KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2007 - 2008
(TUẦN 34)
I. MA TRẬN HAI CHIỀU
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD sáng tạo
Tự
Tự
Tự
Tự
TNKQ
TNKQ
TNKQ
TNKQ
luận
luận
luận
luận
Chương VI: NGÀNH ĐV
CÓ XƯƠNG SỐNG
6
0,25
Chương VII: SỰ TIẾN HOÁ
CỦA ĐỘNG VẬT
2
0,25
2
0,25
Chương VIII: ĐỘNG VẬT
VÀ ĐỜI SỐNG CON
NGƯỜI
2
0,25
2
0,25
Tổng số
11
4,5
1
2,0
8
3,75
1
0,25
6
3,25
II. ĐỀ BÀI
Tổng
5
3,0
1
2,0
1
0,25
2
1,75
1
1,5
1
0,5
1
0,5
7
3,25
20
10đ
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
HỌ VÀ TÊN :
LỚP : 7A
ĐIỂM
(Tuần 34)
KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỀ 1)
MÔN : SINH HỌC
THỜI GIAN :
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :
ĐỀ BÀI
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hồn bị sát là:
A. Có một vịng tuần hồn, tim hai ngăn, máu pha.
B. Có hai vịng tuần hồn, tim hai ngăn, máu pha.
C. Có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, máu pha.
D. Có hai vịng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
Câu 2: Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:
A. Chỉ hô hấp bằng phổi.
B. Chỉ hô hấp qua da.
C. Hô hấp chủ yếu là qua da và một phần bằng phổi.
D. Hơ hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da.
Câu 3: Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa là sử dụng:
A. Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
B. Gây vơ sinh sinh vật gây hại.
C. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
D. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Câu 4: Hệ thần kinh tiến hố nhất của động vật có dặc điểm:
A. Chưa phân hố.
B. Hình ống.
C. Hình mạng lưới.
D. Hình chuỗi hạch.
Câu 5: Nơi có sự đa dạng sinh học nhiều nhất là:
A. Bãi cát.
B. Đồi trống.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Cánh đồng lúa.
Câu 6: Động vật có phơi phát triển qua biến thái là:
A. cá chép.
B. ếch đồng.
C. thằn lằn bóng đi dài.
D. chim bồ câu.
Câu 7: Lớp động vật hô hấp bằng phổi là:
A. cá và bò sát.
B. chim và thú.
C. bò sát và lưỡng cư.
D. chim và lưỡng cư.
Câu 8: Mắt thằn lằn có mí cử động được giúp cho:
A. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù.
B. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và mắt không bị khô.
C. bảo vệ mắt không bị khô và đánh lừa sâu bọ.
D. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng.
Câu 9: Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở:
A. Lớp bò sát và lớp thú.
B. Lớp lưỡng cư và lớp thú.
C. Lớp lưỡng cư và lớp chim.
D. Lớp chim và lớp thú.
Câu 10: Đặc điểm của động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lơng nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
B. Màu lơng trắng, bướu mỡ, chân ngắn.
C. Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
D. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Câu 11: Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần:
A. săn tìm động vật quý hiếm.
B. đưa động vật q hiếm về ni trong gia đình.
C. ni để khai thác động vật quý hiếm.
D. nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.
Câu 12:Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A.Sa mạc.
B. Đồi trống
C. Bãi cát.
D. Cánh đồng lúa.
Câu 13: Các loài thú sau thuộc bộ guốc chẵn:
A. ngựa, hươu, lợn, tê giác.
B. Trâu, bò, lợn, hươu.
C. voi, tê giác, lợn, bò.
D. tê giác, trâu, bò, voi.
Câu 14: sự tiến hóa về sinh sản của các động vật sau thể hiện nào là đúng:
A. châu chấu
Trai sông
ếch đồng
cá chép
chim bồ câu
thỏ
B. châu chấu
ếch đồng
Trai sông
chim bồ câu
cá chép
thỏ
C. Trai sông
châu chấu
cá chép
ếch đồng
chim bồ câu
thỏ
D. Trai sông
ếch đồng
cá chép
châu chấu
chim bồ câu
thỏ
Câu 15: Các loài động vật sau sống ở môi trường đới lạnh:
