị đém lại lợi nhuận cho xã hội hang chục tỷ
đồng.

2. Các giống lúa chịư hạn, nếu được tưới một lượng nước báng 70%
của lúa bình thường vản cho năng suất cao liơn đối chứng 30-40% và tiết
kiệm được 1 461 m3 nước/ ha trong vụ chiêm xuân và 1 331 m nước/ ha
trong vụ mùa. Ở nước ta có 0,8 triệu ha đất canh tác lúa thiếu nước, nhờ
nước trời hoàn toàn. Các giống lúa chịu hạn CH và LC đã và sẽ phát huy
lính chịu hạn, tiết kiệm nước va cho nang suất cao hơn các giống lúa bình
thường khác, đã mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội.

ĐỂ TÀI KN-01-03:

NGHIÊN cứ u XÂY DỤNG MÔ HÌNH THÂM
GANH LÚA TRÊN M ỘT s ố VÙNG SINH THÁI
CANH TÁC NHỜ NƯỚC TR Ờ I VÀ CÓ TƯỚI

Chủ nhiệm đề tài: . G.S-PTS Mai Văn Quyẻnẳ
Cơ quan cỊiụ trì để tài: Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam,
Bộ NN & CNTP.
Các cơ quan pỊtốị họp nghiên'cứu:
1. Viện Lúa đồng bẫng sồng Cửu Long;
2. Viện Khoa học Kỹ thuật Nòng nghiệp Việt Nam;
3. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm;
4. Viện Nông hoá Thổ nhựỡng;
5. Trường đại học Nông nghiệp II;
6. Trung tâm Nghiên cứu Bông Nha Hố.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 /1992 đến tháng 12 /1995.
Ngày được đánh giá nghiệm thu: 22 I VI/\995.
Kết quả được đánh giá xếp loại: Xuất sắc.
15



Các nội dung và kết quả nghiên cứu chủ yếu
1. Trong vòng 1 năm kể từ năm 1996, năng suất, diện tích và sản
lượng lúa tăng rất nhanh. Đứng vể toàn cục, riẵng suất tăng chiếm khơảng
65%, điện tích tăng chiếm khoẳng 35% sản lượng lúa. Nguyên nhân do
chính sách được cải tiến phù hợp với quan hê sản xuất phát triển trôn nền
khóa học kỹ thuật đã tích luỹ trên 40 năm tạo thành sức mạọh tổng hợp để
có sản lượng lúa năm 1995*
2. Đố đạt mục tiêu 28 triệu tận lúa yào nấm 2000, 30-32 hoặc 36 triệu
tấn vào nãm: 2010 hựớng chính là táng năng suất trên đơn vị điện tích, kết
hợp tâng .200-300 nghìn ha mới khai hoang hoặc tăng yụ à đổng bằng sông
Cửu Long.
3. Để có điểu kiện thâm canh tốt, cần ícó đột biến về công tác làm
giống, đổng thời nghiên cứu các bộ giống cho từng vùng. Cần có mạng lựới
sản xuất hạt giống ở các địa phương. ,Sử dụng -giống có chất lượng thương
phẩm, giống đặc sản để nâng cáo giá trị trên đơn vị diện tích trồng lúạ.
4. Mỏ rộng diện 1 lúa-1 màu, 2 Iúa-1 màu để duy trì độ phì nhiêu của
đất lúa.
5. Nghiên cứu các quy trình bón phân thích hợp, nâng cao lượng phân
hữu cơ cho đất xám, bạc màu, đắt cát
6. Chú ý nâng cao độ đồng đều mặt ruộng.,
7. Còn nhiều khả năng để nâng cao độ đồng đèu năng suất ở các vùng,
chỉ có thể nâng cao độ đồng đểu năng suất các vùng nâng suất còn thấp mới
đảm bảo tổng sản lượng như kế hoạch được.

ĐỀ TÀI KN-01 -04: NGHIÊN c ú u CHỌN TẠO NHŨNG GIỐNG NGÔ
MỚI CÓ ƯU THẾ H dN CÁC GIỐNG ĐANG
DÙNG, CẮC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT HẠT
GIỔNG NGÔ THỤ PHẤN T ự DO VÀ NGÔ LAI
CHÂT LƯỢNG TỐT PHÙ HỢP VỚI ĐlỂU KIỆN
KINH TẾ XÃ HỘI


Chủ nhiệm dê tài:

GS-TS Trần Hồng Uy, ,
Viện trường Viện Nghiên cứu Ngô.
Cơ quan chã tri đề tài: Viện Nghiên cứu Ngổ, Bộ NN & CNTP.
Các cơ quan phối họp nghiên cứu :
1. Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, Bộ NN & CNTP; .
2. Viện Di truyền Nông nghiệp, Bộ NN & CMTP;
16


