Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Cơ sở lập trình 1 (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.67 KB, 7 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MÔN TIN HỌC TC-KT

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CƠ SỞ LẬP TRÌNH I
1.Thông tin về giảng viên:

TT

Họ và tên

1

Vũ Bá Anh
Nguyễn Hữu
Xuân Trường
Phạm Thái Huyền
Trang
Nguyễn Sĩ Thiệu

2
3
4

Năm
sinh

Học
hàm, học Nơi tốt nghiệp
vị

Chuyên môn



Điện thoại nhà
Giảng chính, kiêm
chức, thỉnh giảng, trợ riêng,
giảng

1960

TS.

ĐH KTQD

Tin học kinh tế

Giảng chính

1982

ThS.

ĐH KHTN

Toán Tin

Giảng chính

1985

ThS.


HVTC

Tin học TCKT

Giảng chính

1988

ThS.

HVTC

Tin học TCKT

Giảng chính

di động; email

2.Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Cơ sở lập trình 1
- Mã môn học: PBA0015
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học: Tin học
đại cương, Toán rời rạc
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Có bài giảng của Bộ môn.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 88; trong đó:
+ Nghe giảng lý thuyết: 21 tiết
+ Thảo luận và làm bài tập trên lớp: 6 tiết.
+ Kiểm tra: 3 tiết.

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, thực tập)
+ Hoạt động theo nhóm: .
+ Tự học: 58 tiết.
- Địa chỉ: Bộ môn Tin học Tài chính - Kế toán. Địa chỉ: phòng 204, nhà Thư
viện, Đức Thắng, Hà Nội; ĐT: 0438387141


3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức chuyên môn: Sinh viên nắm được: Các khái niệm cơ bản về lập
trình, ngôn ngữ C để lập trình giải các bài toán thông thường.
- Kỹ năng thực hành: Thực hành thành thạo ngôn ngữ C, ứng dụng giải các dạng
bài tập của môn học.
- Thái độ chuyên cần:
+ Dự học trên lớp đầy đủ và đúng giờ.
+ Kết hợp nghe giảng trên lớp với tự học và tự nghiên cứu tài liệu bắt buộc, tài
liệu tham khảo để vận dụng vào thực hiện tốt các bài tập trên lớp theo yêu cầu.
4.Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này giới thiệu những khái niệm và nguyên lí cơ bản của việc thiết kế
thuật toán và lập chương trình cho máy tính điện tử. Sau khi hoàn tất môn học, sinh
viên sẽ nắm được những kiến thức cơ sở về thuật toán và chương trình, các cấu trúc dữ
liệu tiền định trong ngôn ngữ thuật toán, các cấu trúc điều khiển, các kĩ thuật lập trình
căn bản để giải các bài toán quản lí mà đặc biệt là kĩ thuật thiết kế “trên xuống” và kĩ
thuật lập chương trình con. Một ngôn ngữ lập trình hiện đại thông dụng sẽ được dùng
làm phương tiện để trình bày.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: NHẬP MÔN KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
1.1. Thuật toán
1.1.1. Khái niệm thuật toán
1.1.2. Cách biểu diễn thuật toán
1.1.3. Các cấu trúc cơ bản của thuật toán

1.2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình
1.2.1. Chương trình
1.2.2. Ngôn ngữ lập trình
1.3. Trình tự giải bài toán trên máy tính
1.3.1. Xác định bài toán
1.3.2. Xác định cấu trúc dữ liệu của bài toán
1.3.3. Tìm cách giải và xây dựng thuật toán


1.3.4. Viết chương trình
1.3.5. chạy thử và hiệu chỉnh
1.3.6. Giải bài toán
1.3.7. Đánh giá kết quả
1.3.8. Hướng dẫn và bảo trì
1.4. Thiết kế một chương trình
1.4.1. Kĩ thuật thiết kế trên xuống
1.4.2. Kĩ thuật chương trình con
1.4.3. Kĩ thuật đệ quy
Chương 2: LẬP TRÌNH CĂN BẢN TRÊN C
2.0. Làm quen với Turbo C
2.0.1. Khởi động và thoát khỏi
2.0.2. Cửa sổ làm việc của Turbo C
2.0.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C
2.1. Kiểu dữ liệu-Khai báo biến-hằng-các toán tử
2.1.1 Các kiểu dữ liệu cơ bản
2.1.2 Hằng
2.1.3 Biến
2.1.4 Biểu thức
2.2 Các lệnh của C
2.2.1 Các phép gán, vào/ra dữ liệu

2.2.1.1 Lệnh gán, các toán tử tăng giảm
2.2.1.2 Vào ra chuẩn- getchar và putchar
2.2.1.3 In ra theo khuôn dạng- printf
2.2.1.4 Nhập vào theo khuôn dạng- scanf
2.2.2 Lệnh điều khiển rẽ nhánh
2.2.2.1 Lệnh if .. else


