Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường bằng công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.8 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

------------

BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG BẰNG CÔNG
NGHỆ KHÔNG ĐỐT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Y TẾ LÂY NHIỄM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
Mã số: ĐH2014 - TN07 - 10

Chủ nhiệm đề tài: ThS.NCS. Nguyễn Thu Huyền

Thái Nguyên, 1/2017


ĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌCTHÁI
THÁINGUYÊN
NGUYÊN
TRƢỜNG
ĐẠI
HỌC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA
KHOA HỌC
HỌC



----------------------BÁOCÁO
CÁOTỔNG
TÓM TẮT
BÁO
KẾT
ĐỀ
TÀI
KHOA
HỌC

CÔNG
NGHỆ
CẤP ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP

NGHIÊN CỨU
CỨU NÂNG
NÂNG CAO
CAO HIỆU
HIỆU QUẢ
QUẢ
NGHIÊN
CÔNG TÁC
TÁC QUẢN
QUẢN LÝ
LÝ MÔI
MÔI TRƢỜNG

TRƢỜNG BẰNG
BẰNG CÔNG
CÔNG
CÔNG
NGHỆ KHÔNG
ĐỐT XỬ ĐỐT
LÝ CHẤT
THẢI RẮN
NGHỆ KHÔNG
XỬ LÝ
Y TẾ
LÂY
NHIỄM
BỆNH
ĐA TẠI
KHOA
CHẤT
THẢI
RẮNTẠI
Y TẾ
LÂYVIỆN
NHIỄM
TRUNG
NGUYÊN
BỆNH VIỆN
ĐAƢƠNG
KHOATHÁI
TRUNG
ƢƠNG THÁI
Mã số: ĐH2014-TN07-10

Mã số: ĐH2014 - TN07 - 10

XácChủ
nhận
của tổđềchức
chủ trì
Chủ nhiệm
đề tài
nhiệm
tài: ThS.NCS.
Nguyễn
Thu Huyền
(ký, họ tên, đóng dấu)
(ký, họ tên)

Thái Nguyên, 1/2017

Thái Nguyên, 1/2017


DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
I. Thành viên thực hiện đề tài
- TS. Văn Hữu Tập - Khoa Khoa học Môi trƣờng & Trái đất - Trƣờng Đại học Khoa học - Đại
học Thái Nguyên
- ThS. Nguyễn Thị Tuyết - Khoa Khoa học Môi trƣờng & Trái đất - Trƣờng Đại học Khoa
học - Đại học Thái Nguyên
II. Đơn vị phối hợp thực hiện
- Cục Quản lý môi trƣờng y tế
- Sở y tế tỉnh Thái Nguyên

- Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên
- Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


MỤC LỤC
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN
VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ ........................................................................ 2
1.1.1. Các định nghĩa .................................................................................................... 2
1.1.2. Thành phần chất thải rắn y tế ............................................................................. 2
1.1.3. Phân loại CTRYT ............................................................................................... 3
1.2. VĂN BẢN PHÁP QUY CÓ LIÊN QUAN. ........................................................................... 3
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT THẢI Y TẾ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI ...... 3
1.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ THÁI
NGUYÊN ................................................................................................................................................ 3
1.5. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TW THÁI NGUYÊN .................................... 5
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 6
2.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ............................................................................ 6
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 6
2.1.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu ............................................................................ 6
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 6
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 6
3.1. THỰC TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG
ƢƠNG THÁI NGUYÊN ....................................................................................................................... 6

3.1.1. Nguồn phát sinh CTRYT của bệnh viện ............................................................ 6
3.1.2. Thành phần CTRYT tại bệnh viện ĐK TW Thái Nguyên ................................. 6
3.1.3. Chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện ĐK TW Thái Nguyên ............................... 7
3.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN ....................................................................................................... 7
3.2.1. Kế hoạch quản lý CTRYT .................................................................................. 7
3.2.2. Hoạt động quản lý CTRYT ................................................................................ 8


1
3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến quản lý CTRYT tại bệnh viện ............................. 10
3.2.4. Đánh giá hiệu quả và các hạn chế trong công tác QLCTRYT ......................... 10
3.3. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ .... 10
3.3.1. Giải pháp môi trƣờng 3R .................................................................................. 10
3.3.2. Áp dụng công nghệ không đốt để xử lý CTRYTLN ........................................ 11
3.3.3. Một số biện pháp khác...................................................................................... 11
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRYT TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN .................................................................... 11
3.4.1. Hiệu quả của biện pháp tái chế ......................................................................... 11
3.4.2. Hiệu quả của công nghệ không đốt .................................................................. 11
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 14


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Một số biểu tƣợng nguy hại ................................................................................... 2
Hình 1.2. Các loại CTYT ....................................................................................................... 3
Hình 1.3. Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên ................................... 5
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống KSNK tại bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên ........................... 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Thành phần CTRYT ở Việt Nam .......................................................................... 2
Bảng 3.1. Nguồn gốc phát sinh CTRYT của BVĐK TW Thái Nguyên ....................................... 6
Bảng 3.2. Thành phần CTRYT Tại BVĐK TW Thái Nguyên .............................................. 7
Bảng 3.3. Thành phần và lƣợng chất thải nguy hại phát sinh tại BVĐKTW Thái Nguyên .. 7
Bảng 3.4. Thực trạng lƣu trữ CTRYT ở BVĐKTW Thái Nguyên ........................................ 9
Bảng 3.5. Lợi ích kinh tế từ việc bán CTRYTTC năm 2015 ............................................... 11
Bảng 3.6. Tính toán chi phí nhiên liệu sử dụng trong một ngày (8h) .................................. 12