3. Trung tâm Khảo nghiộm Giống oây trồng Tưy Bộ NN & CNTP;
4; Viện Bảo ^ÁFhựcvậtí‘BệiNN ákGNTP;5i Viện Khỡạ họự k ỹ tij,uật Nông oghiệp mỉền^Nam, Bộ NN & CNTP;
6. Trường đại học Nông nghiệp I, Bộ Giáo dục và Đào tạo;Ịi Trườngđại học Nông ;Hghiệp II, ;Bô Giáo íịụẹ Đào tạo;
8. Trường đại học Nông nghiệp ỊII, Bộ Giáo dục và Đào lạo;
,
9, Viện Công,nghệ SịnỊi học(,Ti*ung tâm Khoa học Tự nhiồn và,
Công nghệ QG.
■ .. .
Thộị.giỊmnẬiến ẹứuỉ Từ tháiigị £./199,2!đến tijáng 12/1995;
Ngày được đánh giá nghiệm thu: 27 /11*/1995.
Kết quá được đánh gía xếp loại: Xuất sắc.
Các nội dung yà kết quả nghiện cụruchủyếu
Nhánh ỉ ề- Nghiên cứu chọn tạạ ìthững giôìig ngậiỊiới cậ lỉiitỉiếhơn
i
các giông dang dùng, các phương phập sản xitấỉ ỉtạt giống
ngố thụ,phấn tự do và ngỏ ừfi chặt lượng tật, phù hợp với điêu
kiện kinh tế xã hội (GS-TS Trần Hồng Ưy yà cậợ. CTỴ).
: ì'.-,Tạo 2 giống;ngô thụ phấn tự dọ được công nhận.giống quốc gia: Q-2

(1991) vẩ VN-1 (1995) có năng suất èao (4-7. lấn/ ha), chất lượng tốt, thĩch
ứng rộng.
- Tạo '4 giống Ịigô thụ,phấn, tự do đưực phép khu vực hoố; GV-l, MSB-.
49B, TStì-K ngỏ đường) và VN-2 (ngộ nếp),
-.
.
.
i
- Đẩy mạnh chương trình tạo giống ngô lai đạt hiệu quẬ cao.
+ ĨSghiÔn cứiị thành cpng 6 giống ngô lai không quy ưới> có tiềợì nàng
năng suất 4-8 tấn/ ha được phép đưa vào san xuất, được nồng dân chấp nhận
hoan nghênh và đem lại hiệu quả kinh tế cao, gía hạt giống thấp: JLS-3, LS4, LS-5, LS6 LS-7, LS-8
:
\
. + Đã nghiôn .cứu và tạo 28 giốnp ngồ lai quy ước có thời gian, sinh
trương khác nhau, năng suất cao, pham’ chết fđí,' chông chịu với điểịu kịện
bất thuậiỊ tốí njapg ký hiỔu.LỴN, trong đó cộ 2 giỐỊỊg LYN-10 và LVN-12
đựợc cộng nhộn đưa vặo sạrì ỹiiất hàng1chụqnghùvhạ có tiệm nâng, năng
suất' 6-12 tẩn/ ha, thích ứng rộ n g .;


',
+ GịỐng L.yN'5, LV^Ỉ-20 phin sớm, tiểm năng suất 4-9 tấn/ ha đang
được thử nghiệm và khu vực hoá i:ộng. “
■ Cầc giống lai quy:ưởc (L-ỸN) cùa Vìệt Nam khống thoa’những giốrig
tốt nljất của nựớc ngoài và 4ang có sức cạnh tranh, giá hạt giống rỗ bằng 1/2
giá ậỊỐrig'nhập khâù.' CHỈ riéhg dìộh tíííỉi sầh xưât LyN -ỉ'0 hãm 1995 lên tới
600 ha^ khâ Ậãrìg
líàng nghYii1Ìấiì’hậ^t giống, fíỉ?t kĩệrìY khòảng 3 triệu
USD tiổn nhập gỉống.

\ ĩ:
■■ ■■
!■(í' '
1■
■ Nhữrig'ríãrW qùa,'hạt giống Ii’gồ"ĩái khốtìg tỊÓỷ ước và quy ướờ củá Việt
Nảmí ch'iếm'Ổ0-7O%, :diện tíclí giốrig hgổ láỉ. ' ' ’
' ■ 1
2 DMKHCNT.2

17


T

Nhánh 2: Nghiên cứu chọn lọc và lai các giống ngô năng suất căo,
phẩm ch ấtíốt chông chịu sầu bệnh phục vụ cho sản xuất ở
các vùng sinh thái kỉtổc nìmu của miền Nam (KS Phạm Thị
Rình vđ các CTV).
'
- Chọn lọc và câi thiện đưa vào sản xuất 5 quần thể ngô thụ!phấn tự
do: TSB-1, 2 bắp, HL- 31S, HL-36 và ngô nếp hỗn họp.
- Bảo quân, đánh giá được các nguổn nguyên liệu phục vụ nghiôn cứu
gồm 300 dòng giống.
- Xác định các giống nhập nội thích hợp với điều kiện miẻn Nam: DK888, Caigill-922, P-60, P-990Ĩ, DK-999.
Nhảnh 3:

ứng dụng các phương pháp di truyền và công nghệ sinh học
phịic vtỊ công tác tạo giôhg Hgô (PĨS Nguyễn Hữu Đổng và các CTV).
- Kết quả nghiên cứu, phân tích Dỉaỉlel cho phép chọn các đòng bố mẹ
có nhiẻu ưu điểm đi ưưyển trong cồng ‘tác tạo giống ngô.

