BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM
MÃ SỐ: B2014 – TN03- 07
Chủ nhiệm đề tài: TS.Vũ Minh Tuyên
Thái Nguyên, 12/2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM
MÃ SỐ: B2014 – TN03- 07
Xác nhận của cơ quan chủ trì
Chủ nhiệm đề tài
TS. Vũ Minh Tuyên
Thái Nguyên, 12/2016
i
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
TT
Họ và tên
Đơn vị công tác và lĩnh vực Nội dung nghiên cứu
chuyên môn
cụ thể đƣợc giao
1
TS. Vũ Minh Tuyên
Triết học, Khoa Giáo dục Chủ nhiệm đề tài
chính trị, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm, Đại học Thái Nguyên.
2
TS. Ngô Giang Nam
Phòng QLKH - QHQT, Thƣ ký đề tài
Trƣờng Đại học Sƣ phạm,
Đại học Thái Nguyên
3
TS. Ngô Thị Lan Anh
Triết học, Khoa Giáo dục Tổ chức hội thảo,
chính trị, Trƣờng Đại học Sƣ nghiên cứu thu thập
phạm, Đại học Thái Nguyên. tài liệu, viết chuyên
đề, bản thảo.
4
TS. Nguyễn Thị Khƣơng Triết học, Khoa Giáo dục Xử lý tài liệu, tham
chính trị, Trƣờng Đại học Sƣ gia viết chuyên đề,
phạm, Đại học Thái Nguyên. hội thảo.
5
ThS. Nguyễn Thị Mão
Kinh tế chính trị, Khoa Giáo Xử lý tài liệu, tham
dục chính trị, Trƣờng Đại gia viết chuyên đề,
học Sƣ phạm Thái Nguyên
hội thảo
6
ThS. Vũ Thúy Hằng
Triết học, Khoa Giáo dục Thu thập tƣ liệu, xử
chính trị, Trƣờng Đại học Sƣ lý thông tin, viết
phạm, Đại học Thái Nguyên chuyên đề, tổ chức
hội thảo.
7
PGS.TS Đàm Thị Uyên Lịch sử Việt Nam, Đại học Cung cấp tƣ liệu,
Thái Nguyên
thẩm định đê tài, viết
chuyên đề, hội thảo.
ii
DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP
Tên đơn vị trong và ngoài Nội dung
nƣớc
nghiên cứu
phối
hợp Họ và tên ngƣời đại diện
đơn vị
Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại Cung cấp và phân tích tƣ PGS. TS Hà Thị Thu Thủy
học Sƣ phạm, Đại học Thái liệu, tổ chức chuyên đề,
Nguyên
hội thảo.
Viện Tôn giáo, Viện Khoa Cung cấp và phân tích tƣ PGS. TS Phạm Hồng Dƣơng
học Xã hội Nhân văn
liệu.
Viện Triết học, Học viện Cung cấp và phân tích tƣ PGS. TS Trần Văn Phòng
Chính trị - Quốc gia Hồ Chí liệu.
Minh
Khoa Triết - Trƣờng Đại học Cung cấp và phân tích tƣ PGS. TS Trần Đăng Sinh
Sƣ phạm Hà Nội
liệu.
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu đề tài................................................................................................................................. 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên ............................................................................................ 2
CHƢƠNG 1. QUÁ TR NH DU NH P, PHÁT TRI N CỦA PH T GIÁO TRONG CỘNG
Đ NG CÁC D N TỘC THI U S V NG Đ NG B C VI T NAM ................................. 3
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 3
1.2. Khái lƣợc về sự hình thành và quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam ............. 3
1.3. Sức lan t a và đặc điểm của Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c ..... 4
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................................................... 5
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PH T GIÁO TRONG ĐỜI S NG CÁC D N TỘC THI U S
V NG Đ NG B C VI T NAM ............................................................................................. 5
2.1. Thực trạng Phật giáo trong đời sống chính trị các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt
Nam ........................................................................................................................................... 5
2.2. Thực trạng Phật giáo trong đời sống tín ngƣỡng, phong tục, tập quán các dân tộc thiểu số
v ng Đông B c Việt Nam ......................................................................................................... 6
2.3. Thực trạng Phật giáo trong đời sống đạo đức các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt
Nam ........................................................................................................................................... 7
2.4. Thực trạng Phật giáo trong đời sống văn hóa, nghệ thuật các dân tộc thiểu số v ng Đông
B c Việt Nam ............................................................................................................................ 8
2.5. Tác dụng trực tiếp của Giáo hội Phật giáo các t nh Đông B c Việt Nam đến hoạt động Phật
giáo của nhân dân v ng Đông B c ........................................................................................... 9
2.6. Sức đề kháng của Phật giáo đối với các tôn giáo khác ở v ng Đông B c Việt Nam
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................................................. 10
CHƢƠNG 3. MỘT S GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ
HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA PH T GIÁO TRONG ĐỜI S NG CÁC D N TỘC
THI U S V NG Đ NG B C VI T NAM ........................................................................ 11
3.1. Tôn trọng, bảo vệ và quản lý tốt hoạt động của Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu
số v ng Đông B c Việt Nam ................................................................................................... 11
3.2. Giải pháp kh c phục những hạn chế của Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số
v ng Đông B c Việt Nam ....................................................................................................... 12
Kết luận chƣơng 3. ............................................................................................................................ 13
KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................. 13
1. Kết luận chung .............................................................................................................................. 13
2. Khuyến nghị .................................................................................................................................. 14
iv
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam
- Mã số: B2014 - TN03 - 07
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Minh Tuyên
- Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2016
2. Mục tiêu:
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở làm sáng t quá trình du nhập, phát triển và đặc điểm của Phật giáo trong cộng
đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c, phân tích thực trạng Phật giáo trong đời sống các dân
tộc thiểu số ở các t nh miền núi Đông B c, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những
giá trị tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng
Đông B c Việt Nam hiện nay.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm sáng t quá trình du nhập, phát triển và đặc điểm của Phật giáo trong cộng đồng các
dân tộc thiểu số v ng Đông B c dân tộc Tày, N ng, Dao, Sán Dìu .
- Phân tích làm sáng t thực trạng Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số ở các t nh
miền núi Đông B c Việt Nam.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm phát huy những giá trị tích cực và hạn chế mặt tiêu cực
của Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam góp phần bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào thiểu số v ng Đông B c.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Làm sáng t đƣợc quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo trong đời sống cộng đồng
các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam.
- Đánh giá đúng đƣợc thực trạng ảnh hƣởng và những biến đổi của Phật giáo trong đời sống
chính trị, tín ngƣỡng, phong tục, đạo đức, văn hóa nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc thiểu số
v ng Đông B c Việt Nam.
- Đƣa ra đƣợc hệ thống giải pháp nhằm phát huy những giá trị tích cực và hạn chế mặt tiêu
cực của Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam góp phần bảo tồn
và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào thiểu số v ng Đông B c.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Khái quát về sự hình thành, quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam nói
chung và Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c nói riêng, ch ra đƣợc
những đặc điểm cơ bản của Phật giáo v ng miền núi Đông B c Việt Nam.
- Phân tích thực trạng Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt
Nam ở các lĩnh vực nhƣ: đời sống chính trị, tín ngƣỡng, phong tục, tập quán, đạo đức, văn hóa,
nghệ thuật. Từ đó, thấy đƣợc vai trò quan trọng của Giáo hội Phật giáo các t nh Đông B c Việt
v
Nam trong việc tổ chức các hoạt động Phật giáo cho nhân dân địa phƣơng. Đồng thời, khẳng định
đƣợc sức đề kháng của Phật giáo đối với các tôn giáo khác ở v ng Đông B c Việt Nam.
- Đề xuất đƣợc hai nhóm giải pháp cơ bản nhằm phát huy những giá trị tích cực và hạn chế
mặt tiêu cực của Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam.
5. Sản phẩm:
5.1. Bài báo khoa học
[1]. Vũ Minh Tuyên 2015 , "Đạo làm ngƣời trong nhân sinh quan Phật giáo", Kỷ yếu hội thảo
quốc gia "Đạo làm người trong văn hóa Việt Nam", Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 182 - 188.
[2]. Đàm Thị Uyên, Ngô Thị Lan Anh 2014 , "Tín ngƣỡng, tôn giáo của ngƣời Dao ở Cao Bằng",
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 02 (128), tr. 108 - 115.
[3]. Ngô Thị Lan Anh 2015 , "Ảnh hƣởng triết lý Phật giáo đến văn hóa tinh thần của ngƣời Việt
Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 133 (03), tr. 37 - 43.
[4]. Vũ Minh Tuyên, Ngô Thị Lan Anh 2017 , "Phật giáo trong đời sống đạo đức các dân tộc thiểu
số v ng Đông B c Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 6 (166),
năm 2017, tr. 50 - 58
5.2. Sách chuyên khảo
[5]. Vũ Minh Tuyên, Ngô Thị Lan Anh 2016 , Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng
Đông Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
5.3. Sản phẩm đào tạo
[6]. Đỗ Thị Hƣơng (2014), Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần đồng bào dân tộc
thiểu số tỉnh Thái Nguyên hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả
nghiên cứu:
- Phƣơng thức chuyển giao:
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các trƣờng Đại học, Cao đẳng, các cơ sở
nghiên cứu về Phật giáo của các t nh Đông B c Việt Nam.
- Địa ch ứng dụng:
Các trƣờng Đại học, Cao đẳng, các cơ sở nghiên cứu về Phật giáo của các t nh Đông B c
Việt Nam.
Ngày 18 tháng 12 năm 2016
Tổ chức chủ chì
Chủ nhiệm đề tài
TS. Vũ Minh Tuyên
vi
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
- Project title: Buddhist in the life of ethnic minorities Northeast Vietnam
- Code number: B2014 - TN03 - 07
- Coordinator: Dr. Vũ Minh Tuyên
- Implementing institution: Thai Nguyen University
- Duration: from 01/2014 to 12/2016
2. Objectives:
2.1. The general objective
On the basis of clarifying the process of importation, development and characteristics of the
Buddhist in the community of minorities Northeast, analyze the situation of Buddhism in the life
of ethnic minorities in mountainous provinces Northeast, which proposed solutions that promote
positive values and limited negative side of Buddhism in the life of ethnic minorities Northeast
Vietnam today.