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BYT
BTN&MT
BV
CSYT
CTNH
CTR
CTRYT
CTRYTNH
CTRYTLN
CTRYTTC
CTYT
CTYTTC
CTYTNH

Bộ y tế
Bộ Tài Nguyên & Môi Trƣờng
Bệnh viện
Cơ sở y tế
Chất thải nguy hại

Chất thải rắn
Chất thải rắn y tế
Chất thải rắn y tế nguy hại
Chất thải rắn y tế lây nhiễm
Chất thải rắn y tế tái chế
Chất thải y tế
Chất thải y tế tái chế
Chất thải y tế nguy hại

ĐKTW
KSNK
NVYT
QCCP

TW

Đa khoa Trung ƣơng
Kiểm soát nhiễm khuẩn
Nhân viên y tế
Quy chuẩn cho phép
Quyết định
Trung ƣơng


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng bằng công
nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng

Thái Nguyên
- Mã số: ĐH2014 - TN07 - 10
- Chủ nhiệm: ThS. NCS. Nguyễn Thu Huyền
- Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
- Thời gian thực hiện: 01/2014 - 12/2015
2. Mục tiêu:
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng
Thái Nguyên.
- Tìm hiểu các giải pháp nhằm tăng hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế (trong đó có
chất thải rắn y tế lây nhiễm) tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên có ứng dụng
công nghệ không đốt.
- Đánh giá hiệu quả của các giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa
Trung ƣơng Thái Nguyên có ứng dụng công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế lây
nhiễm.
3. Tính mới, tính sáng tạo:
- Cung cấp cở sở khoa học và thông tin, số liệu chính xác cho giáo dục, góp phần
phục vụ công tác đào tạo khoa học.
- Đánh giá chính xác hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa
Trung ƣơng Thái Nguyên. Làm sáng tỏ các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý
chất thải rắn y tế tại địa bàn nghiên cứu bằng căn cứ khoa học.
- Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa
Trung ƣơng Thái Nguyên (tiết kiệm chi phí quản lý, giảm các tác hại của chất thải rắn y tế
đến môi trƣờng).


- Tạo tâm lý tốt cho cán bộ, nhân viên, bệnh nhân và ngƣời nhà cũng nhƣ sinh viên
thực tập, nhân dân xung quanh bệnh viện yên tâm công tác, điều trị, học tập và sinh sống.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Cung cấp cơ sở khoa học và thông tin cho cơ quan quản lý các cấp, Ban giám đốc
bệnh viện và các tập thể, cá nhân quan tâm về hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh

viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên. Đồng thời, làm sáng tỏ các biện pháp nâng cao
hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại địa bàn nghiên cứu bằng căn cứ khoa học
chính xác.
- Mô hình quản lý chất thải rắn y tế trong đề tài phù hợp áp dụng cho các bệnh viện
có điều kiện tƣơng tự.
5. Sản phẩm:
5.1. Sản phẩm khoa học:
Có 03 bài báo đăng trên tạp chí Khoa học
1. Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Thị Nhâm Tuất (2014), “Công tác quản lý chất thải rắn y tế
tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 120(6),
tr.147 – 152.
2. Nguyễn Thu Huyền, Ma Trung Sơn (2015), “Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của công nghệ
không đốt để xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái
Nguyên”, Tạp chí kinh tế môi trường, số tháng 3+4/2005, tr.58-69.
3. Nguyễn Thu Huyền (2015), “Công tác quản lý môi trƣờng tại Bệnh viện Đa khoa
Trung ƣơng Thái Nguyên”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, 23(229), tr.18 - 20.
5.2. Sản phẩm đào tạo:
* Có 02 đề tài sinh viên NCKH đã nghiệm thu:
1. Nguyễn Thị Huyền (2016), Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của công nghệ
không đốt xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Đề
tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên.


2. Nguyễn Hữu Minh (2016), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế tại
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trƣờng
Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên.
* Có 03 KLTN Đại học đã nghiệm thu:
1. Trịnh Thùy Dƣơng (2015), Đánh giá công tác quản lý môi trường tại bệnh viện Đa khoa
Trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái
Nguyên.