- Chbn ra đước các cặp lai đơn DL-1 và tổ hợp 3 lai DL-6 có nhiều ưu
điểm về riăng suất (6-8 tấn/ ha), chống chịú khá', đang tiến hành khảo
nghiệm giống quốc gia.
- Đã thành cống trong việc tìm ra môi trường nuôi cấy phôi và điểm
sinh trưẻmg ngô phục vụ cho việc tạo các dòng biến dị Soma.
Nhánh 4 ề* Khào nghiệm các giông ngô mới tai các vùng sinh thái,
tham gia nghiên cứu 'tạo các giống ngô lai mới (PTS Phạm
Đồng Quàng và các CTV) .
- Đã tiến hành 110 thí nghiệm tại 13 điểm khảo nghiêm vổi 64 giổng,
trong đổ:
"
6 giống được phép khu vực hoá MSB-49 vàng, TSB-3, CV-Í., LVN-6, LVN11, T-3
Cấc giống được công nhận giống quốc gia: Q-2, VN-1, LVN-12,
LVN-10.
.
Cắc giống đẻ xuất mở rộng trong sản xuất: LS-4, LS-5, LS-6, LS-7,
LS-8, Bioseed 9670, B-9723, B-9681, V-90, V-38, T-2, T-5, T-6, DK-888,
P-60,...
' _.
- Tạo được một sổ giống lai nhiổu dòng T-3, T-4, T-5, T-6, T -8 có
triển vọng, năng suất khá 5-6 tấn/ ha đạng được sản xuất thử trên diện rộng.
Nhánh 5: Tìm hiểu và đánh giá tính chậttg chịu cửa các ỊỊÌỒng ngó đồ i
vói sâu đục títâtt và bệnh ụiôvằn(PĩSNgịiyẹnVmỉiẫìhvaCIV).
- Qua nhân nuổi hàng loạt sâu đục thân và bệnh khộ vằn hại ngô trong
điểu kiện phòng íhí nghiệp,thăm dò vẻ khả năng xâm nhập, khả nang gủy
hại của sâu bệnh trên tập đoăn giống ngô, đậ xây dựng được phương pháp dự
18


đoổa nhaiíhvèưqh ehốngchịu của các giống ngô đối vổi sâuđục thân; biểu

hiện bằiig íiường kíah .Ịd đuc trồn lá. số lá bị hại ở giai đoạn ngổ loa kèn,
C^I ^ịaị f3pg^ flgộir4 cờ tung phấn là .số Ịồ ựụ^ trôn than và chiều dài của lỗ
đục'
' ' '
\ , ,,
.
- Các giổng ngô có khả nãng 'ỀỊ lâý nhiễm nặng là giống có đô cao
đóng bắp thấp và bản lá to, trồng đày và thời tiết ẩm ướt.

Nhánh 6: Nghiéìị cýcn khảó sát các giđng ngô lai trong bỗ giống khảo
nghiệm quốc gia trên các mùa vạ Ạ Giạ Lăm - Hà Nội
ỊPTS Phừng Quặc T uẩn, PTS Nguyền t h ế Hùng).
Xốc định và giới tiiiệu cho sản xuất,các vùng đồng bằng sổng Hổng
những giống ,ngộ ỉai quy ước có triển-vọng: LVN-10, LVN-11, LVN-12 v i
DK-888.
;

.
Nhánh 7: Chọn và khảo nghiệm giống ngỏ cho miền Trung iPTS Trần
Văn Minh).
Xác đỉnh và giới thiệu chó sảh xuất ngô miền Trurig các giống ngồ thụ
phấn tự do và ngô lai: HN-2, VN-1, LVN-1, LVN-12, P -ll, DK-88&.
Nhánh 8: NghiẾh cứu chọn tạo giđrig ngô thụ phẩn tự do và giồng có
năng suốt cao, kỉta năng chổng cỉựít hàn đểphục vụ cho sản
xuăt ngô ở các tỉnh miến núi phía Bắc (PTS Nguyễn Đức
Lương, KS Dương Văn Sơn). 'r
- Xác định và giới thiệu cno san xuất ngô các tỉnh mĩền nui phía Bắc
các giống ngô thụ phấn tự do và giống ngộ lai: Q-2.CV-1, V N 'i, T-3, LS-6,
LS-7, LS-8, LVN-Í2, LVN- 20, P-l 1,8.9681.
'7 .