2.2. Specific objectives
- Clarifying the process of importation, development and characteristics of the Buddhist in
the community of ethnic minorities Northeast (Tay, Nung, Dao and San Diu).
- Analysis clarify the status of Buddhism in the life of ethnic minorities in the mountainous
provinces Northeast Vietnam.
- Propose solutions to promote positive values and limit the negative side of Buddhism in the
life of ethnic minorities Northeast to contribute the preservation and promotion of the traditional
cultural values of ethnic minorities in the Northeast.
3. Creativeness and innovativeness:
- Clarifying the process of importation and development of Buddhism in the community life
of ethnic minorities Northeastern Vietnam.
- To appreciate the reality of affecting and the Buddhism’s changes in political life, beliefs,
customs, ethics, art and culture of the community of ethnic minorities Northeastern Vietnam.
- Provide system of solutions to promote positive values and limit the negative side of
Buddhism in the life of ethnic minorities Northeast to contribute the preservation and promotion of
the traditional cultural values of ethnic minorities in the Northeast.
4. Research results:
- Overview on the formation, the process was introduced, development of Buddhism in
Vietnam in general and Buddhism in the community of ethnic minorities Northeast in particular,
indicate the basic characteristics of the Buddhism in the mountainous areas of Northeast Vietnam.
- Analysis of the actual situation in the life of the Buddhist minorities in Northeast Vietnam
fields such as politics, religion, customs, traditions, ethics, culture and art. From there, considering
the important role of the Buddhist Association Northeast provinces Vietnam in the organization of
Buddhist activities for the local people. Simultaneously, confirmed the resistance of Buddhism to
other religions in Northeastern Vietnam.
- Proposed two basic groups solutions to promote positive values and limit the negative side
of Buddhism in the life of minorities Northeast Vietnam
vii
5. Products:
5.1. Journal articles
[1]. Vu Minh Tuyen (2015), "Human behaviour in the Buddhist worldview," Proceedings of the
National Workshop "Human behaviour in Vietnam’s culture", Publishing House political theory,
Hanoi, pp. 182 - 188.
[2]. Dam Thi Uyen, Ngo Thi Lan Anh (2014), "Belief and religion of the Dao in Cao Bang",
Journal of Religious Studies, 02 (128), pp. 108 - 115.
[3]. Ngo Thi Lan Anh (2015), "Influence Buddhist philosophy to the spirit of the culture of
Vietnam", Journal of Science and Technology Thai Nguyen University, 133 (03), pp. 37 - 43.
[4]. Vu Minh Tuyen, Ngo Thi Lan Anh (2017), "Buddhism in the moral life of ethnic minorities
Northeast Vietnam", Journal of Science and Technology Thai Nguyen University, 06 (166), pp. 50 58.
5.2. Monographs books
[5]. Vu Minh Tuyen, Ngo Thi Lan Anh (2017), Buddhism in the community of ethnic minorities
Northeastern Vietnam, Thai Nguyen University Publishing house.
5.3. Educating product
[6]. Do Thi Huong (2014), The influence of Buddhism on the spiritual life of ethnic minority Thai
Nguyen province today, master's thesis in philosophy, Hanoi Pedagogical University.
6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results:
- Transfer alternatives:
The theme can use as a reference for universities, colleges and research’s institutions of the
Buddhist in Northeastern Vietnam.
- Application institutions:
Universities, colleges, research’s institutions of the Buddhist in Northeastern Vietnam.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phật giáo vào Việt Nam từ khoảng những năm đầu công nguyên và trở thành một trong
những tôn giáo lớn ở nƣớc ta. Phật giáo đi vào đời sống của ngƣời Việt Nam nhƣ là một yếu tố
không thể b qua khi nhận định về các vấn đề lịch sử, tƣ tƣởng, văn hoá, văn minh, đạo đức... của
dân tộc. C ng với đạo Khổng, đạo Lão, Phật giáo đã mang lại những bản s c văn hoá độc đáo, làm
đa dạng hơn nền văn hoá Việt Nam. Trong bài xã luận của tạp chí Phật giáo Việt Nam đã viết:
"Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật đã sẵn có mầm mống tinh thần Phật giáo. Hèn gì mà Đạo
Phật với dân tộc Việt Nam trong gần hai ngàn năm nay, bao giờ cũng theo nhau nhƣ bóng với hình
trong cuộc sống, sinh hoạt toàn cầu. Đã là viên đá nền tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật
giáo Việt Nam vĩnh viễn phải là một yếu tố bất ly của cuộc sống toàn diện".
C ng với những biến đổi mạnh mẽ của đời sống xã hội, từ sự tác động của công cuộc đổi
mới đất nƣớc do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xƣớng và lãnh đạo, Phật giáo ở nƣớc ta hiện nay
đang có xu hƣớng phục hồi và phát triển. Đây là một hệ quả tất yếu vì Phật giáo có năng lực nội
sinh thích ứng mạnh mẽ trƣớc các điều kiện hiện thực đang biến đổi. Trải qua quá trình du nhập,
phát triển c ng với sự thăng trầm của lịch sử dân tộc, qua quá trình Việt hoá, Phật giáo đã trở thành
một bộ phận không thể tách rời trong di sản văn hóa Việt Nam. Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Phật
giáo đã để lại những dấu ấn sâu s c trong đời sống tâm linh, văn hóa, đạo đức của con ngƣời Việt
Nam, đồng thời còn có những đóng góp đáng kể vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc.
Trong số các tôn giáo ảnh hƣởng tới đời sống các dân tộc v ng Đông B c Việt Nam, Phật
giáo là tôn giáo có sự ảnh hƣởng nhiều hơn cả. Chính những giáo lý từ bi, h , xả, hƣớng con ngƣời
tới cái thiện, xa rời cái ác, sống nhân văn, đạo đức đã làm cho Phật giáo trở nên có sức hấp dẫn lớn
đối với các dân tộc v ng Đông B c. Hình ảnh ông Bụt, ông Pựt, Pụt Luông, Dàng… đã đi vào đời
sống các dân tộc thiểu số. Do những yếu tố lịch sử và địa lý quy định, hình ảnh Phật Thích Ca ở
Ấn Độ khi vào Việt Nam hòa nhập với tín ngƣỡng dân gian bản địa đã có sự chuyển hóa thành
“ông Bụt” "ông Dàng" . “Hình ảnh ông Bụt” trở nên quen thuộc đối với ngƣời dân các t nh v ng núi
Đông B c đặc biệt là ở các dân tộc Tày, N ng, Dao… Họ coi Bụt nhƣ là đấng sáng thế, là nơi gửi
g m niềm tin, ƣớc vọng của con ngƣời, cũng nhƣ là điểm tựa tinh thần mỗi khi họ gặp khó khăn, mất
mát, bế t c trong cuộc sống. Điều này cho thấy sự tiếp biến văn hóa của Phật giáo trong đời sống các
dân tộc nơi đây. Chính bởi lẽ đó mà các dân tộc thiểu số v ng Đông B c đã thừa nhận Phật giáo nhƣ
một tôn giáo bản địa, hơn thế nữa Phật giáo còn tạo ra sức mạnh đề kháng với các tôn giáo khác.
Với vị trí địa lý quan trọng, nằm giáp ranh biên giới Trung Quốc với hệ thống các cửa khẩu
Hữu Nghị Quan, Tân Thanh, Thanh Thủy, Móng Cái, Tà L ng… c ng hệ thống giao thông thuận
lợi các tuyến quốc lộ 1A, 1B, quốc lộ 2, quốc lộ, 34A, 4B, … là điều kiện tốt để các t nh miền núi
Đông B c mở rộng quan hệ giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội với nƣớc láng giềng Trung Quốc. Vì
thế, Phật giáo còn có những đóng góp quan trọng trong việc giúp các dân tộc thiểu số v ng Đông
B c bảo vệ vững ch c v ng biên cƣơng của Tổ quốc.
Bởi vậy, việc nghiên cứu Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c là
một vấn đề cấp thiết không những về mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn, nhằm đánh giá đúng hơn
về quá trình tiếp nhận và biến đổi của Phật giáo ở Việt Nam nói chung và ở các t nh miền núi Đông
B c nói riêng.
Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phật giáo trong đời
sống các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam.
2. Mục tiêu đề tài
2.1. Mục tiêu chung
2
Trên cơ sở làm sáng t quá trình du nhập, phát triển và đặc điểm của Phật giáo trong cộng
đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c, phân tích thực trạng Phật giáo trong đời sống các dân
tộc thiểu số ở các t nh miền núi Đông B c, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những
giá trị tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng
Đông B c Việt Nam hiện nay.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm sáng t quá trình du nhập, phát triển và đặc điểm của Phật giáo trong cộng đồng các
dân tộc thiểu số v ng Đông B c dân tộc Tày, N ng, Dao, Sán dìu .
- Phân tích làm sáng t thực trạng Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số ở các t nh
miền núi Đông B c Việt Nam.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm phát huy những giá trị tích cực và hạn chế mặt tiêu cực
của Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam góp phần bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào thiểu số v ng Đông B c.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình hình thành và du nhập của Phật giáo vào
Việt Nam, những tác động của các triết lý, nghi lễ Phật giáo đến đời sống của nhân dân Việt Nam.