2. Nguyễn Thị Hồng (2014), Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thải rắn y tế bằng biện
pháp tái chế tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp,
Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên.
3. Ma Trung Sơn (2015), Đánh giá hiệu quả của công nghệ không đốt để xử lý chất thải rắn
y tế lây nhiễm tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp,
Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên.
* Đề tài là một phần của Luận án tiến sĩ của chủ nhiệm đề tài:
Tên luận án: Nghiên cứu xử lý chất thải rắn y tế bằng công nghệ không đốt nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện đa khoa trung ƣơng (nghiên
cứu điển hình tại bệnh viện đa khoa Thái Nguyên)
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết
quả nghiên cứu:
- Khả năng áp dụng: Cung cấp cơ sở khoa học và thông tin cho cơ quan quản lý các
cấp, Ban giám đốc bệnh viện và các tập thể, cá nhân quan tâm về hiện trạng quản lý chất thải
rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên. Đồng thời, làm sáng tỏ các biện pháp
nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại địa bàn nghiên cứu bằng căn cứ khoa
học chính xác.
- Phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu: cung cấp tài liệu tham khảo cho
bệnh viện, học viên, sinh viên.
Ngày tháng 12 năm 2016
Tổ chức chủ trì
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

ThS. NCS. Nguyễn Thu Huyền


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
Project title: Researching for improvement of environmental management
through non-burning technology for infection solid waste treatment in Thai Nguyen
National Hospital.
Code number: ĐH2014 - TN07 - 10
Coordinator: MA.PhD. Student Nguyen Thu Huyen
Implementing institution: College of Sciences - Thai Nguyen University
Duration: from 01/2014 to 12/2015
2. Objective(s):
- Assessing the current state of solid waste management medical at Thai Nguyen
National Hospital
- Learning the solutions to increase the efficiency of administration of the medical
waste (including hospital infection waste) at Thai Nguyen National Hospital has nonburning technology applications.
- Assessing the effectiveness of the solution of hospital solid waste management at
Thai Nguyen National Hospital with non-burning technology applications for infection
waste treatment.
3. Creativeness and innovativeness:
- Providing scientific basis and information, exactly data for education, contributing
to the training.
- Accurately assessment of the current status of hospital solid waste management at
Thai Nguyen National Hospital. Clarify the measures to improve the effectiveness of
hospital solid waste management with scientific basis.
- Contribution for improving the efficiency of hospital solid waste management at
Thai Nguyen National Hospital (cost management save, reducing the harms of medical
waste on the environment).
- Creating good mentality for staff, employees, patients and others as well as
student and people living around the hospital to be comfortable to work, treatment, study
and live.



4. Research results:
Providing scientific basis and information for management agencies, the hospital
director and the community and individual concerning about the current state of hospital
solid waste management at Thai Nguyen National Hospital. In addition, clarifying the
solutions to improve the management of hospital solid waste with accurate scientific
basis.
- The model of hospital solid waste management in the project is appropriately to
applies in hospitals with similar conditions.
5. Products:
5.1. Scientific publications:
There are 03 published papers:
1. Nguyen Thu Huyen, Nguyen Thi Nham Tuat (2014), "The management medical solid
waste at the at Thai Nguyen National Hospital," Journal of Science & Technology, 120 (6),
tr.147 - 152.
2. Nguyen Thu Huyen, Ma Trung Son (2015), "Economic Basis - engineering technology
to handle medical infections solid waste burned at Thai Nguyen National Hospital",
Journal of environmental economics, the number of months 3 + 4/2005, tr.58-69.
3. Nguyen Thu Huyen (2015), "The management of the environment at Thai Nguyen
National Hospital", Journal of Natural Resources and Environment, 23 (229), tr.18 - 20.
5.2. Training results:
* 02 scientific research student:
1. Nguyen Thi Huyen (2016), Evaluation of economic efficiency - social and technological
environment does not burn medical solid waste infections at Thai Nguyen National
Hospital, Students study topics scientific, College of Sciences - Thai Nguyen
University.
2. Nguyen Huu Minh (2016), Improve the efficiency of research management of medical at
Thai Nguyen National Hospital,, Students study topics scientific, College of Sciences Thai Nguyen University
* 03 under graduation thesis:



1 Trinh Thuy Duong (2015), Assessment of Environmental Management at Thai Nguyen
National Hospital, Under graduation thesis College of Sciences - Thai Nguyen University.
2. Nguyen Thi Hong (2014), Assessing the effectiveness of the management of medical
waste by recycling measures at Thai Nguyen National Hospital, Under graduation thesis
College of Sciences - Thai Nguyen University.
3. Ma Trung Son (2015), Evaluation of the effect of non-combustion technologies for
handling medical waste at Thai Nguyen National Hospital, Under graduation thesis
College of Sciences - Thai Nguyen University..
* The project is part of the coordinator’s PhD thesis:
Title of the thesis: Research handle medical waste by burning technology to
improve the efficiency of the management of medical waste in the central hospital (case
study at Thai Nguyen National Hospital).
6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of reserach
results:
- Ability to apply: Providing the scientific basis and information for management
agencies, the hospital director and the community and individuals concerning about the
current state of management of medical waste at Thai Nguyen National Hospital. At the
same time, clarifying the effective measures to improve the management of solid waste in
the areas of medical research with accurate scientific basis.
- Procedure transfer research results: providing reference for hospitals, practitioners
and students.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tại, CTRYT tại các bệnh viện tuyến trung ƣơng đã đƣợc quản lý theo Quy chế
quản lý chất thải y tế theo Thông tƣ liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do CTYT, ngày 22/4/2003, Chính phủ
đã ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các

cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, bao gồm 84 bệnh viện, trong đó có bệnh viện
đa khoa Trung ƣơng (TW) Thái Nguyên. Sau quyết định đó, bệnh viện đa khoa TW Thái
Nguyên đã tích cực triển khai nhiều hoạt động để xử lý triệt để ô nhiễm môi trƣờng. Tuy
vậy, các hoạt động xử lý ô nhiễm môi trƣờng của bệnh viện vẫn mang tính chắp vá, nhiều
chỉ số ô nhiễm qua giám sát vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép CTRYT tại đây đã đƣợc phân
loại và thu gom tại các khoa, phòng. Sau đó CTRYT đƣợc vận chuyển và lƣu giữ trong nhà
để chất thải riêng biệt. Trong các quá trình đó CTRYT vẫn bị phân loại nhầm, rơi vãi trong
khi vận chuyển và không có nhà lạnh để lƣu giữ gây ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng
và sức khỏe con ngƣời. Đ c biệt, chất thải rắn y tế lây nhiễm đƣợc xử lý tại khu tập trung
bằng lò đốt. Do hạn chế về công nghệ của lò đốt gây chi phí xử lý cao và ô nhiễm môi
trƣờng xung quanh thông qua khói và mùi. Hiện nay các nƣớc phát triển đã thay thế lò đốt
bằng các công nghệ khác thân thiện với môi trƣờng hơn, trong đó có công nghệ không đốt
CTRYT.
Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
bằng công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm tại bệnh viện Đa khoa Trung
ương Thái Nguyên” đƣợc lựa chọn thực hiện.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng quản lý CTRYT bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên.
- Tìm hiểu các giải pháp nhằm tăng hiệu quả quản lý CTRYT (trong đó có
CTRYTLN) tại bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên có ứng dụng công nghệ không đốt.
- Đánh giá hiệu quả của các giải pháp quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa TW
Thái Nguyên có ứng dụng công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN.
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Hiện trạng quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên.
- Các giải pháp nhằm tăng hiệu quả quản lý CTRYT trong đó có CTRYTLN tại
bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên có ứng dụng công nghệ không đốt.
- Đánh giá hiệu quả của các giải pháp quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa TW
Thái Nguyên có ứng dụng công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN.



2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
1.1.1. Các định nghĩa
* Chất thải y tế (Theo định nghĩa của Bộ y tế Việt Nam) là vật chất ở thể rắn, lỏng
và khí đƣợc thải ra từ các CSYT bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thƣờng.
* Chất thải rắn y tế là các chất thải rắn phát sinh từ các quá trình hoạt động y tế
nhƣ khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, giảng dạy nghiên cứu y học bao gồm cả các dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời bệnh tại gia đình.
- Chất thải y tế nguy hại: CTYT nguy hại có một trong các đ c tính sau: Gây
độc, gây dị ứng, dễ cháy, phản ứng, ăn mòn, chứa các tác nhân gây bệnh.

Hình 1.1. Một số biểu tượng nguy hại
- Quản lý chất thải y tế: Là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu
gom, vận chuyển, lƣu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế và
kiểm tra, giám sát việc thực hiện .
1.1.2. Thành phần chất thải rắn y tế
Bảng 1.1. Thành phần CTRYT ở Việt Nam
Thành phần rác thải bệnh viện
Giấycác loại
Kim loại, vỏ hộp
Thủy tinh, ống tiêm, bơm kim tiêm nhựa
Bông băng, bột bó gãy xƣơng
Chai, túi nhựa các loại
Bệnh phẩm
Rác hữu cơ
Đất đá và các vật rắn khác

Tỉ lệ (%)
3

0.7
3.2
8.8
10.1
0.6
52.57
21.03


3
1.1.3. Phân loại CTRYT
Theo quy chế Quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ BYT chất thải y tế đƣợc chia thành các loại sau (hình 1.2):

Hình 1.2. Các loại CTYT
1.2. VĂN BẢN PHÁP QUY CÓ LIÊN QUAN.
Tính đến ngày 31/12/2015, có rất nhiềuvăn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội,
chính phủ ban hành và các văn bản quản lý, hƣớng dẫn của Bộ tài nguyên và môi trƣờng,
Bộ y tế có liên quan đến công tác quản lý CTRYT
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT THẢI Y TẾ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI
- CTRYT ảnh hƣởng tới môi trƣờng: môi trường nước, đất, không khí
- Tất cả mọi ngƣời khi tiếp xúc với CTYT nguy hại đều có thể có khả năng bị tác
động xấu tới sức khỏe.
1.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ THÁI
NGUYÊN
Nghiên cứu về CTYT đã đƣợc tiến hành tại nhiều nƣớc trên thế giới, đ c biệt ở
các nƣớc phát triển nhƣ Anh, Mỹ, Nhật, Canada... quan tâm đến nhiều lĩnh vực nhƣ tình
hình phát sinh; phân loại CTYT; quản lý chất thải y tế (biện pháp làm giảm thiểu chất
thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý chất
thải...); tác hại của chất thải y tế đối với môi trƣờng, sức khoẻ, biện pháp làm giảm tác hại
của chất thải y tế đối với sức khỏe cộng đồng, sự đe dọa của chất thải nhiễm khuẩn tới sức

khỏe cộng đồng, ảnh hƣởng của nƣớc thải y tế đối với việc lan truyền dịch bệnh; những
vấn đề liên quan của y tế công cộng với CTYT; tổn thƣơng nhiễm khuẩn ở y tá, hộ lý và
ngƣời thu gom rác; nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn ngoài bệnh viện đối với ngƣời
thu nh t rác, sinh viên và cộng đồng; ngƣời phơi nhiễm với HIV, HBV, HCV ở nhân viên
y tế.