;
. - Xác đinh được, một số vât Ịiệu ngồ cổ đặQ tính nông học và kỉnh tế
quý, thích hợp với điểu kiện vùng núi, làm. vật liệụ khổi Ợẩu cho chương
trình chọn tạo giống ngô.
AIhánh 9: Xây đựng các phươtig pỉiáp xúc định nhanh khả năng chật
ỉtặnx chịu phồn ở cây ngô (F ĩS Đào Việt Bấc và các CTV).
|TBằng phương' pháp xử lý hạn trong phòng thí nghiệm đa rứt ra được
khả ti&ng chịu hặri cùa òác dòng giông ngô, đánh giá Cốc vạt 'liệu tạo giống
chịu hạn một cách có hiệu quảnhanh.
'
'
- Xác định được ảnh hưởng của muối A1Ơ3 đến sinh trưởng của cây
ngô noru’giổng khác nhau có có thể sư dụng phưxá(f địạh nhiànlj tịnh chịu phèn của cầc dòng.giốặg ngô ở giai đoạn cây non
thỏng qua cắc chì tiẻú sinh trưởng, khả nàng dự.trữ chất trong hạt, khả năng
hấp thụ nước của rễ, thân cây,... phục vụ chương trình tạo giống ngô chịu phèn.
19


7

ĐỀ TÀI KN^Ol -05: NGHIÊN e ử ư Gơ-'CẤU LUÂN; CẢNH TÃíNG v ự
■■ ' >
í ■" - VÀ CÁC BÈÈN PHẤP KỸTHÚẬT CANH T Ẳ t
■ e Y NcíỐ, XẲV
MỒ HÌNM TRỔ^G PỉtìỐ,
LẠI ộ VÙNG THÂM CANH

Chủ nhiệm đề tài:


t^ts Égồ Hữu Tíhh,' :
'

Phộ Viên trưởng Viên Nghiên cứu^Ngộ.,
Cơ quầh cỉtẵ trì đếícừ: V ỉệỊịỉi^lỉiặi cữu tìgô. Bộ ẠN & C m ? .
Các cơ quấn phôi Kàp nghiền tứ íỉ* '
' . 1 ‘K ^^
' 'Ị'y^‘
1. Viện Nôríg hơá - Thổ rihừờng, Bộ Nông ngtiiệp và CNTP;
; ! 2. Trườn£ đại Học Nôiig nghiệp I, Bộ Giáó dụbvà Đấótạò;
3. Tmờng dại học Nôrig righiệp If, Bộ Giáớ đực và Đằo tậo;" 1;
4. Trường đại học Nông nghiệp n i, Bộ Giáo dục và Đào tạo; ' ’ ’’
5. Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, Bô NN & CNTP;
6. Viện p i truyêBíNồng nghiệp,' Bộ NN & GNTfỉí >=.
1*
. .
7. Viện Bảo vệ Thực vật, Bộ NN vằ CNTP;
1 :■
í ■
8. yiẬn.KhọahọcNóng nghiệp Việ{,Nam,
CNTP; í, '
9. > U ệ n lia ;ộ Môn, Bộ/NN Ẩ Í ị C N T P . V -

Thời giọtỊ nghịộisíqự J;ừịtìtiịng 01/ l9 Ị ^ 4 ế Ị Ị .^ i\g ,12/t-lSỊ9ẬiỊ;v'

Ng^ đi^c^ìh^i4^ 0 í ự ^ K ( ắ / Ậ Ị ị Ị;' ^

Ket qua được đẫnế gìứ 'xếp:Ịoaỷ:ỉỊ\iắt sạp. s


.... ./.

’Cyl,

t Vể'

('ác nội ctung và kết tjuả nghiên ám .chủ yếu
Nhánh ỉ : 'khãỏ nghiệm khư vực lioá gìận é mM ở ẹéịc vurig ẸÌnh ứiấỉ
khậc nỈMU (Ỉ^SỊVgô tìiệ iT ìtú và cấQ.ỚIỴỴ, , . . \

Qua đạt thí hghìộnV ở 12 điểm cua 8 vùng sính thái trồng ngộ đã chọn
được bộ giống hgố cho năng siiấfcaó, chất iưựrt|> tốt, ’phù 'hợp ýởĩ ^ ơ cấu
luân canh và thị hiếu của mỗi vùng, gổp phần lựa chọn và
'rộng !dĩéh iích
ngô lai trôn địa bàn cả nước (năm 1991 diện tích tỊ'Ồng ngô lai là 5Q0 hạ,
năm t995¥tàận ưòli éổíig agìyiki :côk'ẻ&'Mií®ỉí’t à1Í4O*Ọ0ỡvhy)ỉ '■
v
1'
Đã chọrì được 7íbộ gMiĩg thụ-phẩn tự ^ ở v à ' t ố t
phục
yụsản xuất^ngôíỄíốa cả ,ritfốrc,t giống.thụ phấti tự do có: Q-S^ĨSẸ-^, MSB-49,
TSBr.1, V N rỊ^ H l^ a^ V M -Ịẳ giốngílm g ồ Ịp :;iS A :^ S ẳ , LVNh1»,'.LìVN«-10,!
LVN-Í 1, LVN-12, LVN-Ĩ9, LVN-20, P^,t,lD K l888*i ,
r;,;cí :.nr,
Nhánh 2 : li Nghiện ựịíu sinh thái k h ỉ liạú vòi thời vu trổng ngô ở vung
^ ■ '" đ Ồ tâ b đ r & B tâ -tíỗ ịỉr tỔ Ỳ c m ^ tiù ề r C ^
‘Xfec dỉríh:đửd^;tỊBM'Vụ giéo tféng'ÍỐt ĩiKÉ cjh:ồ v ữ ^gố xụán và^vúingốr
đỏng if;vừ%'(đổhg bằhg BẳB Bệ.-' -ĩíẳc aỉriH
.tìhh^tiự bấo năng
suất ngÔ Vu!đÕng(bảng2-l. Báỏ cáòtỗrírtắtđể-íằi KNƠ1-Ỏ5). r "