- Về phạm vi nghiên cứu: Quá trình du nhập, phát triển và ảnh hƣởng của các triết lý, nghi lễ
Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam bao gồm các t nh: Quảng
Ninh, Thái Nguyên, B c Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, B c Kạn, Hà Giang ở các lĩnh vực chính trị,
tín ngƣỡng, phong tục, lối sống, đâọ đức, văn hóa nghệ thuật. Trong đó, đề tài tập trung nghiên cứu
quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo và những tác động của nó đến đời sống các dân tộc thiểu
số v ng miền núi biên giới phía B c là: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh. Tuy nhiên,
các dân tộc thiểu ở v ng Đông B c bao gồm rất nhiều các dân tộc khác nhau, nhƣng trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài này chúng tôi đi sâu vòa nghiên cứu 4 dân tộc thiểu số chủ yếu ở đây là: Tày,
N ng, Dao và Sán dìu.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên
4.1. Cách tiếp cận
- Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm,
đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng.
- Dựa trên các nguồn tƣ liệu về lịch sử du nhập và phát triển Phật giáo ở Việt Nam và trong
cộng đồng các dân tộc thiểu số.
- Dựa trên các nguồn tƣ liệu, các kiến giải của các nhà nghiên cứu tôn giáo học, dân tộc học,
sử học, văn hóa học Việt Nam về quá trình du nhập, lan t a của Phật giáo trong cộng đồng các dân
tộc thiểu số v ng Đông B c.
- Dựa trên việc khảo sát thực trạng ảnh hƣởng của Phật giáo đến đời sống của đồng bào các
dân tộc thiểu số nhƣ: Tày, N ng, Dao…. ở các lĩnh vực chính trị, văn hóa, đạo đức, phong tục, tập
quán… của cộng tác viên tại các t nh thuộc v ng miền núi Đông B c nƣớc ta. Kết hợp với số liệu
và tƣ liệu cung cấp từ các Phòng Tôn giáo của t nh, huyện để có căn cứ sát thực hơn giúp việc đánh
giá của đề tài về quá trình du nhập, phát triển và sự lan t a của Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc
thiểu số một cách toàn diện, có hệ thống.
3
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành và chuyên ngành nhƣ triết học,
sử học, văn hóa học, xã hội học, dân tộc học, c ng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê,
so sánh,... nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ đề ra.
- Các phƣơng pháp khác: sử dụng toán thống kê để xử lí, mô tả, phân tích, giải thích các kết
quả thu đƣợc nhằm làm tăng độ tin cậy của số liệu định lƣợng và định tính.
CHƢƠNG 1.
QUÁ TR NH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
1.1.1. Nghiên cứu các công trình nước ngoài về Phật giáo và quá trình du nhập, phát triển Phật
giáo ở Việt Nam
1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu bàn về Phật giáo và quá trình du nhập, lan tỏa của Phật giáo ở
Việt Nam
1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu về đời sống tín ngưỡng, tôn giáo các dân tộc thiểu số Việt Nam
1.1.2. Nghiên cứu các công trình trong nước về quá trình du nhập, phát triển Phật giáo ở Việt
Nam và những tác động của nó trong đời sống các dân tộc thiểu số nói chung, các dân tộc thiểu
số vùng Đông Bắc Việt Nam nói riêng
1.1.2.1. Các công trình nghiên cứu về quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo Việt Nam
1.1.2.2. Các công trình nghiên cứu về đời sống tín ngưỡng, tôn giáo và nh ng ảnh hưởng của Phật giáo
đến đời sống các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tóm lại, các tác giả trong nƣớc, ở nhiều góc độ khác nhau, đã nêu và phân tích quá trình du
nhập, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam và những ảnh hƣởng của nó đến đời sống nhân dân.
Song, cũng chƣa có một công trình nghiên cứu nào của các tác giả trong nƣớc bàn đầy đủ và sâu
s c về vấn đề Phật giáo trong đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam.
1.2. Khái lƣợc về sự hình thành và quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
1.2.1. S hình thành, phát triển của Phật giáo
Phật giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới hiện nay. Nó ra đời ở Ấn Độ vào thế
k VI trƣớc công nguyên TCN . Đây không ch là một tôn giáo mà còn là một trƣờng phái triết
học không chính thống ở Ấn Độ. Sau khi hình thành, phát triển, những giáo lý của Phật giáo đã ảnh
hƣởng tới nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam.
1.2.2. uá trình du nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
Phật giáo đƣợc truyền bá vào Việt Nam ngay từ đầu công nguyên thông qua con đƣờng buôn
bán của các thƣơng nhân Ấn Độ. Sau khi vào Việt Nam, Phật giáo đã hoà nhập với phong tục, tín
ngƣỡng dân tộc tạo nên những đặc điểm riêng có của Phật giáo Việt Nam nhƣ: tính tổng hợp, tính
hài hoà âm dƣơng, tính linh hoạt, tinh thần nhập thế.
Những triết lý của Phật giáo đã ảnh hƣởng sâu đậm tới đời sống nhân dân Việt Nam, tới lịch
sử dân tộc Việt Nam. Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam vốn đã sẵn có mầm mống tinh thần Phật
giáo. Bởi vậy mà Phật giáo với dân tộc Việt Nam trong gần hai ngàn năm nay, bao giờ cũng theo nhau
nhƣ hình với bóng trong cuộc sống sinh hoạt toàn cầu. Điều này đã khẳng định vai trò to lớn của Phật
giáo đối với dân tộc Việt Nam trong lịch sử phát triển của mình.
4
1.3. Sức lan t a và đ c điểm của Phật giáo trong đời sống các d n tộc thiểu số v ng Đ ng Bắc
1.3.1. Đặc điểm địa lí t nhiên
Vùng Đông B c là v ng lãnh thổ ở hƣớng B c vùng đồng bằng Sông Hồng, Việt
Nam. Gọi là Đông B c để phân biệt với v ng Tây B c, còn thực chất nó ở vào phía B c và
Đông B c của Hà Nội, rộng hơn v ng Việt B c. Về phạm vi hành chính, v ng Đông B c bao
tr m các t nh sau đây: Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, B c Kạn, Thái Nguyên, Lạng
Sơn, B c Giang, Quảng Ninh.
Vị trí địa lí đa dạng và phức tạp c ng với những ƣu đãi của thiên nhiên đã tạo ra cho con
ngƣời v ng Đông B c những nét đặc trƣng về đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần. Vì thế, tín
ngƣỡng, tôn giáo cũng có điều kiện để phát sinh, phát triển ảnh hƣởng không nh tới đời sống của
nhân dân trong v ng. Trong các tôn giáo, Phật giáo đã và đang có sức ảnh hƣởng sâu đậm tới một
bộ nhân dân các t nh thuộc v ng Đông B c Bộ, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
1.3.2. Đặc điểm chính trị - xã hội
V ng Đông B c Bộ là nơi có nhiều dân tộc thiểu số c ng chung sống mà chủ yếu là các dân
tộc Tày, N ng, Thái, Sán Dìu, Mƣờng, Hoa, Dao, H'mông…. Trình độ của đồng bào dân tộc còn
thấp, đời sống còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Kinh tế chƣa phát mạnh so với các v ng khác
trong cả nƣớc. Do các dân tộc thiểu số sinh sống đan xen, hòa quyện với nhau, cho nên văn hóa của
các dân tộc đã có sự thẩm thấu vào nhau một cách tự nhiên, khó có sự phân biệt rạch ròi. Vì thế,
đời sống văn hóa tinh thần khá phong phú, song vẫn bị ảnh hƣởng nặng nề của các tín ngƣỡng dân
gian và tôn giáo. Trong đó, Phật giáo và Đạo Tin Lành có sức ảnh hƣởng lớn tới đồng bào dân tộc
nơi đây.
1.3.3. Sức lan t a của Phật giáo trong cộng đ ng các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam
Phật giáo sau khi đƣợc truyền bá vào Việt Nam đã có sự du nhập và phát triển ở nhiều t nh
thành trong cả nƣớc. Đối với một số t nh miền núi Đông B c, Phật giáo có sự phát triển chậm hơn
so với các t nh thuộc v ng đồng bằng. Theo tài liệu của các nhà nghiên cứu Phật học, Phật giáo tại
các t nh miền núi Đông B c trong quá trình hình thành và phát triển đã có sự hỗn dung với tín
ngƣỡng dân gian - tín ngƣỡng thờ thần của đồng bào các dân tộc nơi đây. Chính điều này, đã giúp
cho Phật giáo trở thành tôn giáo đƣợc nhiều dân tộc thiểu số v ng Đông B c đón nhận và coi nó
nhƣ tôn giáo bản địa. Những giáo lý từ bi, cứu nạn cứu khổ, luôn hƣớng con ngƣời đến sống thiện,
sống có trách nhiệm, xa dời cái ác, cái xấu… của Phật giáo rất gần gũi với tâm tƣ, tình cảm của
những ngƣời dân vốn sống g n bó nhiều với thiên nhiên, dựa nhiều vào thiên nhiên, và cũng chịu
nhiều tai ƣơng từ thiên nhiên. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông B c, Phật giáo có sức
sống mãnh liệt và lâu bền có lẽ chính bởi sự đồng điệu của giáo lý nhà Phật với tập tục sống vốn rất
bình dị, không cầu kì, phức tạp của đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
1.3.4.
t
tr
s
t
t
us v
Thứ nhất, tính hỗn dung của Phật giáo với các tín ngƣỡng bản địa của đồng bào dân tộc thiểu
số. Trong đó, thờ cúng tổ tiên là tín ngƣỡng chủ yếu của gia đình ngƣời N ng, Tày. Ở các t nh
miền núi Đông B c nhƣ Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, B c Kạn, các dân tộc Tày, N ng ngay
trong các nghi lễ tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên cũng có sự đan xen của yếu tố Phật giáo.
Thứ hai, đối với dân tộc Tày nói riêng và nhiều dân tộc thiểu số v ng Đông B c nói chung,
không tồn tại thứ Phật giáo với hệ thống ch a chiền, sƣ sãi, phật tử mà quyện lẫn vào tín ngƣỡng
dân gian. Ngƣời ta thờ Phật ở cả ngoài trời. Những nơi đèo cao, có bóng cây râm mát là chỗ cho
khách bộ hành dừng chân. Có thể có hình thức “kéo Pựt”, tức là đ p vào đèo Phật một hòn đá, c m
thêm một cành cây.