4
Ở Việt Nam, chất thải y tế nói chung và CTRYT nói riêng đang là mối quan tâm
của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan và toàn xã hội. Đẩy mạnh công tác quản lý chất thải y
tế đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế. Tuy nhiên, hiện nay
tình hình quản lý chất thải y tế còn nhiều khó khăn và hạn chế.
Về quản lý CTRYT hiện toàn tỉnh Thái Nguyên thu gom đƣợc khoảng 70% lƣợng
CTRYT, các CTRYT đƣợc thu gom bởi chính bệnh viện ho c hợp đồng thu gom, xử lý với
các công ty vệ sinh môi trƣờng. Việc phân loại, thu gom CTRYTNH vẫn chƣa triệt để và
theo đúng quy định do thiếu trang thiết bị. Các hiện tƣợng nhƣ chất thải nguy hại thu gom
cùng chất thải sinh hoạt, để rơi vãi trong khi vận chuyển vẫn thƣờng xuyên xảy ra trong
các bệnh viện. Tại thành phố Thái Nguyên, CTRYT ở các bệnh viện đƣợc hợp đồng thu
gom và xử lý theo hƣớng chôn lấp đối với CTRYT thông thƣờng và đốt đối với CTRYT
nguy hại.


5
1.5. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TW THÁI NGUYÊN
- Địa chỉ : Số 479 - Đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến - Thành phố Thái Nguyên (Điện
thoại: 0280 3855 19).
Với diện tích m t sàn là 42.000 m2 và 16 khu nhà. Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa
TW Thái Nguyên có khoảng 1300 giƣờng bệnh với 40 khoa, phòng và trung tâm đƣợc tổ
chức nhƣ hình 1.7.


Đảng ủy và các
tổ chức tổng thể

Các khoa cận lâm
sàng

- Trung tâm huyết
học và truyền máu
- Khoa sinh hóa
- Khoa vi sinh
- Khoa giải phẫu
bệnh
- Khoa thăm dò
chức năng
- Khoa X- quang
- Khoa KSNK
- Khoa dƣợc
- Khoa dinh dƣỡng

Ban Giám
Đốc

Các khoa
lâm sàng

- Khoa khám bệnh
- Khoa hồi sức cấp cứu
- Khoa nội tim mạch
- Khoa nội cán bộ
- Khoa thần kinh

- Khoa ngoại tổng hợp
- Khoa ngoại tiết niệu
- Khoa ngoại tim mạch lồng
ngực
- Khoa gây mê hồi sức
- Khoa chấn thƣơng
- Khoa mắt
- Khoa tai mũi họng
- Khoa răng hàm m t
- Khoa nhi
- Khoa lây
- Khoa sản
- Khoa phục hồi chức năng
- Khoa y học hạt nhân
- Khoa y học dân tộc
- Khoa u bƣớu
- Khoa da liễu
- Khoa nội tiếp hô hấp
- Khoa nội tiêu hóa tiết niệu

Các hội đồng
chuyên môn

Các phòng
chức năng

- Phòng kế hoạch
tổng hợp
- Phòng tổ chức cán
bộ bệnh viện

- Phòng tài chính kế
toán
- Phòng hành chính
quản trị
- Phòng vật tƣ kỹ
thuật
- Phòng điều dƣỡng
- Phòng chỉ đạo
tuyến nghiên cứu
khoa học – đối
ngoại

Hình 1.3. Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên


6
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên.
2.1.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên.
- Thời gian nghiên cứu: 01/01/2014 – 31/12/2015
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu
- Phƣơng pháp khảo sát thực địa
- Phƣơng pháp phỏng vấn
- Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Phƣơng pháp kế thừa
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. THỰC TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
3.1.1. Nguồn phát sinh CTRYT của bệnh viện
CTRYT của bệnh viện đƣợc phát sinh từ rất nhiều vị trí khác nhau đƣợc trình bày ở
bảng 3.1.
Bảng 3.1. Nguồn gốc phát sinh CTRYT của BVĐK TW Thái Nguyên
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Nguồn phát sinh
Phòng khám
Các khoa điều trị
Các phòng xét nghiệm
Các phòng mổ
Các khoa phụ sản
Các phòng điều trị
Chất thải buồng bệnh
Chất thải sinh hoạt từ các
điểm

Các loại chất thải y tế phát sinh
Bệnh phẩm, mủ máu, các tổ chức hoại thƣ, ..
Bông băng, mủ, các tổ chức hoại thƣ bị cắt bỏ,…

Môi trƣờng hóa chất, máu, bơm kim tiêm,…
Bông, gạc nhiễm khuẩn, dịch chuyền máu,…
Tổ chức nhau thai, máu mủ, bông ,băng
Đờm, bông, băng
Đờm thức ăn thừa, vỏ hộp, trái cây
Chất thải ở các khối cơ quan ban ngành trực thuộc,
chất thải tại nhà ăn, khu nhà bếp,…