;
,.v

20

' i ? V

.IV

; - V.

f’

V;

rí,--


'■‘Nhánh 3í Kỹ thnật sử dụng phán bóỉt thâm cánh kgồ (PTSTặ Văn 'Sơn '
■ vă ó ầ cC T V )/
i;:;; '
/
Ỵ - 1'1;
Đã kết luận ở điều kiện thâm cánli rìărig 'stiất145-35 tặ/ha:lượhg đinh
dường lấy đi khỏi đẩíđễtáò-rà 1 tấn ngố hạt lầ’22,3kgN;H,2 kg P2Ơ5; 12,2
kgK 2 0 .
'•
" ■■■-■
!
' i ■■ “< ■

:
' Hiệu tfuất í kg K làm tăng 4,5-9,2 kg hạt
■;
ÍS
' ^
‘‘ ! 1 k.£ K2Ò làm tằng 5-5,2 kg hạt
J
" ' '■ '
1 kg P205 làm tăng 4,5-7,2 kg hạt.
Liểừ'lượng bón (kg/ha) cfic riãh^sủất cao íà:
'
Đổng bằng sỏrrg Hổng: 180 N - 60 P2Ơ5 - 120 K 20
;■
Duyên hải miền Trung: 120 N - 90 P205 - 60 K2Ở
‘ :
Miền Đông Nam Bộ:
90 N - 90 P205 - 30 K20.
Nhánh 4: Kỹ thuật xen canh cây ngô vái cây họ đậu (PTS Bùi Mạnh
1
■ 'cừờhgKiú cik^CPV,
;-.!>■ ỉ >:
.<
:::
. i, /ĐâíXát đỊih dữộtó íiiổi ínián;hặ gtữấĩhaíốây trổng xen, những yếu tố
hạn chế trong phương thức trồng xen. Xác định được hiệu quả của các cây
trồng xen. x á c định đựơc phương (hức trổng xett; giữa ngô và đậu tương,
giữft ngộivàilạc.
:‘ó;r: : ■: 1.^;.:
; ■>
Nỉtậnh 5 :;’j Biện pháp phồng trừ sđỉi. bệnh hạiíngâ (PTS Nguỷễk Văn

Hành và các CTV).
;■ ' > ' / ■:
Tập trung nghiên cứu sâu đục thân và bệnh khô yằn h ạ itig ô X á c định
mức độ gây hại hoặc có ý nghiã kính tố của từrig đối tượng đối với các
giống ngô. Khảo nghiệm một số biện pháp phÒEg trừ cáổ tác tihân đó.
Nhánh 6:

Xảy dựng quy trìnỉi kỹ thuật trổng ngê tiên iiâi ruộng mật vụ
ở các tính miểĩt núi Đôn& Bắc ịPTS Đỗ Tiuếi Khiêm, PTS Ngô
Hữu Tinh).:'Vỉ’ " } &
'■■■ Xác định được bộ giốrig có khả nãng siah trưồng phát triển tốt chổng
chịu được òẩé^đíồu kiện sính thẳi' bất thuận và cho nỄri£suấtfcàò trêíí ruộng
lúa mùa bỏ hoá vụ xuân. Xáe định được; thời vụ, niật độ và cảc phươtig thức
gieo trồng Ểhố 'hiệư qùẳ- èắò. x a ỷ dựnặdđược quy ttìrih trổng ngô'trên đất
ruộng 1 vụ ỏfpấctỉnhĩtìiền*iưiỉiĐông'Bắc.
‘ ĩ ' -K ;
ỉ / i:

Nhánh 7: Xây đựng niề hinhầrinh diễn (k s Mai ĩảẻầri Triệu vò cáè CTV).
Đã xây dựng mô Hình ttền đỉệtỉ tídh ỉớn (50-100 Ha/ 1 điểm) ở nhiều
tỉnh trong cẳ ítữốc: Mô hìníỉ ìuáố Câiứt ngô trohg cơ ủầu cây trổrlè
12-14
tấn/ ha/ n&hn xáỹ iỉựng^tậi ^ địắ-p&ỊỊiDỘg^các tỉnh Hă Tấy, !Vĩnh Phú, Thái
Bình. Đã xác ìđịhh được 'Cơ cấU'fcây trồnệ clío iàiti liKrtÃỀ eaoMô hình trổng ngô lai không quy ước tiến hành tại 20 tỉnh trên địa bàn
21


cả ntíớc với diện tích>50-100 ha mỗi mô hình. Đã kết luậa- và Ịthuyến cáo .sử
dụng các giống ngổ lai vào sản xuất như các giống: DK’888, LVN-10,
LVN-19, LYN-20,P-11, Biosccd 9670.