5
Thứ ba, đối với ngƣời H'Mông ở Việt Nam đến nay cũng chƣa theo một tôn giáo chính
thống nào, nhƣng trong đời sống của đồng bào ngƣời H'mông vẫn có sự ảnh hƣởng của Nho
giáo, Lão giáo, Phật giáo, Công giáo kết hợp với tín ngƣỡng dân gian bản địa. Họ không chịu
sức ép nặng nề từ các hoạt tôn giáo của Phật giáo, quan niệm chủ yếu của ngƣời H'Mông vẫn là
ở cách hành xử sao cho tốt, không làm tổn hại đến các vị thần, bản thân và gia đình sẽ có cuộc
sống tốt đẹp.
Thứ tư, đối với dân tộc Dao trong quá trình sinh sống, đan xen với các tộc ngƣời khác, ngƣời
Dao vẫn luôn nhớ cội nguồn xa xƣa, với câu chuyện coi Bàn Hồ Bàn Vƣơng là thủy tổ của dòng
họ. Mặc d vậy, nhƣng trong đời sống tín ngƣỡng tôn giáo của ngƣời Dao ở v ng Đông B c nƣớc
ta còn chịu sự ảnh hƣởng ít nhiều, mức độ nông sâu khác nhau của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo.
Trong đó, ngƣời Dao thực hành tín ngƣỡng tôn giáo mang nhiều màu s c của Đạo giáo. Song, yếu
tố Phật giáo với các triết lý hƣớng thiện, luân hồi nghiệp báo cũng đã tác động đến đời sống của
đồng bào dân tộc Dao.
Thứ năm, đối với dân tộc Sán Dìu ngoài việc thờ cúng tổ tiên là chính, họ còn thờ Phật Bà
Quan m của Phật giáo, các nghi thức của Lão giáo và Khổng giáo. Nhiều gia đình của ngƣời Sán
Dìu cũng đã lập bàn thờ Phật trong nhà và thƣờng đƣợc chọn ở vị trí cao hơn so với bàn thờ tổ tiên.
D không phải thƣờng xuyên đi lễ ch a, cúng Phật, song dân tộc Sán Dìu ở v ng Đông B c Việt
Nam đã tiếp nhận và thực hành Phật Pháp theo cách của dân tộc mình. Điều này cho thấy, sự lan
t a của Phật giáo trong đời sống các cộng đồng dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam.
Kết luận chƣơng 1
Phật giáo từ khi du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên đã đƣợc đông đảo ngƣời dân
Việt Nam dung chấp, tiếp biến văn hóa qua nhiều thế hệ thăng trầm khác nhau và coi nó nhƣ là tôn
giáo bản địa. Tuy không phát triển mạnh nhƣ Phật giáo ở đồng bằng, nhƣng các triết lý từ bi, sống
thiện, sống tốt, không làm điều ác, tin vào thuyết luân hồi, nghiệp báo đã giúp cho Phật giáo có chỗ
đứng nhất định trong đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông B c. Điều này đƣợc khẳng định qua
hình ảnh ông Bụt, ông "Pựt" trong quan niệm của ngƣời dân tộc Tày ở Cao Bằng, Hà Giang là hiện
thân của Phật Thích Ca.
Sự hỗn dung của Phật giáo với văn hóa tín ngƣỡng của đồng bào các dân tộc thiểu số trong
quá trình du nhập và phát triển ở các t nh miền núi Đông B c nƣớc ta đã giúp cho Phật giáo ngày
càng có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc nơi đây.
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM
2.1. T ự trạ
Nam
t
tr
s
í
trị
t
t
us v
V ệt
2.1.1. Một vài nét về quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo trong đời sống chính trị của
cộng đ ng dân tộc Việt Nam
Mặc d , Phật giáo không phải là một học thuyết chính trị - xã hội, trong nó không có chủ
nghĩa yêu nƣớc, nhƣng khi vào Việt Nam, Phật giáo đã đƣợc ngƣời Việt “thổi” vào trong nó tinh
thần yêu nƣớc, làm cho nó từ một tôn giáo xuất thế trở thành một tôn giáo nhập thế tích cực. Phật
giáo đã góp phần xây dựng triều đại nhà Lý - Trần triều đại thuần từ, thịnh trị nhất trong các triều
6
đại phong kiến Việt Nam, đã góp phần quan trọng củng cố nhân tâm, đoàn kết cộng đồng, góp phần
làm nên hào khí Đông A sáng chói thời Trần.
Khi vào Việt Nam, tính nhập thế của Phật giáo đƣợc thể hiện trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ nền độc lập chủ quyền của dân tộc. Đối với các t nh miền núi Đông B c, tính nhập thế của
Phật giáo cũng đƣợc thể hiện trong việc đóng góp của các ngôi ch a, nhà sƣ, tăng ni, phật tử vào
quá trình đấu tranh giành chính quyền, xây dựng phát triển nền chính trị xã hội của các địa phƣơng
này qua các giai đoạn lịch sử.
2.1.2. Phật giáo trong đời sống chính trị các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam
Khi tìm hiểu lý do tại sao Phật giáo lại có chỗ đứng vững ch c trong lòng dân tộc Việt Nam
cũng nhƣ trong đời sống của đồng bào dân tộc v ng miền núi Đông B c, chúng tôi đã tiến hành
điều tra xã hội học, kết hợp nghiên cứu lịch sử văn hóa tộc ngƣời c ng với việc ph ng vấn trực tiếp
ngƣời dân những nơi chúng tôi đến nghiên cứu.
Cụ thể, để tìm hiểu Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt
Nam chúng tôi đã tiến hành điều tra xã hội học đối với hai nhóm đối tƣợng là: những ngƣời
không phải là ngƣời tu hành và những nhà tu hành.
Ở đối tƣợng những ngƣời không phải là nhà tu hành, chúng tôi khảo sát với số phiếu
phát ra là 1000 và số phiếu thu về hợp lệ là 980. Ở đối tƣợng là các nhà tu hành, chúng tôi tiến
hành khảo sát với 100 phiếu phát ra và thu về 84 phiếu hợp lệ. Địa bàn khảo sát gồm 7 t nh:
B c Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, B c Kạn.
Trong quá trình khảo sát trên thực tế, ngƣời dân không hiểu nhiều l m, am tƣờng l m về các
kinh sách nhà Phật, hay các hệ thống giáo lý, giáo hội, các hình thức tổ chức hoạt động của Phật
giáo nhƣ thế nào. Mà đa phần họ thực hành giáo lý nhà Phật một cách tự nhiên nhƣ một tôn giáo
bản địa. Điều này cũng cho thấy sự ảnh hƣởng của Phật giáo đối với đồng bào dân tộc thiểu số
v ng Đông B c chủ yếu là Phật giáo dân gian.
Trong rất nhiều những hoạt động chính trị, nhiều v ng địa phƣơng mà chúng tôi khảo sát
nhƣ Cao Bằng, Quảng Ninh, B c Giang, Thái Nguyên sức ảnh hƣởng của Phật giáo đến đời sống
chính trị của nhân dân nói chung và đồng bào các dân thiểu số nói riêng khá lớn mạnh. Những hoạt
động của Giáo hội Phật giáo tại các t nh thành này đã đóng góp không nh vào hoạt động chung
của nhân dân trong v ng đem lại một cuộc sống bình an, tƣơi vui đúng nhƣ mong muốn của nhà
Phật. Những đóng góp từ các công tác xã hội hóa của các nhà Ch a cũng nhƣ của các phật tử đã
th p thêm nhiều ánh sáng trong đời sống nhân dân. Hoạt động của các Giáo hội Phật giáo, c ng vai
trò của các tăng ni, phật tử cũng đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ v ng biên
cƣơng Tổ quốc.
2.2. Thực trạng Phật giáo trong đời sống tín ngƣỡng, phong tục, tập quán các d n tộc thiểu số
v ng Đ ng Bắc Việt Nam
2.2.1. Khái quát về đời sống tín ngưỡng, phong tục, tập quán các dân tộc thiểu số vùng Đông
Bắc Việt Nam
Qua nghiên cứu, cho thấy về đời sống tín ngƣỡng của các dân tộc thiểu số v ng Đông B c
nƣớc ta đa dạng, phong phú đặc trƣng vẫn là tín ngƣỡng dân gian thờ thần linh, thờ những ngƣờng
có công với làng bản. Phần lớn ngƣời dân nơi đây vẫn thực hành các nghi lễ thờ thần linh. Theo
quan niệm này, tín ngƣỡng nguyên thu đƣợc thực hiện bằng sự thờ cúng các vị thần linh. Vì thần
linh có những năng lực mà nhân dân cho rằng con ngƣời không thể có, nên để cầu xin sự che chở
của thần linh, con ngƣời phải có những việc làm t rõ sự tôn vinh, sự kính trọng của mình đối với
thần linh và thờ cúng bằng cách mà họ nghĩ rằng có thể bày t đƣợc sự tôn kính ấy. Mọi lời nói, cử
ch , hành động trong thờ cúng đều đƣợc cách điệu hoá mang tính biểu tƣợng cao nhƣ: lời cầu xin
đƣợc thực hiện không phải bằng những câu nói trực tiếp thông thƣờng mà đƣợc nói theo kiểu ví
7
von với những hiện vật, hình ảnh cụ thể, gần gũi với cuộc sống. Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc
vùng Đông B c còn chịu sự tác động của các tôn giáo nhƣ Phật giáo, Đạo giáo, Lão giáo.... đến đời
sông của ngƣời dân, tạo nên sự đa dạng trong tín ngƣỡng tôn giáo của ngƣời dân nơi đây.
