Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản trị vay và nợ quốc tế (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.55 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ
Học viện Tài chính
Khoa Tài chính quốc tế

Bộ môn Quản trị Tài chính quốc tế

1. Thông tin về giảng viên:
STT Họ và tên
1

Đinh Trọng Thịnh

2

Lê Thanh Hà

3

Phan Tiến Nam

4

Phạm Thị Kim Len

5

Đặng Lê Ngọc

6


Dương Đức Thắng

Năm
sinh
195
7
197
5
197
7
198
8
198
8
198
9

Học hàm, Nơi tốt
học vị
nghiệp
PGS,TS
Belarusi
a
Ths, GVC
HVTC

Chuyên
môn
TCQT


Giảng chính,
kiêm chức
Giảng chính

TCQT

Giảng chính

Ths.

HVTC

TCQT

Giảng chính

Ths.

HVTC

TCQT

Giảng chính

Ths.

Úc

TCQT


Giảng chính

Ths.

HVTC

TCQT

Giảng chính

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Quản trị vay và nợ Quốc tế.
- Mã môn học: ICM0183
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ (45 tiết).
- Môn học: - Bắt buộc:

X

- Lựa chọn
- Các môn học trước: Sau khi đã học các môn Kinh tế học, Kinh tế quốc tế,
Lý thuyết tài chính, Lý thuyết tiền tệ, Thị trường chứng khoán, Bảo hiểm,
1


Tài chính doanh nghiệp, Tài chính công, Nghiệp vụ kinh doanh của NHTM,
Tài chính quốc tế.
- Các yêu cầu đối với môn học: Đối với sinh viên
+ Tự học ở nhà: Tích cực, chủ động tự học theo giáo trình và các tài liệu
+ Nghe giảng trên lớp tối thiểu 80% số giờ giảng.
+ Làm bài tập đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo chất lượng.

+ Thảo luận: Chủ động, tích cực tham gia chuẩn bị và thảo luận nhóm.
+ Kiểm tra giữa kỳ: Bắt buộc phải có bài kiểm tra.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết và bài tập: 29 tiết.
+ Tự học có hướng dẫn của giảng viên: 15 tiết.
+ Kiểm tra: 1 tiết.
- Địa chỉ Bộ môn: Phòng 404, Tầng 4, Tòa nhà khu Văn phòng, VP Khoa tại
phòng 203- Nhà B5.
3. Mục tiêu của môn học: Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về vay và nợ quốc tế. Nắm vững các nghiệp vụ chủ yếu của hoạt động
vay và quản lý nợ quốc tế ở từng chủ thể và trong quản lý vĩ mô. Có thể xử
lý được các vấn đề nẩy sinh có liên quan tới hoạt động vay và nợ quốc tế tại
các cơ sở kinh tế khi sinh viên tốt nghiệp ra trường.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học Quản trị vay và nợ quốc tế mang tính chất lý luận nghiệp vụ, trình
bầy có hệ thống và khái quát hoá những vấn đề có liên quan tới sự vận động
của các luồng vốn vay và các khoản nợ giữa các chủ thể ở các quốc gia.
Môn học bao gồm những nội dung chính yếu sau:
- Những vấn đề chung về quản trị vay và nợ quốc tế.
- Quản trị vay và nợ quốc tế của khu vực công.
- Quản trị vay và nợ quốc tế của khu vực tư nhân.
2


- Quản trị rủi ro trong vay và nợ quốc tế.
- Khủng hoảng nợ quốc tế.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1
1.1.
1.1.1.

1.1.2.
1.1.3.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
Chương 2
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.4.
2.4.1.
2.4.2.
2.5.
2.5.1.
2.5.2.
2.6.
Chương 3
3.1.
3.1.1.

3.1.2.

Tổng quan về quản trị vay và nợ quốc tế
Vay và nợ quốc tế
Khái niệm, phân loại vay và nợ quốc tế
Nguyên nhân phát sinh vay và nợ quốc tế
Tiêu chí xác định mức độ nợ quốc tế của một quốc gia
Quản trị vay và nợ quốc tế
Khái niệm quản trị vay và nợ quốc tế
Nội dung quản trị vay và nợ quốc tế
Các nhân ảnh hưởng đến quản trị vay nợ quốc tế
Quản trị vay và nợ quốc tế của khu vực công
Tổng quan về vay và quốc tế của khu vực công
Vay và nợ quốc tế khu vực công
Mục đích vay và nợ quốc tế khu vực công
Nội dung vay và nợ quốc tế khu vực công
ý nghĩa của các khoản vay nợ quốc tế
Quản trị vay và nợ quốc tế của Chính phủ
Quản trị vay thương mại quốc tế của Chính phủ
Quản trị Vay ưu đãi quốc tế của Chính phủ
Quản trị sử dụng vốn vay
Quản trị thu hồi và trả nợ nước ngoài của Chính phủ
Quản trị vay và nợ quốc tế của chính quyền địa phương
Mục đích vay và các hình thức vay
Trả nợ
Quản lý vay và nợ quốc tế của DN, TCKTNN
Quản lý vay và nợ quốc tế của DN, TCKT được CP bảo lãnh
Quản lý vay và nợ quốc tế của DN, TCKTNN tự vay, tự trả
Công bố thông tin về vay nợ quốc tế
Các nguyên tắc công bố thông tin

Nội dung công bố thông tin
Một số vấn đề về vay và trả nợ quốc tế của Việt Nam
Quản trị vay và nợ quốc tế khu vực tư nhân
Mục đích, nội dung vay quốc tế khu vực tư nhân
Mục đích và nguyên tắc vay nợ quốc tế khu vực tư nhân
Nội dung vay nợ quốc tế khu vực tư nhân
3


3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5
Chương 4
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.4.1.
4.4.2.
4.4.3.
4.4.4.
4.4.5.
4.4.6.
4.4.7.
Chương 5
5.1
5.1.1.