Cấọ kết quả nghiên cứu đẵ được áp dụng nhanh vào thực tế sản xuất
ngô qua các phương tiện thòng tin tuyên truyền, góp phần đắc lực yầQ viộc
đưa năng suất ngô ciũa cả nước tàng từ 15 tạ/ ha (1991) lên 22 tạ/ ha ị(1995),
tâng sản lượng ngô của cả nước từ 672 000 tấn (1991) lện 1 200 000 tấn
(1995).
;
Các kết quả nghiên cứa của đề tài đã bổ sung và động góp nhiều kết
luận khoa-học có giá trị phục vụ nghề trổng ỉigồ củạ Việt Nam và các nước
trổng ngô trong khu yực.
t,

ĐỀ TÀI KN-01 -06: NGHIÊN c ứ u CHỌN TẠO G IốN G ĐẠU Đ ỗ
VẦ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THAM CANH

Chã nhiệm để tài:

PGS-PTS Trần Văn Lài,
Giấm đốc Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm
Đậu Đỏ, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
Cơ quan chủ trì đề tòi: Viện Khoa học Kỹ thuật Nòng nghiệp Việt Nam,
Bộ NN&CNTP.
Các cơ quan phổi hợp nghiên cứu:
1. Viện Di trúýền Nông nghiệp, Bộ NN & CNTP;: ■!■
2. Viện Nghién cứa Nỉgô, Bộ NN & PTNT;
3. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Bộ NN & CNTP;
4. Viện Bảố vệ Thạc vật, >Bộ NN & ỎOTP; ’ ' V ••
5. Viện Nông hơá Thổ tíhưảng, Bộ MN & CNTP; '
6. Viện Kinh tế Nông nghiệp, Bộ NN & CNTP;
7. Viện Nghiên qứu Chè* BộNN*& CNTP;
, .í

8. Vịệạ Khoa họp Nông nghiệp núẻn Narrt,:Bộ NN &CNTP;
, ,
9. Viện toghièo cứu Dầu thựẹ vệt, Bộ NN & CNTP;
.
10. Viện Lóa đồng bằng sông Cửu Long, .Bộ NN & CNTP;
11. Trung tâm Khảo nghiệm Giống cây trổng Trung ươngv
BộNN& CNTP.
12r Truog ưim Bông Nha HỐ, Bộ NN &
13. Còng ty Bông Trung ương, Bộ NN & CNTP;
1 4 . Trường dại Học Nông Nghiệp I. Ẹộ Giáo dụq và Đàọ tạo;
r
1 5 Trưòing đại Học Nông Nghiệp n , Bộ Giáo dục và Đào tạo;
í16. Trường đại Học Nông Nghiệp IIỊ, Bộ Giáo <:>'•

22


Thời gian nghiện cứu: Từ tháng 01 /1991. đến tháng 12 /1995.
Ngày được đánh giá nghiệm thu: Ngày 1 6 /1 2 / 1995.
Kết quà được đánh giá xếp toại: Xuất sắe.
Các nội dung và kết quả nghiên cứu chủ yếu
1. Thu thập được 2 442 mẫu giống đậu đ,ỗ các loại cho tập đoàn quỹ
géri, trong đó có 320 mẫu thù thập íroiig nước và 2122 mẫu nhập nội.
2. Đề xuất và được công nhận giống quốc gia 11 giống đậu đỗ các loại
(trong đó có 2 giống lạc, 6 giống đậu tương, 3 giốỊỊg đậu xanh); được phép
khu vực hoá 21 giống khác (trong đó có 5 giống lạc, 12 giống đậu tương, 3
giống đậu xanh, 1 giống đậu mèo) và 16 giống đậu đỗ được phép khảo
nghiệm rộng.
3. Được ợông nhận và cho phép ứng dụng vào sản xuất 1 quy trình và

3 biện pháp kỹ thuật.
4. Đã xây dựng được mò hình trồng đậu tương đông trân đất 2 vụ lúa
rất có hiệu quả và đang được mờ rộng ở nhiều tỉnh.
5. Đẫ xâý dựng được mồ hình thâm canh lạc đạt năng suất 40 tạ/ ha,
ĩiiồ hình thâm canh đậu tương đạt năng suất 32 tạ/ ha và mô hìrih thâm canh
đậu xanh đạt năng suất 25 tạ/ haế
6. Một số biện pháp kỹ thuật đã dược nghiên cứu có kết quả làm tăng
năng suất 15-25% như: bórì với (lót 1200 kg và thức lúc rahốa 200 kg); xử lý
Nitrazin; bón phân cân đối theo tỷ lệ N:P:K = 1:2:3; tưới nước cho lạc...
* i
Nhánh 1 tại Viện Khoa học K ỹ thuật Nông ngỉiiệp Việt Nam
(G S-TSTrầnV ănLàỉvàcácC rV ).
Thu thập được 2 442 rnẫu giống đậu đỗ các loại, trong đó có 320 mẫu
thu thập trọng nước, để xuất và được công nhận là giống quốc gia 7 giống
đậu đỗ các Íoạí (lạc 2 giống: V.79 và 4 329; đậu tương 4 giống; M.ỊQ3,
ĐT.gÓ, VX9-2, AK.05; <Ẹặu xanh 1 giííng: ĐX044); được phép khu vue hóa
8 giống khác (lạc 3 giống: 1 660, BG.78, JL.24; đậu tương 3 giống: VX9-1,
AK.04, ĐT.93; đậu xanh 2 giống: T.J.35, ĐX92-1); và 7 giống đậu đỗ được
phép khảo nghiệm rộng; đã xây dựng được mô hình trồng đậu tương đông
trân đất 2: yụ lúa rất cố hịệu quả; đS xây .dựng được mô hình thâm cành lạc
dật năng suất 40 tạ/ ha, đậU' tương 32 tạ/ ha và đậú xanh 25 tạ/ ha; đã nghiên
cứu thành công một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lạc 15-15,5%
như : phương pháp bón vôi (lót 200 kg và thúc lúc ra hoa 200 kg), xử lý
Nitraxin và tưới nước cho lạc.