2.2.2. Phật giáo trong đời sống tín ngưỡng, phong tục, tập quán các dân tộc thiểu số vùng Đông
Bắc Việt Nam
Phật giáo khi vào Việt Nam đã ảnh hƣởng không nh đến đời sống nhân dân của nhiều nơi
trên đất nƣớc ta. Đối với các v ng có đông đảo đồng bào dân tộc sinh sống, sự ảnh hƣởng của yếu
tố thần linh đến lối sống, phong tục của ngƣời dân là rất lớn. Trong quá trình khảo sát, chúng tôi
nhận thấy bên cạnh các tín ngƣỡng dân gian, các v ng dân tộc thiểu số khu vực Đông B c Việt
Nam trong sinh hoạt đời sống tâm linh yếu tố Phật giáo cũng có sức ảnh hƣởng lớn, điển hình qua
hình ảnh ông Bụt/ Pụt/ Pựt. Trong các phong tục, tập quán của bà con chịu sự chi rất nhiều từ sức
mạnh của "ông Bụt". Theo tìm hiểu của chúng tôi, khi Phật giáo vào Việt Nam, hình ảnh Đức Phật
đã trở hình ảnh "ông Bụt" trong quan niệm của dân gian Việt Nam. Mỗi khi hoạn nạn ông Bụt lại
xuất hiện để hóa giải những khó khăn cho dân chúng. Hình ảnh ông Bụt hiện nên rất đỗi gần gũi,
thân quen với đa số các dân tộc thiểu số nhƣ dân tộc Tày, N ng, Dao.... Nó đƣợc thể hiện trong
nhiều nghi lễ của bà con dân tộc.
Cũng trong quá trình khảo sát thực tế tại các địa phƣơng và nghiên cứu tài liệu về quá trình
du nhập, tồn tại, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam c ng với nghiên cứu về lịch sử và văn hóa tộc
ngƣời của các dân tộc thiểu số v ng Đông B c nƣớc ta, chúng tôi nhận thấy: d có sự pha trộn, hòa
đồng tín ngƣỡng tôn giáo nhƣ thế nào thì trong tiềm thức của ngƣời Việt nói chung và của cộng
đồng các dân tộc thiểu số nói riêng, tín ngƣờng thờ cúng tổ tiên linh hồn ngƣời đã khuất vẫn đƣợc
xem nhƣ đặc tính riêng không thể thiếu. Việc thờ Phật cũng đã hòa nhập một cách nhuần nhuyễn
vòa việc thờ cúng tổ tiên tứ ân phụ mẫu , nó lan rộng thành một đạo lý tuy không ghi thành sách
vở nhƣng lại đƣợc mọi ngƣời thừa nhận nhƣ một lẽ tất yếu của cuộc sống.
2.3. T ự trạ
t
tr
s
ạ
ứ
t
t
us v
V ệt N
2.3.1. uan niệm về đời sống đạo đức
Đời sống đạo đức của con ngƣời là sản phẩm của xã hội, do tinh lọc từ những cách sống đẹp
từ thế hệ này qua thế hệ khác trở thành phong tục, tập quán tốt đẹp, hoặc là do pháp luật có văn bản
ban hành đi vào đời sống cộng đồng trở thành trật tự xã hội buộc con ngƣời phải tuân thủ theo.
2.3.2. Phật giáo trong đời sống đạo đức các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam
Trong đời sống đạo đức của nhiều ngƣời dân v ng Đông B c cũng chịu ảnh hƣởng của Phật giáo
thể hiện thông qua ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và thực hành đạo đức.
Theo khảo sát của chúng tôi, trong đời sống của các dân tộc thiểu số v ng Đông B c, tín
ngƣỡng dân gian qua “hình ảnh ông Bụt” không ch hình thành nên các quan niệm đạo đức, mà còn
điều hành thực hiện những chuẩn mực đạo đức đó. Nếu các chuẩn mực đạo đức đòi h i mỗi công
dân tự nguyện thực hiện và dƣ luận xã hội đóng vai trò khuyến khích hoặc trừng phạt đối với
những vi phạm, thì tín ngƣỡng dân gian qua “hình ảnh ông Bụt” trong quan niệm của ngƣời dân tộc
Tày, N ng, Dao lại thực hiện sự trừng phạt mang tính thần bí. Sự vi phạm những răn dạy về đạo
đức của đức tin sẽ bị trừng phạt bởi thánh thần, của luật đền b nhân quả. Do đó, nỗi lo sợ bị đức
tin trừng phạt có ý nghĩa to lớn trong việc điều ch nh hành vi cá nhân, đòi h i ở họ phải có nghĩa vụ
đạo đức. Nhờ thế con ngƣời sống với nhau tốt hơn, cuộc sống của cộng đồng cũng tốt đẹp hơn.
Về đời sống tâm linh, tín ngƣỡng dân gian qua “hình ảnh ông Bụt” đi vào đời sống bình dị,
thƣờng nhật của con ngƣời, ai cũng có lúc vấp phải. D khoa học kỹ thuật phát triển, d xã hội
ngày càng văn minh nhƣng vấn đề tai ƣơng, bệnh tật, rủi ro… trong cuộc sống luôn thƣờng trực
bên cạnh cuộc đời mỗi ngƣời. Khát vọng rời xa những bất hạnh đó luôn đặt ra, bởi vậy với nhiều
8
dân tộc ở v ng Đông B c nƣớc ta, họ vẫn tin và vẫn có nhu cầu đặt lòng tin, cầu mong sự che chở,
cứu giúp của “ông Bụt”.
Những quan niệm ở hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão, nhân nào quả đấy, cha mẹ hiền lành
để đức cho con, bản chất từ hy h xả trong triết lý nhân sinh Phật giáo thấm sâu vào đời sống tinh
thần dân tộc hƣớng mọi tầng lớp nhân dân vào con đƣờng thiện nghiệp tu dƣỡng đạo đức vì dân vì
nƣớc. Có tác giả đã nhận xét: Cái sống đời đời trong đạo đức Phật giáo là từ bi và cứu khổ cứu nạn.
Nó vƣợt thời gian, không gian, bởi vì nó nhằm bảo vệ, phát huy, duy trì nhân bản "làm điều lành",
"hƣớng về điều lành" hoặc ít nhất "đừng làm ác", "đừng hƣớng về cái ác".
Ngày nay, các ch a, các phật tử và đông đảo nhân dân nƣớc ta cũng tham gia tích cực vào
các công việc thiện nguyện, chung tay, chung sức vì cộng đồng, điều này đã làm lay động tới hàng
triệu trái tim của nhân dân, đồng bào cả nƣớc trong đó có cả những cộng đồng dân tộc thiểu số.
Điều này cũng ph hợp với quan niệm của Phật giáo: thứ nhất là tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu
ch a". Phật giáo cũng giống với quan niệm đạo đức của dân tộc Việt trong việc đề cao sự hiếu kính
với cha mẹ, sự đối đãi đúng mực, hết lòng với bạn bè, sự kính trên nhƣờng dƣới với bậc anh chị,
cha chú, bậc đàn em. Nếu không thực hiện đƣợc những quy định về chuẩn mực đạo đức thể hiện
trong các mối quan hệ này, thì sẽ không thể tu Phật đƣợc. Nên theo quan niệm dân gian, không cần
nhất thiết cứ phải tu Phật trên ch a mà tu ở chính lòng mình, tâm mình. "Núi vốn không có Phật,
Phật trong tâm mỗi ngƣời". Cho nên, nhà Phật hƣớng con ngƣời tới xây dựng một đời sống đạo đức
và điều này ph hợp với triết lý sống của ngƣời Việt Nam. Mặc d có rất nhiều tôn giáo c ng tác
động đến tƣ duy, nếp nghĩ, cách sống của đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông B c nƣớc ta, những
tƣ tƣởng đạo đức của Phật giáo đã nhƣ mạch nƣớc ngầm ngấm vào trong từng tộc ngƣời, trong
từng cách biểu ra ở hành vi ứng xử giữa các tộc ngƣời với nhau để c ng nhau chống lại thiên nhiên
kh c nghiệt, chống lại các thế lực th địch phá hoại sự yên vui của bản làng, để c ng chung tay xây
dựng một đời sống tốt đẹp hơn...
Tuy nhiên, sẽ là không đầy đủ nếu nhƣ ch nhấn mạnh những ảnh hƣởng tích cực của đạo đức
Phật giáo, mà không thấy ảnh hƣởng tiêu cực của nó đối với đời sống tinh thần nói chung và đạo đức
xã hội. Thuyết nhân quả của Phật giáo tạo cho mọi ngƣời tính nhẫn nhục, cam chịu bằng lòng với
số phận của mình ở cuộc sống trần gian. Phật giáo cũng đƣa đến sự yếm thế của ngƣời dân trƣớc
thế lực thống trị, họ ch biết dựa vào lời th nh cầu hƣớng tới các vị thần thánh, Đức Phật về mặt
tinh thần, còn trong thực tiễn đời sống họ còn dè dặt, chƣa dám phản kháng bằng hành động đấu
tranh để đòi các quyền lợi về kinh tế - chính trị. Chính vì thế, mà đồng bào dân tộc tin nhiều vào số
mệnh, xuất hiện nhiều các nghi lễ cầu xin sự ban ơn, che chở từ các vị thần. Họ trở nên lệ thuộc
vào tín ngƣỡng, tôn giáo.
Theo Phật giáo, có nhiều cách thể hiện tình cảm với ngƣời mất nhƣ trƣớc lúc ngƣời thân mất
đi, thân quyến thực hiện phát tâm bố thí, phát sinh, cúng dƣờng, làm nhiều điều thiện để ngƣời
chết đƣợc thọ sinh vào cảnh giới an lành. Ngay chuyện xem giờ, xem ngày theo Phật giáo đó cũng
là hình thức mê tín. Thông thƣờng, ngƣời dân thƣờng tránh các ngày 05, 14, 23. Nhƣng theo Phật
giáo ch cần chúng ta luôn làm điều thiện thì ngày nào, tháng nào cũng đều tốt cả… giáo lý nhân
quả của Phật giáo là cơ sở giúp con ngƣời đứng vững hơn trong cuộc sống.