5.1.2.
5.1.3.
5.2.
5.2.1.
5.2.2.
5.3.
5.3.1.
5.3.2.
5.4.
5.4.1.
5.4.2.

Quản trị vay và nợ quốc tế khu vực tư nhân
Quản trị vay tài chính và nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ trả chậm
Quản trị thuê tài chính
Quản trị phát hành trái phiếu quốc tế của khu vực tư nhân
Trách nhiệm báo cáo với cơ quan quản lý có thẩm quyền
Vay quốc tế của khu vực tư nhân qua thẻ tín dụng quốc tế
Quản trị rủi ro trong vay và nợ quốc tế
Khái niệm về rủi ro trong quản trị vay và nợ quốc tế
Các loại rủi ro trong vay và nợ quốc tế
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bền vững về nợ quốc tế
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro nợ quốc tế
Mục tiêu quản trị rủi ro trong vay nợ quốc tế
Phân tích nợ và rủi ro
Xây dựng khung quản trị rủi ro vay và nợ quốc tế
Xây dựng chiến lược nợ chuẩn
Xây dựng khuôn khổ nợ trung hạn
Xây dựng mô hình quản lý rủi ro nợ quốc tế
Sử dụng các công cụ phái sinh

Khủng hoảng nợ quốc tế
Khái niệm và nguyên nhân khủng hoảng nợ quốc tế
Khái niệm khủng hoảng nợ quốc tế
Vài nét về khủng hoảng nợ quốc tế
Nguyên nhân khủng hoảng nợ quốc tế
Tác động của khủng hoảng nợ quốc tế
Với các chủ thể đi vay nợ quốc tế
Với các chủ thể cho vay quốc tế
Giải pháp cho khủng hoảng nợ quốc tế
Trên giác độ chủ thể đi vay quốc tế
Trên giác độ chủ thể cho vay quốc tế
Xử lý nợ quốc tế qua Câu lạc bộ Paris, Câu lạc bộ London
Câu lạc bộ Paris
Câu lạc bộ London

6. Tài liệu học tập:
- Tài liệu chính: Giáo trình Quản trị vay và nợ quốc tế, NXB Tài chính
2011, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh và TS. Nguyễn Thị Minh Tâm.
- Sách tham khảo:
4


+ Tài chính quốc tế, NXB Tài chính 2010, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh
+ Quản trị tài chính quốc tế, Alan C. Shapiro, NXB Thống kê, 1999
+ Kinh tế học quốc tế, lý thuyết và chính sách,Paul R. Krugman, NXB Chính
trị quốc gia,1996.
+ Các tài liệu và Websites khác do giảng viên cung cấp.
7. Hình thức tổ chức dạy học:
TT


Tên chương

Tổng
số tiết

Trong đó

thuyết,
bài tập

Tự
học

Kiểm
tra

1

Tổng quan về Quản trị vay và nợ QT

5

3

2

-

2


Quản trị vay và nợ quốc tế của khu vực
công.

12

8

4

-

3

13

9

3

1

4

Quản trị vay và nợ quốc tế của khu vực
tư nhân.
Quản trị rủi ro trong vay và nợ quốc tế

8

5


3

-

5

Khủng hoảng nợ quốc tế.

7

4

3

-

Tổng

45

29

15

1

8. Chính sách đối với môn học
Giảng viên có thể cho điểm và công bố công khai trọng số từng nội dung
sau:

- Thời gian nghe giảng trên lớp.
- Đọc tài liệu tham khảo (có tóm tắt)
- Tích cực, chủ động chuẩn bị các vấn đề thảo luận tại nhóm.
- Làm bài tập đầy đủ, đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng.
- Kiểm tra điều kiện dự thi 1 lần .
5


9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Giáo viên có thể hỏi và cho điểm ngay trong thời gian giảng.
- Giáo viên có thể cho điểm trong thảo luận nhóm.
- Giáo viên có thể cho điểm bài tập và chữa bài tập
Điểm kiểm tra thường xuyên có thể dùng thay điểm kiểm tra định kỳ và được tính hệ số 0,3 khi tính điểm bình quân chung môn học.
9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Được tiến hành vào chương 3. Đây là điều kiện bắt buộc để được dự thi hết
môn học. Trọng số tối đa 30% khi tính điểm bình quân chung môn học.
9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (Thi hết môn)
Thực hiện theo kế hoạch đã được Ban Quản lý đào tạo và Ban Khảo thí và
kiểm định chất lượng của Học viện đề ra. Trọng số tính 70% trong điểm
bình quân chung môn học.
9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập (Do các giảng viên nêu cụ thể)
9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại:): Do các giảng viên căn cứ vào kế
hoạch giảng dạy ghi
Trưởng Bộ môn
(Ký tên)

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh

6




×