23


Nhánh 2


tại Viện D i truyền Nóng nghiệp (PTS Mai Quahg Vinh,
PTS HoàiìịỉTuyết Minh).

Đé xuất và được công nhậa giống quốc gia đậu tương DT.84; đươc
phép khu vực hoá giống lạc D.332, giống đậu tương DT.90.

Nhánh 3

tại Viện Nghiến cứu Ngô (PTS Đao Quơng Vinh. PTS Chu Thị
Ngọc Viên).

Đồng tác gíả giống đậu Xímh ĐX.044; đựơc pịiẹp khu vực họằ giống
đậu tương VN.1 va khậo nghiặm ồ giônậdậu đồkhac.
Nháìih 4 tại Viện' Câý lương thức và 'Căỷ tìiực phẩm (GS-TS VũTuỳêrí
• Hỏâng vá các CTVị.
! '
Đữờc phếp khu Vực hôá giốhg đậù tương ĐT.02
Nhánh 5

tại Viện Kkờa học Nông nghiệp miền Nấm (KS Ngtiỷễn Đăng
Khoa vồ các CTV).
i '
Đồ xuất và ctưực công nhận giống quốc gia đậu'tương ML.2 và giống
đậu xanh HL89-E3; đã được khu vực hoá 5 gitóiig đậl»!tưcfng:! G87-1, G87“5,
L.1, L.2 và ,3 giống- đậu xaìih: V87>43y:V87--ll1và HL.115; đã được công
nhàn cho phổ biến .l ộng trong sản.xuất biên pháp trổng xen ngô lai và đậu
xanh.
. .
'•
:


Nhánh 6

(ạiVịệnlNghiẻụ, ọứu tyậụ thực vậtỊPTS Trận Minh Nạtìi , ,
»Ỵ> rạc CTV). / ,
■-;i/
Đề xuất và được phép khu vực hoá giống lạc VĐ.l; khảo nghiệm 2
giống
lạc.
... f . ... Ạ-;. Ị - i i ỉ*r i i .<■ ;■
,
^
^
i-ĩ.?
•> ’ • , - ' i r
I í . !•. >

Nhánh 7

tại Viện Lứa đồng bằng sông cửit Long (CỈS-TS Ngưỵễn Vãn
L uạtvàcácC rv).
■■
, „,'J' Ị . '„ỵi:

Để xụất, đứợc cản^ ọlrậỉí vầ cho ịỉhép iầig
Vào sản ^úíft qụy tríĩỊh
trồng lạc trến-đất vùng fữ giác I^n^ Xưýên v ẳ tỉ^ ^ h á p
xèri câỵ đắu
đỗ vào rtlộtỉg ngô laỉvđược phếp-khu Vửc|hM mòmnĩi iuàtỉ caìửỊ íạc vmlổaL
Nhánh 8 i iại Viẻn Nông ỉíoẩ - THỔ nhưỡng ỊPGS-PTS ‘H ^uyễnTử ĩữẻni

và'(ác CTVy.
:;jíf v ■■■
1 ■*'' 1
Đề xuất và được phép khu vực hoá giống đậu inèớ Tháỉ iLan; híặu lực
của kalì đới với cầy đậu đỏ: biện ípháp bón phânéânđốiicho ỉạc theo tỷ lệ
N:P:K= 1:2:3.,
::
r.v- ... :>.■ .... :ấ- . .