2.4. Thực trạng Phật giáo trong đời sống văn hóa, nghệ thuật các d n tộc thiểu số v ng Đ ng
Bắc Việt Nam
2.4.1. Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam
Khi Phật giáo đƣợc truyền bá vào Việt Nam đã có sự biến đổi cho ph hợp với đặc điểm cƣ
dân ngƣời Việt và có mối liên hệ mật thiết với tƣ tƣởng Việt Nam, văn hóa Việt Nam. Một mặt
Phật giáo có những đóng góp vào văn hóa Việt Nam và mặt khác chính văn hóa Việt Nam làm biến
đổi Phật giáo, làm cho Phật giáo có những đặc trƣng riêng khác với Phật giáo ở các nƣớc khác trên
thế giới. Điều này, cũng thể hiện trong quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo trong cộng
9
đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam, văn hóa Phật giáo đã có sự hỗn dung với văn
hóa của các tộc ngƣời tạo nên sự đặc s c của văn hóa các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta.
Qua nghiên cứu về văn học của các dân tộc Tày, N ng v ng miền núi Đông B c nƣớc ta lại
càng thêm khẳng định, “ông Bụt” có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào các
dân tộc nơi đây. Những lúc vui, buồn, khi gặp khó khăn, lúc bệnh tật, họ đều tìm đến Bụt, coi Bụt
nhƣ là chỗ dựa tinh thần. Đây là một trong những yếu tố giúp cho đời sống của ngƣời dân tộc thiểu
số v ng Đông B c trở nên phong phú, đa dạng, đồng thời nó cũng cho thấy tính hỗn dung của
Phật giáo vào trong văn hóa tín ngƣỡng bản địa.
Với một lịch sử tồn tại đến nay hơn 2000 năm, Phật giáo từ một tôn giáo ngoại lai đã trở
thành bản địa, từ cái xa lạ trở thành cái truyền thống thân thuộc với ngƣời dân Việt Nam nói chung
và đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông B c nói riêng. Ngƣời Việt Nam tiếp thu Phật giáo vào gia
tài tinh thần của mình, thì đồng thời cũng trở thành những chủ thể sáng tạo ra biết bao các công
trình văn hóa dân tộc mang cốt cách Phật giáo, kể cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần nhƣ
trong các lĩnh vực hội họa, văn học, kiến trúc, điêu kh c...
2.4.2. Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống nghệ thuật các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc
Việt Nam
Hình ảnh các ngôi ch a với những quần thể kiến trúc độc đáo riêng có của ngƣời Việt Nam,
các bức tƣợng đƣợc chạm kh c tinh xảo, tới các bức họa về cảnh lễ ch a, các vị cao tăng… đều là
sản phẩm tinh thần của nhân dân Việt Nam. Bằng cái "Tâm" của mình, các nghệ sỹ đã chuyển tải
hồn dân tộc, hơi thở của ngƣời dân vào trong các hình tƣợng nghệ thuật.
C ng với nghệ thuật kiến trúc ch a, tháp, thì điêu kh c cũng là sản phẩm trí tuệ mang giá trị
văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam. Dƣới sự ảnh hƣởng của Phật giáo, các sản phẩm điêu kh c
của Việt Nam nhƣ các pho tƣợng, các bức ph điêu… chứa đựng bao ƣớc nguyện của ngƣời dân
Việt Nam nhất là những ngƣời nông dân lam lũ, vất vả quanh năm, luôn mong muốn những điều
may m n, tốt lành trong cuộc sống.
2.5. Tác dụng trực tiếp của Giáo hội Phật giáo các tỉnh Đ ng Bắc Việt Nam đến hoạt động Phật
giáo của nh n dân v ng Đ ng Bắc
2.5.1. K
qu t
ướ t
u
về G
t
V ệt N
và G
t
tỉ
Sau ngày 30/4/1975, hòa bình lập lại, đất nƣớc thống nhất, giang sơn nối liền một dải, B c Nam
sum họ một nhà. Đó là yếu tố mãnh liệt và là bối cảnh vô c ng thuận lợi là động lực để chƣ Tôn Giáo
phẩm, Tăng Ni, phật tử các tổ chức Giáo hội, hệ phái thực hiện nguyện vọng, tâm huyết thống nhất Phật
giáo mà các thế hệ tiền bối đã dày công tạo dựng. Đây chính là duyên khởi của sự thành lập Giáo hội Phật
giáo Việt Nam.
Sau 35 năm thành lập, thành tựu nổi bật và quan trọng mà Giáo hội đã làm đƣợc là việc xây dựng,
củng cố và trang nghiêm Giáo hội theo phƣơng châm "Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội", làm chỗ
dựa tin cậy cho Tăng Ni, phật tử Phật giáo Việt Nam cả trong và ngoài nƣớc. Giáo hội luôn thể hiện là
thành viên tích cực của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đã phát huy tinh thần lục hòa, đoàn kết, vận động
Tăng Ni, phật tử Việt Nam trong và ngoài nƣớc tham gia đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và phát
triển đất nƣớc, đặc biệt chăm lo cho những ngƣời có hoàn cảnh khó khăn, xây dựng nông thôn mới, góp
phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng vững mạnh.
So với các t nh thành ở v ng đồng bằng, Giáo hội Phật giáo các t nh v ng miền núi Đông B c đƣợc
thành lập muộn hơn Giáo hội Phật giáo Quảng Ninh, B c Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang,
Lạng Sơn đều đƣợc thành lập từ năm 2005. Tuy nhiên, với vai trò và chức trách của mình Giáo hội Phật
giáo các t nh v ng Đông B c đều đã thực hiện công tác hoằng pháp và phát triển Phật giáo trên địa bàn
góp phần vào sự ổn định nền chính trị, kinh tế - xã hội chung của địa phƣơng và khu vực.
10
2.5.2. Sự lã
ạt
ạ ,
t
ỉ ạ trự t ếp
G
t
tỉ
V ệt N
ế
v
Để góp phần đƣa Phật giáo phát triển ổn định tại các địa phƣơng v ng miền núi Đông B c,
Giáo hội Phật giáo các t nh Đông B c đã không ngừng đổi mới công tác quản lý, có những định
hƣớng ch đạo cụ thể để các hoạt động của tăng ni, phật tử diễn ra đúng với quy định của pháp luật
không xa dời tôn ch mục đích của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Giáo Hội Phật giáo các t nh Đông B c cũng luôn ý thức được rằng bản thân việc tổ chức,
củng cố mở rộng tu học của tăng ni tự nó là nội dung đặc biệt quan trọng của sự nghiệp hoằng
dương Phật - Pháp. Những năm gần đây, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của tín đồ Giáo hội, các
t nh, thành, Phật giáo các t nh miền núi Đông B c quan tâm và chú ý nhiều tới các buổi thuyết
giảng giáo lý cho các tín đồ phật tử. Từ chỗ ch tổ chức tế lễ trong một số ngày lễ lớn nhƣ Phật
Đản, Vu Lan, Thành Đạo ở một vài ch a lớn dần dần các bài giảng trở thành đều đặn và mở rộng
phạm vi ra ở nhiều ch a trong các huyện khác nhau.
2.6. Sứ
ề
t
vớ
t
v
V ệt N
Đối với các t nh miền núi Đông B c do tính chất phức tạp về tộc ngƣời, vị trí giao thông đi
lại không thuận tiện, lại có nhiều cửa khẩu biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, số lƣợng dân tộc
thiểu số chiếm đa số dân cƣ tại các địa phƣơng này, đây chính là những khó khăn để Phật giáo tồn
tại và phát triển đƣợc tại các t nh thành v ng Đông B c Việt Nam.
Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số lƣợng đông đảo, lại mang tính cố kết tộc
ngƣời cao, do phải đối mặt với hoàn cảnh sống chủ yếu ở vị trí địa lý là đồi núi cao, thiên nhiên
kh c nghiệt luôn đe dọa cuộc sống của họ nên yếu tố thờ thần, tín thần trở thành tín ngƣỡng bản địa
của các dân tộc này và tồn tại một cách ch c ch n trong tâm lý, ý thức của ngƣời dân nơi đây. Vì
thế, khi Phật giáo du nhập vào các địa phƣơng này đã gặp phải muôn vàn thách thức. Song, chính
sự gần gũi, bình dị của giáo lý nhà Phật nhƣ lòng yêu thƣơng con ngƣời, sự sẻ chia lẫn nhau khi
hoạn nạn, khó khăn "cứu một ngƣời phúc đẳng hà sa", tinh thần tƣơng thân tƣơng ái "một miếng
khi đói bằng một gói khi no", sống từ bi, h , xả… đã làm cho Phật giáo nhƣ một mạch nƣớc ngầm
thấm dần dần vào tâm thức, lối sống, cách nghĩ suy của đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông B c.
Đối với các t nh miền núi Đông B c, quá trình tồn tại và phát triển khá bền vững và ngày
càng ch c ch n của Phật giáo trong đời sống cộng đồng các dân tộc thiểu số nơi đây đã cho thấy
sức đề kháng của Phật giáo trƣớc các tôn giáo lạ và các tôn giáo hiện có, phát triển song hành và
c ng ảnh hƣởng tới đời sống của nhân dân trong v ng. Hiện nay, Giáo hội Phật giáo các t nh v ng
Đông B c cũng đã có nhiều ch đạo và tổ chức ngày càng nhiều các hoạt động mang tính g n kết
giữa đạo và đời, đặc biệt chú trọng đến các hoạt động giúp đỡ bà con dân tộc cải thiện đời sống vật
chất, tinh thần trừ b dần những tập tục tín ngƣỡng lạc hậu để tìm đến với những sinh hoạt tâm linh
có ý nghĩa hơn cả về giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Đây cũng chính là cách để giúp cho Phật
giáo tồn tại và phát triển lâu dài, bền vững trong lòng dân tộc Việt Nam nói chung và đồng bào dân
tộc thiểu số v ng Đông B c nói riêng.