3.1.2. Thành phần CTRYT tại bệnh viện ĐK TW Thái Nguyên
Thành phần CTRYT của bệnh viện đƣợc thể hiện tại bảng 3.2


7
Bảng 3.2. Thành phần CTRYT Tại BVĐK TW Thái Nguyên
Thành phần
Giấy các loại
Kim loại, vỏ hộp
Thủy tinh, chai thuốc, bơm kim tiêm
Bông, băng, bột bó xƣơng
Chai, túi nhựa các loại
Bệnh phẩm
Rác hữu cơ
Các loại CTRYT khác
Tông cộng

Tỷ Tỉ lệ (%)
3,0
0,7
3,2
8,8

10,1
0,6
52,6
21,0
100

Qua bảng 3.2 cho thấy, với thành phần khá phức tạp bao gồm cả CTRYT thông
thƣờng và CTRYTNH mỗi loại chất thải lại có một cách quản lý và xử lý khác nhau đòi
hỏi bệnh viện cần có một hệ thống quản lý ch t chẽ để đảm bảo môi trƣờng khám chữa
bệnh tốt cho các bệnh nhân.
3.1.3. Chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện ĐK TW Thái Nguyên
Tổng lƣợng CTYTNH tại BVĐK TW Thái Nguyên trong năm 2015 là 57.019 kg.
Thống kê thành phần và lƣợng CTYTNH phát sinh tại bệnh viện đƣợc thể hiện trong bảng
3.3.
Bảng 3.3. Thành phần và lượng chất thải nguy hại phát sinh tại BVĐKTW Thái
Nguyên
STT
1
2
3
4
5

Tên chất thải
Chất thải sắc nhọn
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao
(bông băng, gạc, dây chuyền, bệnh
phẩm dính máu)
Chất thải giải phẫu
Pin

Bóng đèn huỳnh quang

Trạng thái
tồn tại
Rắn

Số lƣợng
(tháng)
33kg

Rắn

4685 kg

13 01 01

Rắn
Rắn
Rắn

33kg
20đôi
50 chiếc

13 01 01
16 01 12
16 01 06

Mã CTNH
13 01 01


Ngoài ra, còn có các CTYTNH nhƣ dƣợc phẩm kém chất lƣợng không còn sử
dụng, các loại dƣợc phẩm gây độc tế bào sẽ đƣợc lƣu kho để trả lại nhà thầu thuốc xử lý.
3.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
3.2.1. Kế hoạch quản lý CTRYT
Hiện nay, hệ thống đó đã đƣợc thiết lập và hoàn thiện ở trong hình 3.1


8

Bệnh viện đa khoa
TW Thái Nguyên

Công ty CPMT
& CTĐT

Công ty ICT

Hội đồng KSNK
bệnh viện

Thu gom vận
chuyển và xử lý
CTR

Công nhân

Khoa KSNK


Các phòng
khoa

Nhân viên giám
sát

Nhân viên y tếhộ lý

Thu gom vận
chuyển CTR

Công nhân

Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống KSNK tại bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên
3.2.2. Hoạt động quản lý CTRYT
a. Phân loại, thu gom tại các phòng và khoa
Việc phân loại đƣợc thực hiện bởi các bác sĩ, y tá, hộ lý, kỹ thuật viên tại các
phòng, khoa. Việc phân loại đƣợc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
- Đối với chất thải lây nhiễm đƣợc cho vào túi màu vàng
- Đối với chất độc hóa học nguy hại cho vào túi đen gồm
- Các loại chất thải tái chế nhƣ vỏ dịch truyền sẽ cho vào túi màu trắng.
- Các loại chất thải thông thƣờng khác sẽ cho vào thùng màu xanh.
b. Vận chuyển từ các khoa đến nhà để rác
Các thùng đựng chất thải sẽ đƣợc nhân viên thu gom vận chuyển bằng xe đẩy về
nhà để rác của bệnh viện.
c. Lưu giữ
Để phục vụ công tác quản lý chất thải, bệnh viện đã xây dựng nhà để rác chứa
CTRYT thông thƣờng và CTRYTNH. Hiện tại, bệnh viện có 1 nhà kho chứa rác thải gồm
4 phòng với diện tích 35m2. Hàng ngày, công nhân sẽ vận chuyển các chất thải đến nhà để
rác, riêng với CTRYTNH đƣợc để nguyên trong các thùng nhƣ lúc vận chuyển đến. Các



9
chất thải đƣợc lƣu giữ tại đây, đến cuối ngày sẽ đƣợc công nhân đến bao gói và mang đi
xử lý.
Để đánh giá một cách chính xác nhất thực trạng về vấn đề này dựa vào Thông tƣ
liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT để tiến hành khảo sát thực tế tại các khu vực lƣu
trữ chất thải của bệnh viện và thu đƣợc kết quả đƣợc trình bày tại bảng 3.4.
Bảng 3.4. Thực trạng lưu trữ CTRYT ở BVĐKTW Thái Nguyên
Nội dung quan sát
Có nhà lƣu giữ CTYT nằm cách xa nhà
ăn, và buồng bệnh ít nhất 10m
Nhà lƣu giữ chất thải cách lối đi và nơi
tập trung đông ngƣời ít nhất 10m

Thang
điểm

Chấm
điểm

Nhận xét

5

5

Kho chứa rác thải của bệnh viện
đƣợc xây dựng có khoảng cách
với khu nhà ăn > 50m


5

5

Có nhà lƣu trữ đúng quy cách

Nhà lƣu giữ chất thải có đƣờng chuyên
chở từ bên ngoài vào

3

3

Đảm bảo đƣờng đi cho ô tô
trở rác tới vận chuyển đến
nơi xử lý

Nhà lƣu giữ chất thải có hàng rào và
khóa cửa

3

3

Có đầy đủ

Nhà lƣu giữ chất thải có diện tích phù
hợp với lƣợng rác phát sinh


3

3

Diện tích nhà chứa rác đã đáp
ứng đƣợc nhu cầu chứa rác
thải của bệnh viện.