24


}Jfiânh 9 tại Trtíờng (Ệi họẹ Nóng nghiệp / Hà Nội ịPGS-PTS Lê Sọng
[
yý 'r ;P ự vă cáơ£yf¥)l>'ỷ '' ...
.....
■ ■
:
Lài đồng tác giả giốiig đậu tương M:103 và giống đậu xanh ĐX.044;
đã được khu vực hoá 2 giống đậu tuịơng V,48 và ĐT.93.
'v/.
>‘í’’
V
Nhúnh'10 tại Trung tàm Nghién cứu CáỹírổnỊỊ (KS Lê Xỉiân tì inh

và các.CTV).
'
1
■■■■'■'

Để :_xụất và dươc cộng nhận cho phổ biến rộng trong sản :*ưất mô Jììrth
trồng tịốtìgixen đậu xanh.
i
Nhánh ỉ Ị tại Tnm g tẩm Khảo nghiệm Giống cậy trổng im rtg ương
■■(KS NguyễnThiên l.ươhgl KS £>ồThị Dimg). I

'"Để xuất vằđuợẽ phếp khu vựcìhoố gíốĩíg lậG TLil. " ! r 1
;

|đỀ TÀ ĩK N -0 ! -Ỡ7r NGHIÊN CÚUCHỌN TẠO GIỐ N G V À CÁ C
:
: 5
BIỆN PHẤP KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY CÓ c ú
Chú 'nhiệtìiâể tấi:
'KSTrướnệ Vảh Hộ,
i'U/ :
■; j
I
' ^
: - 1■ Giáịư ửốọ’ Triưtg tâm Nghiên cứu Cây có củ,
........ . -Viộh KHKtNNVN.
*.......

W
Vìệh Khttá ỉỉẹki'feỹ thuật Mtìng^ghièp Việt Nằíní,
.ĩ:r-;> Bộ NN & CNTR ‘
'Các cơ quan phổi hợp nghiên cứu: ’
-,
I ; 1;‘ViộjrlChoá‘ học

ụgtiiệpltiiiỊiỉ Nam;
■ '•
1
2. vién Cây lứơng thạc và Cây thyc pkẩm;
3. Viện Cftng nghệ 'Sirth 'học miền Nam;
4. Trung tàm Khảo nghiệm GỊỐng cây trổng Trung ương;
'
ỉiòớNộng rìịgtòặịí I H ăìíộí; ; ^ : 1
6. Trường đại hỡc N6ng"Lầfrí Bắfc'Thâi;b 1 ’'
' '■
'- ;| rr ■'
■n ị< ý. ^TrứỉỊiiíệ đại-hộc Nông Mn*í ThũiĐâeễ
‘ '
T m giá* nghiên ẽtiúỉ Tò tháAg 01/1991 áến tháng Ỉ2/ 1995, *
N ^ỳ^ẳM -đđrầgiđnếhíệm t m ỉ m Ị i n p m S r
# ’ f rỉ ■■■■
Kết quả đựợc đánh giá xếp (oại: Xuấl sẳc.
Các nội dung và kết qua nghién cứu chủ yếu
_
1'l'ể Thu ĩhập nghìôn cứíỉ và bảở tổn ngịjổn tẳi nguỵên dí tóỵén.câỳ cổ
củ ờ Việt Nam. Đã đi trồn 10 000 krri, tới 270 địa điem ổ 43 tính, điều íra
khảo sát và thu thập được 1 208 mẫu giống các loại cây có cù (bảng í).

25


Cây
Khoai lang
J
Môn so

Từ vac
Sắn
Dong riềng
Cây cớ củ khác
Tổng số

MỈỂn Bắc
174
: 337
64
45
33
58


Miền Nam
344
65
5
83
<
!;

Bảng ỉ
Tổng số
518
4.02
69
. V 128
33

, . 58
1 208

2.-Về chọn tạo giống: ,
Sắn: Hợp tác vói Trung tâm Nghiên cứu Gây nhiệt đới Quốc tế
(CiAT) từ năm 1989 đến nay đã chọn được một số giống sắn đựa vào sản
xuất (bảng 2).
TỀn giống
1. KMỚO ÍMGƠJ 1684 X R 1)

Đăc điểm
Giống quốc giaf. Năng suất và tỷ lệ bột
cao. Thịch. Ịigbi ìrệng.Để chế biến tinh
bôt.
2. KM94 (MKUC 28.77.3)
Giống quốc gia. Năng suất và tỷ lệ bột
cao. Giống tiiâm cạnh đạt 50-60 tấn / ha.
Đổ chế biến tinh hột.
3. KM95 (QRM 33.17.15) _ Giộng khảo nghiệm. Giống sắn ngọt.
Thời gian sinh Irựởng ngan. Để luân canh
gối vụ, .
4. KM96 (SM 937.26)
Giống khảo nghiệm. Năng sụỂỊÍt cao. Thời
1giun;sinh tnrởng dàị. Ti^ng xen với cao
su l}Qặp .cây lâm nahiệp.
Ngoài ra còn 2 giống KM9,i.l (R 3*iụ> ỵ4j 0 4 9 5 ,2 (R60xR90) cổ
tiếm năng năng suất cao cũng đang ịđựgỊQ ngHiéạ cứu tiếp.
. ị.
'Mấy nãm gần đây, nhíu cẫụ BgụKệnTlịộu sẩn để chế bíệp, tinh bột rất lớn, nhu cầu sắn khô để xuất khẩu cung nhiềụ nôn nông dân những vùng
trồng sấn đã phát triển nhanh những giống sến mới, cố vùng tới hàng nghìn ha.


- Khoại tây: hợp tá_c với Trung tâm Khoai tây ộuốẹ (ÒẸP>^ Hà Lan đến
nay đã chọn được những giống khoai tây đưa ra sản xụất (bảng 3).