Kết luận chƣơng 2
Phật giáo trong quá trình du nhập và phát triển ở các t nh miền núi Đông B c Việt Nam đã
có sự ảnh hƣởng sâu đậm đến đời sống chính trị, phong tục tập quán, lối sống, đạo đức, văn hóa
nghệ thuật của ngƣời dân nơi đây. Phật giáo đã có một sự dung hợp kì diệu với các vị thần nông
nghiệp, thần núi, thần rừng của đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông B c nƣớc ta để tạo nên một
hệ thống tƣ tƣởng giáo lý và thờ cúng mang tính riêng biệt đặc th . Bên cạnh những ảnh hƣởng tích
cực mà Phật giáo mang đến trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu v ng Đông B c nhƣ lối sống
thiện, sống nhân văn, từ bi, h , xả, yêu thƣơng giúp đỡ ngƣời xung quanh, sẻ chia với ngƣời hoạn
nạn, giữ tâm thanh tịnh... Trong quá trình du nhập và phát triển, Phật giáo cũng có những tác động
11
tiêu cực nhƣ một số kẻ xấu đã lợi dụng niềm tin của nhân dân vào Đức Phật để có những hành vi
truyền đạo trái phép, xúi giục bà con thực hành sai Phật Pháp... gây ảnh hƣởng xấu tới đời sống của
nhân dân, tình hình trật tự trị an của địa phƣơng. Do đó, cần có những giải pháp để phát huy mặt
tích cực và kh c phục ảnh hƣởng tiêu cực của Phật giáo trong đời sống cộng đồng các dân tộc thiểu
số v ng Đông B c.
CHƢƠNG 3.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
MẶT TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM
3.1. T n trọng, bảo vệ và quản lý tốt hoạt động của Phật giáo trong cộng đồng các d n tộc
thiểu số v ng Đ ng Bắc Việt Nam
3.1.1. Tăng cường công tác quản lý của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động của Phật giáo
trong cộng đồng các d n tộc thiểu số v ng Đ ng Bắc Việt Nam
Đẩy mạnh hoạt động hoằng pháp và xây dựng tổ chức Phật giáo của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam tại v ng đồng bào dân tộc ít ngƣời miền núi là yêu cầu cấp bách, không ch riêng đối với Phật
giáo mà còn là đối với tất cả mọi ngƣời Việt Nam đang mong muốn một cuộc sống yên bình với sự
ổn định xã hội, thống nhất và toàn vẹn đất nƣớc.
Đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số càng cần phải có nhiều những hình thức tuyên
truyền ph hợp với nhận thức, tâm lý tín ngƣỡng của bà con, để việc thực hiện Phật Pháp của ngƣời
dân không xa dời với quan điểm, chính sách về tín ngƣờng tôn giáo cuả Đảng và Nhà nƣớc, cũng
nhƣ những quy định mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam nêu ra.
Vì thế, để hoạt động Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c diễn ra
đúng pháp luật, ph hợp với nhu cầu tín ngƣỡng của đông đảo bà con dân, Giáo hội Phật giáo các
t nh miền núi Đông B c cần có sự phối kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng và Ủy ban
dân tộc ở các t nh thành này nhằm tổ chức hƣớng dẫn để đồng bào dân tộc hiểu và thực hành phật
pháp đúng đ n, không để kẻ xấu thừa cơ lợi dụng truyền giảng thuyết pháp đi sai với tôn ch , mục
đích của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đƣờng lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc.
3.1.2. Tôn trọng, bảo vệ các nghi lễ, cơ sở thờ t và các hoạt động đúng pháp luật của Phật giáo
trong cộng đ ng các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam
Mặc d , Đảng và Nhà nƣớc ta cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng v ng miền núi Đông B c
đã đề ra nhiều biện pháp nhằm bảo vệ các cơ sở thờ tự, các nghi lễ của Phật giáo. Song, trong thực
tế, tại nhiều nơi đặc biệt các v ng giáp biên nơi chủ yếu là bà con dân tộc thiểu số sinh sống, hoạt
động truyền đạo và giáo pháp nhiều khi sai lệch với chủ trƣơng, chính sách về tín ngƣỡng tôn giáo
của Đảng và Nhà nƣớc ta nói chung và đối với Phật giáo nói riêng. Nhiều cơ sở thờ tự của Phật
giáo tại các t nh thành này, chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức, nhiều nghi lễ của Phật giáo đƣợc
tổ chức qua loa, chƣa đúng với ý nghĩa của lễ hội Phật giáo trong đời sống nhân dân.
Những thái độ và việc làm sai trái này, do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan
nhƣ trình độ nhận thức của nhiều nơi, của nhiều đồng bào dân tộc còn chƣa đúng về tôn giáo, thái
độ hẹp hòi, thành kiến, mặc cảm với ngƣời có niềm tin với Phật giáo. Cho nên, cần phải tăng cƣờng
công tác tuyên truyền, giáo dục mọi tầng lớp nhân dân về ý thức bảo vệ di sản của nhà ch a, có thái
độ tôn trọng đối xử đúng mực đối với Phật giáo. Các ban ngành địa phƣơng v ng miền núi Đông
B c và Ban Trị sự Phật giáo tại các địa phƣơng này cần có sự phối kết hợp chặt chẽ để thực hiện
nghiêm minh Luật tín ngƣỡng, tôn giáo, đảm bảo cho Phật giáo có điều kiện phát triển thuận lợi
trong cộng đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c.
12
3.2. Giải pháp khắc phục những hạn chế của Phật giáo trong cộng đồng các d n tộc thiểu số
vùng Đ ng Bắc Việt Nam
3.2.1. Nâng cao đời sống vật chất cho đ ng bào các dân tộc thiểu số
Nhƣ đã phân tích ở trên đây, muốn đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông B c có hƣớng đi
đúng trong các hoạt động tín ngƣỡng tôn giáo nói chung và hoạt động của Phật giáo nói riêng ngoài
việc nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân và các tín đồ thì điều quan trọng hơn cả là phải nâng
cao mọi mặt trong đời sống của họ, nhất là đời sống vật chất. Với đồng bào Phật giáo, chủ chƣơng
xóa đói, giảm nghèo là điều kiện để đƣa Phật giáo Việt Nam phát triển đúng hƣớng, phục vụ cho
dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nƣớc.
Khi đời sống đƣợc no đủ, cơ hội để ngƣời ta làm việc đức, việc thiện nhiều hơn, cái "Tâm"
hƣớng Phật của họ có điều kiện thăng hoa. Rất nhiều ngƣời, đã cung tiến nhà ch a hàng t đồng để
nhà ch a vừa ch nh tu, vừa làm công đức cho những nơi đồng bào gặp khó khăn, giúp đỡ những
ngƣời hoạn nạn. Nhƣ vậy, nâng cao mọi mặt của đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt
là đời sống đồng bào phật tử là một trong những giải pháp căn bản nhằm từng bƣớc phát huy những
ảnh hƣởng tích cực và kh c phục những hạn chế trong sự ảnh hƣởng của Phật giáo đến đời sống
cộng đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c Việt Nam.
3.2.2. X y ự
s
t
t ầ là
ạ
ồ
bà
t
t
us
Bên cạnh việc nâng cao đời sống vật chất, chúng ta cũng cần phải chú ý tới việc xây dựng
đời sống tinh thần lành mạnh cho đồng bào các dân tộc thiểu số, đây cũng là một trong những cách
thức để kh c phục mặt hạn chế của Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c.
Nhu cầu tinh thần của con ngƣời ngày một nâng cao, trong cƣ xử, trong hành động ngƣời ta
thƣờng ƣa sự mềm m ng, khéo léo, nho nhã, một lối sống thanh tao, an lạc, hòa hợp giữa thiên
nhiên với con ngƣời. Vì thế, đối với đồng bào dân tộc thiểu số việc hƣớng dẫn bà con kết hợp giữa
thực hành tín ngƣỡng với xây dựng đời sống xã hội mới tiến bộ, lọc b những yếu tố lạc hậu của
phong tục tập quán không còn ph hợp để hƣớng tới những giá trị nhân văn cao đẹp. Cần có những
hình thức tuyên truyền phổ biến để đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức và thực hiện theo những
quy định mà Pháp lệnh tín ngƣỡng tôn giáo của Nhà nƣớc ta cho phép trong quá trình bà con lựa
chọn theo hay không theo một tôn giáo nào đó.
Bảo tồn các di sản văn hóa kiến trúc ch a, các cổ vật của ch a nhƣ các pho tƣợng, chuông
ch a… Tạc tƣợng mới, đúc chuông mới làm phong phú hơn cho các ngôi ch a đều là những việc
làm cần thiết của cơ quan các ban ngành địa phƣơng v ng Đông B c trong việc chăm lo đời sống
văn hóa tinh thần cho bà con dân tộc, đồng bào phật tử.
C ng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa qúy báu của đồng bào dân tộc thiểu
số, tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo vun đ p nên những giá trị mới, phải tiến hành
kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hƣ tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi
mƣu toan lợi dụng văn hóa tín ngƣỡng để chống phá cách mạng, chóng phá khối đại đoàn kết toàn
dân tộc.
3.2.3. Nâng cao trình độ nhận thức cho đ ng bào các dân tộc thiểu số về các hoạt động tín
ngưỡng tôn giáo nói chung và hoạt động của Phật giáo nói riêng
Thứ nhất, đồng bào các dân tộc thiểu số và phật tử ở v ng miền núi Đông B c cần phải hiểu
đƣợc nội dung, ý nghĩa các hoạt động tín ngƣỡng tôn giáo nói chung và hoạt động của Phật giáo
nói riêng, để từ đó họ có hành động và cách ứng xử đúng đ n với các hoạt động tín ngƣỡng, tôn
giáo này.