2.2.3.2 Lệnh switch
2.2.3 Lệnh điều khiển chu trình
2.2.3.1 Lệnh for
2.2.3.2 Lệnh while
2.2.3.3 Lệnh do ..while
2.2.3.2 Lệnh break , continue & goto
Chương 3: MẢNG VÀ CON TRỎ
3.1 Mảng
3.1.1 Mảng
3.1.2 Xâu kí tự
3.2 Con trỏ
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Các phép toán trên con trỏ
3.2.3 Con trỏ và bảng
Chương 4: HÀM
4.1 Khái niệm về hàm
4.1.1 Giới thiệu về hàm
4.1.2 Cấu trúc tổng quát của hàm
4.1.3 Phát biểu return
4.1.4 Sử dụng trị trả về một hàm
4.2. Truyền tham số
4.2.1 Biến toàn cục và biến cục bộ

4.2.2 Tham số hình thức của hàm
4.2.3 Truyền tham số
4.2.3.1 Truyền tham số bởi tham trị
4.2.3.2 Truyền tham số bằng tham chiếu
4.2.3.3 Truyền tham số với mảng
4.2.4 Một số hàm thường dùng


Chương 5: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
5.1. Khái niệm và định nghĩa STRUCTURE
5.2. Khai báo và truy nhập vào phần tử STRUCT
5.3. Mảng các cấu trúc
5.4. Dữ liệu kiểu liệt kê và kiểu typedef
5.4.1. Kiểu liệt kê
5.4.2. Định nghĩa kiểu typedef
5.5. Dữ liệu kiểu tệp
5.5.1. Khái niệm và phân loại tệp
5.5.2. Luồng dữ liệu và các bước xử lí tệp
5.5.3. File dữ liệu nhị phân
5.5.3.1. Tạo tệp nhị phân
5.5.3.2. Truy nhập tệp dữ liệu nhị phân
5.5.3.3. Truy nhập tệp dữ liệu struct
5.5.4. Tệp văn bản
5.5.5. Một số hàm xử lí tệp
5.5.6. Truyền tham số là tệp cho hàm
Chương 6: CẤU TRÚC ĐỘNG CỦA DỮ LIỆU
6.1. Biến động
6.2. Cơ chế tạo biến động
6.3. Danh sách móc nối
6.4. Con trỏ và bộ nhớ động không định kiểu

Chương 7: CÁC MÔ HÌNH BỘ NHỚ CỦA C
7.1. Thanh ghi
7.2. Kiểu địa chỉ
7.3. Cấp phát bộ nhớ cho các biến
7.4. Các mô hình bộ nhớ


6. Tài liệu học tập:
* Tài liệu học tập bắt buộc:
+ Bài giảng gốc CSLT 1, Chủ biên: TS. Vũ Bá Anh
* Sách và tài liệu tham khảo:
1. Kĩ thuật lập trình C. Phạm văn Ất. NXB Thống kê. 2003
2. Quách Tuấn Ngọc. Ngôn ngữ lập trình C. NXB Thống kê - 2003
3. Giáo trình Lí thuyết và bài tập C. Nguyễn Đình Tê và Hoàng Đức Hải.
XNB Giáo dục.1999
7. Hình thức tổ chức dạy học và phân bổ thời gian học tập
Đơn vị tính: Tiết

Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Lên lớp

thuyết

Bài tập

Thảo
luận


Thực hành,
thí nghiệm

Tự học, tự
nghiên cứu

Chương 1

3

6

Chương 2

3

6

Chương 3

6

12

Chương 4

3

Chương 5


3

6

Chương 6

3

6

Chương 7

3

3

12

Tổng cộng

24

6

60

3

Tổng


12

8. Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
Yêu cầu đối với sinh viên tham gia môn học:
- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế học tập của Học viện Tài chính.
- Đọc đầy đủ các tài liệu tham khảo bắt buộc.
- Chuẩn bị và thực hiện tốt bài tập
- Hoàn thành bài kiểm tra theo đúng quy định.
9. Phương pháp,hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:


9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Thường xuyên kiểm tra tính chuyên cần và đánh giá mức độ kiến thức sinh viên
tiếp nhận.
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận:
10%
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …): 30%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 30%
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: 30%
- Các kiểm tra khác
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Các bài tập giao cho từng cá nhân sẽ đánh giá dựa trên yêu cầu cụ thể của từng
bài trong từng chương.
- Bài tập theo nhóm sẽ đánh giá dựa trên sản phẩm nộp của nhóm, báo cáo kết
quả thực hiện của nhóm trong các buổi thảo luận và phần trả lời câu hỏi chấp vấn của
giáo viên và các sinh viên trong lớp.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

- Bài kiểm tra sẽ được thực hiện trên lớp và kết quả đánh giá trong phần 9.2.
- Lịch thi của môn học sẽ theo kế hoạch của ban Khảo thí và ban Đào tạo của
Học viện Tài chính.
Ý kiến của lãnh đạo học viện

Trưởng bộ môn



×