Nhà lƣu giữ chất thải có phƣơng tiện rửa
tay, bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ hóa
chất làm vệ sinh.

3

3

Có đầy đủ

Nhà lƣu giữ có rãnh thoát nƣớc, tƣờng
và nền chống thấm, thông khí tốt
Có nhà lạnh lƣu giữ chất thải
Tổng cộng

Nhà chứa rác mới xây dựng
3
3
lại nên khá thoáng, đảm bảo
chống thấm, thoát nƣớc tốt
Hiện tại bệnh viện chƣa có
3

0
nhà xử lý lạnh
28
25
89,3(*)
(*) Tỷ lệ điểm đạt/Tổng điểm quy chuẩn

d. Xử lý ban đầu
Một số khoa tại bệnh viện phát sinh chất thải có mức độ lây nhiễm cao, gây độc cho
con ngƣời nhƣ chất phóng xạ, chất thải liên quan đến giải phẫu…Các chất này trƣớc khi
đƣa ra thùng chứa và vận chuyển đến nhà để rác sẽ đƣợc xử lý ban đầu ngay tại khoa. Đối
với các chất thải nhƣ lam kính vỡ, đĩa thạch, ống lấy mẫu bệnh phẩm của khoa Vi sinh,
khoa giải phẫu bệnh sẽ đƣợc tiệt trùng bằng hấp ƣớt ở 1310C trong 15 phút trƣớc khi đƣợc
bỏ vào túi mang ra thùng rác.
e. Xử lý và tiêu hủy


10
Từ 2007 đến 01/7/2016 bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên xử lý CTRYTLN vẫn là
phƣơng pháp đốt bằng lò đốt HOVAL 2 buồng đốt, công suất 400 kg/ngày (buồng đốt sử
dụng nguyên liệu dầu DO).
3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến quản lý CTRYT tại bệnh viện
a. Về nhân lực
Hiện đã có 77,1% số nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh đƣợc tập huấn quy chế
quản lý CTYT.
b. Về cơ sở vật chất phục vụ
Bệnh viện ĐK TW Thái Nguyên đã sử dụng các dụng cụ chuyên dùng theo mã màu
quy định để thu gom, lƣu trữ vận chuyển chất thải y tế hàng ngày nhƣ: thùng màu vàng để
lƣu chứa chất thải lây nhiễm, thùng màu đen để lƣu chứa chất thải hoá học nguy hại.
3.2.4. Đánh giá hiệu quả và các hạn chế trong công tác QLCTRYT

So với nhiều bệnh viện tuyến TW trong cả nƣớc thì bệnh viện ĐK Thái Nguyên đã
thực hiện khá đầy đủ các quy định về quản lý CTYT, trong đó có CTRYT. Tuy nhiên, hiệu
quả quản lý CTYT chƣa đạt ở mức cao do có những hạn chế:
- Khó khăn lớn nhất ảnh hƣởng đến công tác xử lý CTRYT là khó khăn về kinh phí.
- Giá viện phí hiện chƣa bao gồm chi phí cho công tác xử lý chất thải.
- Kho lƣu trữ chất thải có diện tích quá nhỏ (35m2) không đủ diện tích lƣu giữ chất
thải, không có nhà lạnh để lƣu giữ CTRYTLN, không có thiết bị khử trùng ban đầu. Vì
vậy, có thể lây lan dịch bệnh ra môi trƣờng.
- Cán bộ y tế tham gia xử lý CTRYT chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm.
- Nếu công tác kiểm tra, giám sát đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục thì các nhân
viên đều thực hiện nghiêm túc và có sự chuyển biến rõ rệt. Một số nhân viên ý thức tự giác
chƣa cao.
- Còn xảy ra những sai sót trong quá trịnh thu gom, vận chuyển nhƣ đựng quá đầy
chất thải y tế vào túi đựng, sử dụng sai mã màu để lẫn chất thải nguy hại và thông thƣờng,
xảy ra hiện hƣợng rơi vãi rác thải trong quá trình vận chuyển trong bệnh viện.
3.3. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
3.3.1. Giải pháp môi trường 3R
a) Giảm thiểu CTRYT
- Giảm thiểu nguồn thải
- Quản lý hóa chất, dƣợc phẩm
- Mua sắm xanh
b. Tái sử dụng CTRYT
Nếu nhƣ tái sử dụng theo nghĩa truyền thống để chỉ việc sản phẩm đƣợc sử dụng nhiều
lần theo cùng chức năng gốc thì ngày nay, có thể hiểu việc tái sử dụng còn là sử dụng sản
phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới.