Thứ hai, cần phải giảng giải để mọi ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu
số hiểu đƣợc rằng, tu theo Phật là tu "Tâm", Phật ở trong "Tâm" mỗi ngƣời. Không phải cứ lên
13
ch a, vào ch a, cởi b "tấm áo bụi trần", mọi ngƣời xuống tóc đi tu mới là thành tâm với Phật, mới
có thể trở thành đệ tử của Phật. Tất cả những ai yêu mến, có cảm tình với đạo Phật, đều có thể trở
thành phật tử, cốt ở cái "Tâm" mỗi ngƣời.
Thứ ba, các tổ chức chính quyền địa phƣơng v ng Đông B c cần có sự quan tâm sâu s c tới
các hoạt động tôn giáo, nhất là hoạt động của Phật giáo, tạo điều kiện để các hoạt động của các
tăng ni, phật tử diễn ra thuận lợi, đƣa những tƣ tƣởng Phật giáo g n kết với đời nhƣ tinh thần "G n
đạo với đời" của Phật giáo.
Thứ tư, bên cạnh việc tuyên truyền, giảng giải, thực hiện các phong trào để g n bó hơn giữa
tôn giáo với đời sống hiện thực, thì Đảng và Nhà nƣớc cũng cần phải có các đƣờng lối, chính sách
thích hợp để hƣớng các phật tử, tăng ni và nhân dân có sự nhận thức đúng đ n về vai trò của Phật
giáo trong đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam hiện nay.
3.2.4. Có hình thức x lý nghiêm minh đối với các cá nhân và tập thể lợi dụng hoạt động của
tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
Đảng và Nhà nƣớc ta trong quá trình quản lý và tổ chức các hoạt động tôn giáo trong đó có
hoạt động của Phật giáo ngày một trở nên tốt hơn, cần phải có biện pháp đấu tranh để xóa b những
tàn dƣ còn sót lại của xã hội cũ, để xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn. Đặc biệt phải đấu tranh
để kiên quyết loại trừ những kẻ muốn d ng tôn giáo để chống phá lại cách mạng Việt Nam, bảo vệ
cho chế độ xã hội đã lỗi thời, lạc hậu, lợi dụng lòng tin, sự hiểu biết về tín ngƣỡng tôn giáo không
nhiều của bà con dân tộc thiểu số, kích động lôi kéo bà con gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, ảnh hƣởng đến sự ổn định chính trị - xã hội của địa phƣơng.
Đối với Phật giáo cũng vậy, để các tăng ni, phật tử có niềm tin vào chế độ xã hội mà Đảng
và Nhà nƣớc ta đang xây dựng, thì chúng ta phải tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các hoạt
động của tăng ni, phật tử. Giao cho họ những vị trí quan trọng trong bộ máy chính quyền nhà nƣớc,
để họ tham gia c ng vào công cuộc xây dựng, đổi mới đất nƣớc. Điều đó, sẽ làm cho các tăng ni,
phật tử thấy đƣợc trách nhiệm to lớn của mình đối với vận mệnh đất nƣớc.
Kết luận chƣơng 3
Phật giáo đã và đang có những ảnh hƣởng sâu đậm trong cộng đồng các dân tộc thiểu số
v ng Đông B c. Để có thể, vừa đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của đồng bào dân tộc,
vừa hƣớng niềm tin của họ vào các hoạt động tôn giáo theo đƣờng lối của Đảng, không để kẻ xấu
lợi dụng kích động, chúng ta cần đƣa ra những giải pháp ph hợp nhằm phát huy những ảnh hƣởng
tích cực, kh c phục những hạn chế trong quá trình ảnh hƣởng của Phật giáo cũng nhƣ các tôn giáo
khác tới đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông B c nhƣ: tăng cƣờng công tác
quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động của Phật giáo; tôn trọng, bảo vệ các nghi lễ, cơ sở thờ tự,
các hoạt động đúng pháp luật của Phật giáo; nâng cao đời sống vật chất; xây dựng đời sống tinh
thần lành mạnh; nâng cao trình độ nhận thức cho đồng bào các dân tộc thiểu số về các hoạt động
tín ngƣỡng tôn giáo nói chung và hoạt động Phật giáo nói riêng; có hình thức xử lý nghiêm minh
dối với các cá nhân và tập thể lợi dụng hoạt động của tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng để
chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận chung
Phật giáo có mặt ở Việt Nam từ những năm đầu công nguyên, qua quá trình hội nhập và phát
triển, thông qua sự chọn lọc, tiếp thu của các thời đại, Phật giáo Việt Nam không ngừng lớn mạnh
và phát triển. Tuy có lúc thịnh suy, mạnh yếu khác nhau nhƣng Phật giáo Việt Nam đã tự khẳng
định mình nhƣ một yếu tố không thể tách rời của văn hoá dân tộc.
14
Trong quá trình phát triển, Phật giáo đã có sự ảnh hƣởng tới nhân dân tất cả các t nh thành
trong cả nƣớc. So với các t nh đồng bằng B c Bộ và Khơ Me Nam Bộ, Phật giáo tại các t nh miền
núi Đông B c có sự phát triển chậm hơn và chủ yếu là sự ảnh hƣởng của Phật giáo bình dân với
những triết lý nhân sinh rất đỗi gần gũi thân quen với tín ngƣỡng bản địa thờ thần của đồng bào dân
tộc thiểu số. Nó đã tạo ra sự hỗn dung giữa Phật giáo với văn hóa tín ngƣỡng bản địa của ngƣời dân
nơi đây. Hình ảnh Bụt/ Pựt/ Pụt/ Dàng/ Then, là sự hóa thân của Phật Thích Ca trong đời sống tín
ngƣỡng của đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông Bằng, nó xuất hiện và g n bó mật thiết với bà
con nhân dân. Đây chính là đặc điểm nổi bật và mang tính đặc th của Phật giáo v ng miền núi
Đông B c. Trong quá trình Phật giáo du nhập và phát triển ở các t nh thành này, văn hóa bản địa đã
thẩm thấu một cách nhanh chóng văn hóa Phật giáo, tiếp thu trọn vẹn tinh thần bao dung và nhân từ
truyền trực tiếp từ văn hóa Phật giáo Ấn Độ tạo nên một tôn giáo bản địa cho ngƣời dân v ng miền
núi Đông B c.
Mặc d hiện nay, đang có nhiều tôn giáo ngoại lai khác nhau c ng tác động đến đời sống của
đồng bào dân tộc thiểu số v ng Đông B c, song Phật giáo vẫn là tôn giáo có ảnh hƣởng sâu đậm và
có sức lay động lớn tới ngƣời dân nơi đây, hình thành ở họ lối sống bình dị, chất phác, thật thà, rất
đỗi thu chung, có nghĩa có tình, có trƣớc, có sau xây dựng lên một nền đạo đức ph hợp các chuẩn
mực xã hội, hƣớng bà con dân tộc vào việc thực hành những điều thiện, tránh xa điều ác; đem lại
sự thanh thản trong “Tâm” mỗi con ngƣời. Nó còn góp phần tạo nên một nền văn hoá nghệ thuật
thấm nhuần tinh thần nhân đạo, đức từ bi, h xả của Đức Phật. Các tác phẩm văn học, nghệ thuật
luôn chất chứa những tƣ tƣởng hƣớng thiện, yêu mến cái đẹp, cái tinh tế thanh tao, giúp con ngƣời
vƣợt mọi khổ đau bất hạnh để vƣơn tới những hạnh phúc trong cuộc sống.
Tuy nhiên, trong quá trình ảnh hƣởng Phật giáo đến đời sống các dân tộc thiểu số v ng Đông
B c, vẫn còn có những hạn chế cần kh c phục nhƣ: nhiều nơi đã lợi dụng niềm tin tôn giáo, lòng
thành tâm của ngƣời dân đối với Đức Phật để biến chốn ch a cửa Phật vốn là nơi bình yên, linh
thiêng thành nơi diễn ra các hoạt động tà đạo nhƣ mê tín, dị đoan, kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi
bất chính, th a mãn lòng tham thấp hèn của một số ngƣời, hoặc xúi giục bà con thực hành sai Phật
Pháp, truyền bá đạo trái phép....
Để phát huy những giá trị tích cực của Phật giáo và kh c phục những hạn chế trong quá trình
ảnh hƣởng của Phật giáo đến cộng đồng các dân tộc thiểu số v ng Đông B c cần phải có những
giải pháp mang tính đồng bộ từ trung ƣơng tới địa phƣơng, có sự phối kết hợp giữa Giáo hội Phật
giáo Việt Nam tại các t nh thành với chính quyền địa phƣơng và nhân dân trong v ng trong việc tổ
chức các hoạt động Phật giáo lành mạnh, đúng quy định của pháp luật và ph hợp với nhu cầu tín
ngƣỡng, tôn giáo của đồng bào dân tộc nơi đây.
2. Khuyến nghị
- Giáo hội Phật giáo các t nh v ng Đông B c Việt Nam nói chung và đặc biệt Giáo hội Phật
giáo các t nh B c Kạn, Cao Bằng, Hà Giang nên củng cố hơn nữa về mặt tổ chức tăng tài góp phần
"Hoằng dƣơng chính pháp".
- Chính quyền các cấp ở v ng Đông B c nên chú ý đến việc giải quyết đất đai, cấp sổ đ kịp
thời cho các ch a - viện. Tạo điều kiện thuận lợi để các ch a - viện đƣợc trình tu, tôn tạo, xây mới
nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh cho đồng bào dân tộc thiểu số trong v ng và các
v ng lân cận.
- Nhà ch a và các cấp có chính quyền c ng nhân dân có biện pháp hữu hiệu hơn nữa trong
ngăn chặn nạn mất c p cổ vật nhƣ ở một ch a của B c giang giai đoạn gần đây.
- Đối với các Tăng Ni về làm công tác Phật sự tại các ch a v ng Đông B c nơi có nhiều
đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, cần có thêm vốn hiểu biết về phong tục tập quán, tín ngƣỡng,
ngôn ngữ của địa phƣơng nhằm tạo ra sự hòa hợp giữa nhà ch a với bà con dân tộc trong v ng.