11
c) Tái chế CTRYT
Tái chế có thể chia thành 2 dạng, tái chế ngay tại nguồn từ quy trình sản xuất và tái

chế nguyên liệu từ sản phẩm thải.
3.3.2. Áp dụng công nghệ không đốt để xử lý CTRYTLN
Công nghệ không đốt mà bệnh viện ĐKTW Thái Nguyênsử dụng để xử lý
CTRYTLN là công nghệ vi sóng áp suất thƣờng gồm 2 thiết bị khử tiệt khuẩn:
- 01 thiết bị cắt và khử tiệt khuẩn chất thải trong cùng một khoang xử lý (thiết bị
chính Sterilwave – Bertin)
- 01 thiết bị khử khuẩn không tích hợp nghiền cắt bên trong (thiết bị phụ) để hỗ trợ
thiết bị khử khuẩn chính.
3.3.3. Một số biện pháp khác
a. Biện pháp tài chính
b. Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, giám sát
c. Tăng cƣờng tập huấn công tác quản lý cho cán bộ quản lý, nâng cao ý thức của nhân
viên, bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân
d. Phân loại, giảm thiểu tại nguồn
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRYT TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
3.4.1. Hiệu quả của biện pháp tái chế
Trong năm 2015, bệnh viện thu gom đƣợc tổng cộng 13.310 kg CTRYTTC. Trong
đó, có 10.910 kg là nhựa tái chế đƣợc bán cho công ty thu mua với giá 7.500 đồng/kg và
2.400 kg là giấy bìa bán với giá 2.500 đồng/kg tổng nguồn kinh phí thu đƣợc nhƣ bảng 3.5.
Bảng 3.5. Lợi ích kinh tế từ việc bán CTRYTTC năm 2015
Loại chất thải
Vỏ dịch truyền
Giấy bìa

Khối lượng
(kg)
10.910
2.400
Tổng cộng


Đơn giá
(đồng/kg)
7.500
2.500

Thành tiền
(đồng)
81.825.000
6.000.000
87.825.000

Bảng 3.6 cho thấy trong năm 2015, bệnh viện đã thu đƣợc 87.825.000 đồng từ việc
bán CTRYT số tiền này có thể phục vụ cho việc mua thêm các dụng cụ để hỗ trợ việc thu
gom, vận chuyển CTRYT của bệnh viện và trang trải phần nào số tiền dùng để mua các
loại túi đựng và dụng cụ.
3.4.2. Hiệu quả của công nghệ không đốt
Tính toán chi phí nguyên liệu trong quá trình xử lý CTRYTLN bằng lò đốt Hoval
và công nghệ vi sóng Sterilwave – Bertin thể hiện ở bảng 3.6.


12
Bảng 3.6. Tính toán chi phí nhiên liệu sử dụng trong một ngày (8h)
STT
Nhiên liệu
Số lƣợng
Đơn vị
Nhiên liệu cho lò đốt Hoval công suất (400 kg/ngày)
1
Dầu DO

120
Lít
2
Vôi
48
Kg
3
Điện
70
kW
4
Nƣớc
1,10
m3
Tổng cộng
Nhiên liệu cho công nghệ vi sóng Sterilwave-Bertin
1
Điện
320
kW
2
Nƣớc
0,048
m3
Tổng cộng

Đơn giá
(VNĐ)

Thành tiền

(VNĐ)

12.160
5.000
2.535
11.700

1.459.200
240.000
177.450
12.870
1.889.430

2.535
11.700

811.200
561,6
811.761,6

- Lƣợng CTRYTLN phát sinh ra trong một ngày đêm là.:
1000 giƣờng x 0,25 kg/giƣờng/ngày đêm = 250 kg/ ngày đêm
- Lƣơng công nhân của 02 ngƣời/tháng là (6.000.000 đ/1 ngƣời)
6.000.000

2 = 12.000.000 đ/tháng.

- Số tiền lƣơng phải trả cho công nhân trong một ngày là:
400.000 đồng.
* Giá thành xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm của lò Hoval

- Chi phí nguyên nhiên liệu để đốt 1kg rác là:
4.723,575 (VNĐ)
- Giá thành xử lý 1 kg rác là :
(VNĐ).
- Giá vận chuyển 1 kg rác từ bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên vào bãi
rác Đá Mài là: 9000đ / 1kg
Vậy tổng chi phí cho xử lý 1 kg chất thải rắn y tế lây nhiễm là:
6.323,575 + 9000 = 15323,575(VNĐ)
* Giá thành xử lý chất thải rắn y tế bằng công nghệ Sterilwave-Bertin
Vậy giá thành để xử lý 1 kg rác là:

4.847,05 (VNĐ)

Ta thấy, giá thành để xử lý 1 kg rác thải bằng công nghệ vi sóng là 4.847,05
5.000 đồng, còn nếu thuê đốt thì mất 15323,575 đồng 15.000 đồng chƣa kể chi phí xã
hội phát sinh.
- Số tiền giảm so với công nghệ đốt là: 15.000 - 5.000
- Chi phí để xử lý trong 1 tháng là:

10.000 đồng/kg.

5.000 x 250 x 30 = 37.500.000 đồng


×