A. gấu trắng, cú tuyết, chuột nhảy, cá voi.
B. Lạc đà, rắn hoang mạc, gấu trắng, cú tuyết.
C. Chuột nhảy, chồn bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết.
D. cá voi, cú tuyết, chồn bắc cực, gấu trắng.
Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là dùng vi khuẩn gây bênh truyền nhiểm cho sinh vật gây hại:
A. bọ rùa – rệp sáp.
B. ong mắt đỏ – trứng sâu xám.
C. ấu trùng bướm đêm – xương rồng.
D. nấm bạch dương, nấm lục cương – bọ xít.
II.PHẦN TỰ LUẬN : (6,0 điểm)
Câu 1: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của lưỡng cư (ếch) thích nghi với đời
sống vừa trên cạn vừa dưới nước. (2đ)
Câu 2 : Kể tên các loài động vật thường phá hoại mùa màng ? (0,5đ)
Câu 3: Trình bày xu hướng tiến hóa về cơ thể ở động vật có xương sống.(2.0đ)
Câu 4 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh
sinh học?(1,5đ)
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
HỌ VÀ TÊN :
LỚP : 7A
ĐIỂM
(Tuần 34)
KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỀ 2)
MÔN : SINH HỌC
THỜI GIAN :
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :
ĐỀ BÀI
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là dùng vi khuẩn gây bênh truyền nhiểm cho sinh vật gây hại:
A. ong mắt đỏ – trứng sâu xám.
B. ấu trùng bướm đêm – xương rồng.
C. nấm bạch dương, nấm lục cương – bọ xít.
D. bọ rùa – rệp sáp.
Câu 2: Các loài động vật sau sống ở môi trường đới lạnh:
A. Lạc đà, rắn hoang mạc, gấu trắng, cú tuyết.
B. Chuột nhảy, chồn bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết.
C. cá voi, cú tuyết, chồn bắc cực, gấu trắng.
D. gấu trắng, cú tuyết, chuột nhảy, cá voi.
Câu 3: sự tiến hóa về sinh sản của các động vật sau thể hiện nào là đúng:
A. châu chấu
ếch đồng
Trai sông
chim bồ câu
cá chép
thỏ
B. Trai sông
châu chấu
cá chép
ếch đồng
chim bồ câu
thỏ
C. Trai sông
ếch đồng
cá chép
châu chấu
chim bồ câu
thou
D. châu chấu
Trai sông
ếch đồng
cá chép
chim bồ câu
thỏ
Câu 4: Các loài thú sau thuộc bộ guốc chẵn:
A. trâu, bò, lợn, hươu.
B. voi, tê giác, lợn, bò.
C. tê giác, trâu, bò, voi.
D. ngựa, hươu, lợn, tê giác.
Câu 5:Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Đồi trống.
B. Bãi cát.
C. Cánh đồng lúa.
D. Sa mạc.
Câu 6: Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần:
A. đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
B. ni để khai thác động vật q hiếm.
C. nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.
D. săn tìm động vật quý hiếm.
Câu 7:Đặc điểm của động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông trắng, bướu mỡ, chân ngắn.
B. Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
C. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
D. Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Câu 8: Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở:
A. Lớp lưỡng cư và lớp thú.
B. Lớp lưỡng cư và lớp chim.
C. Lớp chim và lớp thú.
D. Lớp bò sát và lớp thú.
Câu 9: Mắt thằn lằn có mí cử động được giúp cho:
A. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và mắt không bị khô.
B. bảo vệ mắt không bị khô và đánh lừa sâu bọ.
C. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng.
D. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù.
Câu 10: Lớp động vật hô hấp bằng phổi là:
A. chim và thú.
B. bò sát và lưỡng cư.
C. chim và lưỡng cư.
D. cá và bò sát.
Câu 11: Động vật có phơi phát triển qua biến thái là:
A. ếch đồng.
B. thằn lằn bóng đi dài.
C. chim bồ câu.
D. cá chép.
Câu 12: Nơi có sự đa dạng sinh học nhieàu nhất là:
A. Đồi trống.
B. Rừng nhiệt đới.
C. Cánh đồng lúa.
D. Bãi cát.
Câu 13: Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có dặc điểm:
A. Hình ống.
B. Hình mạng lưới.
C. Hình chuỗi hạch.
D. Chưa phân hố.
Câu 14: Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa là sử dụng:
A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.
B. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
C. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
D. Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
Câu 15: Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:
A. Chỉ hô hấp qua da.
B. Hô hấp chủ yếu là qua da và một phần bằng phổi.
C. Hơ hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da.
D. Chỉ hô hấp bằng phổi.
Câu 16: Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hồn bị sát là:
A. Có hai vịng tuần hồn, tim hai ngăn, máu pha.
B. Có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, máu pha.
C. Có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
D. Có một vịng tuần hồn, tim hai ngăn, máu pha.
II.PHẦN TỰ LUẬN : (6,0 điểm)
Câu 1: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của lưỡng cư (ếch) thích nghi với đời
sống vừa trên cạn vừa dưới nước. (2đ)
Câu 2 : Kể tên các loài động vật thường phá hoại mùa màng ? (0,5đ)
Câu 3: Trình bày xu hướng tiến hóa về cơ thể ở động vật có xương sống.(2.0đ)
Câu 4 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh
sinh hoïc?(1,5đ)
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
HỌ VÀ TÊN :
LỚP : 7A
ĐIỂM
(Tuần 34)
KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỀ 3)
MÔN : SINH HỌC
THỜI GIAN :
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :
ĐỀ BÀI
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở:
A. Lớp lưỡng cư và lớp chim.
B. Lớp chim và lớp thú.
C. Lớp lưỡng cư và lớp thú.
D. Lớp bò sát và lớp thú.
Câu 2:Đặc điểm của động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lơng sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
B. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
C. Màu lông trắng, bướu mỡ, chân ngắn.
D. Màu lơng nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Câu 3: Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần:
A. nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
B. nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.
C. đưa động vật q hiếm về ni trong gia đình.
D. săn tìm động vật q hiếm.
Câu 4:Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Bãi cát.
B. Cánh đồng lúa.
C. Đồi trống.
D.Sa mạc
Câu 5: Các loài thú sau thuộc bộ guốc chẵn:
A. voi, tê giác, lợn, bò.
B. tê giác, trâu, bò, voi.
C. trâu, bò, lợn, hươu.
D. ngựa, hươu, lợn, tê giác.
Câu 6: sự tiến hóa về sinh sản của các động vật sau thể hiện nào là đúng:
A. Trai sông
châu chấu
cá chép
ếch đồng
chim bồ câu
thỏ
B. Trai sông
ếch đồng
cá chép
châu chấu
chim bồ câu
thỏ
C. châu chấu
ếch đồng
Trai sông
chim bồ câu
cá chép
thỏ
D. châu chấu
Trai sông
ếch đồng
cá chép
chim bồ câu
thỏ
Câu 7: Các loài động vật sau sống ở môi trường đới lạnh:
A. Chuột nhảy, chồn bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết.
B. cá voi, cú tuyết, chồn bắc cực, gấu trắng.
C. Lạc đà, rắn hoang mạc, gấu trắng, cú tuyết.
D. gấu trắng, cú tuyết, chuột nhảy, cá voi.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây là dùng vi khuẩn gây bênh truyền nhiểm cho sinh vật gây hại:
A. ấu trùng bướm đêm – xương rồng.
B. nấm bạch dương, nấm lục cương – bọ xít.
C. ong mắt đỏ – trứng sâu xám.
D. bọ rùa – rệp sáp.
Câu 9: Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hồn bị sát là:
A. Có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, máu pha.
B. Có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
C. Có hai vịng tuần hồn, tim hai ngăn, máu pha.
D. Có một vịng tuần hồn, tim hai ngăn, máu pha.
Câu 10: Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:
A. Hô hấp chủ yếu là qua da và một phần bằng phổi.
B. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da.
C. Chỉ hơ hấp qua da.
D. Chỉ hô hấp bằng phổi.
Câu 11: Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa là sử dụng:
A. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
B. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
C. Gây vô sinh sinh vật gây hại.
D. Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
Câu 12: Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có dặc điểm:
A. Hình mạng lưới.
B. Hình chuỗi hạch.
C. Hình ống.
D. Chưa phân hố.
Câu 13: Nơi có sự đa dạng sinh học nhieàu nhất là:
A. Rừng nhiệt đới.
B. Cánh đồng lúa.
C. Đồi trống.
D. Bãi cát.
Câu 14: Động vật có phơi phát triển qua biến thái là:
A. thằn lằn bóng đi dài.
B. chim bồ câu.
C. ếch đồng.
D. cá chép.
Câu 15: Lớp động vật hơ hấp bằng phổi là:
A. bị sát và lưỡng cư.
B. chim và lưỡng cư.
C. chim và thú.
D. cá và bị sát.
Câu 16: Mắt thằn lằn có mí cử động được giúp cho:
A. bảo vệ mắt không bị khô và đánh lừa sâu bọ.
B. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng.
C. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và mắt không bị khô.
D. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù.
II.PHẦN TỰ LUẬN : (6,0 điểm)
Câu 1: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của lưỡng cư (ếch) thích nghi với đời
sống vừa trên cạn vừa dưới nước. (2đ)
Câu 2 : Kể tên các loài động vật thường phá hoại mùa màng ? (0,5đ)
Câu 3: Trình bày xu hướng tiến hóa về cơ thể ở động vật có xương sống.(2.0đ)
Câu 4 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh
sinh học?(1,5đ)
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
HỌ VÀ TÊN :
LỚP : 7A
ĐIỂM
(Tuần 34)
KIỂM TRA HỌC KỲ I (ĐỀ 4)
MÔN : SINH HỌC
THỜI GIAN :
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN :
ĐỀ BÀI
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nơi có sự đa dạng sinh học nhieàu nhất là:
A. Cánh đồng lúa.
B. Rừng nhiệt đới.
C. Đồi trống.
D. Bãi cát.
Câu 2: Động vật có phơi phát triển qua biến thái là:
A. chim bồ câu.
B. thằn lằn bóng đi dài.
C. ếch đồng.
D. cá chép.
Câu 3: Lớp động vật hô hấp bằng phổi là:
A. chim và lưỡng cư.
B. bò sát và lưỡng cư.
C. chim và thú.
D. cá và bị sát.
Câu 4: Mắt thằn lằn có mí cử động được giúp cho:
A. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng.
B. bảo vệ mắt không bị khô và đánh lừa sâu bọ.
C. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và mắt không bị khô.
D. bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù.
Câu 5: Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hồn bị sát là:
A. Có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
B. Có hai vịng tuần hồn, tim ba ngăn, máu pha.
C. Có hai vịng tuần hồn, tim hai ngăn, máu pha.
D. Có một vịng tuần hồn, tim hai ngăn, máu pha.
Câu 6: Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:
A. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da.
B. Hơ hấp chủ yếu là qua da và một phần bằng phổi.
C. Chỉ hô hấp qua da.
D. Chỉ hô hấp bằng phổi.
Câu 7: Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa là sử dụng:
A. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
B. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
C. Gây vô sinh sinh vật gây hại.
D. Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
Câu 8: Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có dặc điểm:
A. Hình chuỗi hạch.
B. Hình mạng lưới.
C. Hình ống.
D. Chưa phân hố.
Câu 9: sự tiến hóa về sinh sản của các động vật sau thể hiện nào là đúng:
A. Trai sông
ếch đồng
cá chép
châu chấu
chim bồ câu
B. Trai sông
châu chấu
cá chép
ếch đồng
chim bồ câu
C. châu chấu
ếch đồng
Trai sông
chim bồ câu
cá chép
D. châu chấu
Trai sông
ếch đồng
cá chép
chim bồ câu
thỏ
thỏ
thỏ
thỏ
Câu 10: Các loài động vật sau sống ở môi trường đới lạnh:
A. cá voi, cú tuyết, chồn bắc cực, gấu trắng.
B. Chuột nhảy, chồn bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết.
C. Lạc đà, rắn hoang mạc, gấu trắng, cú tuyết.
D. gấu trắng, cú tuyết, chuột nhảy, cá voi.
Câu 11: Hiện tượng nào sau đây là dùng vi khuẩn gây bênh truyền nhiểm cho sinh vật gây hại:
A. nấm bạch dương, nấm lục cương – bọ xít.
B. ấu trùng bướm đêm – xương rồng.
C. ong mắt đỏ – trứng sâu xám.
D. bọ rùa – rệp sáp.
Câu 12: Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở:
A. Lớp chim và lớp thú.
B. Lớp lưỡng cư và lớp chim.
C. Lớp lưỡng cư và lớp thú.
D. Lớp bò sát và lớp thú.
Câu 13:Đặc điểm của động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lơng nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
B. Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
C. Màu lông trắng, bướu mỡ, chân ngắn
D. Màu lơng nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Câu 14: Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần:
A. nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
B. nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.
C. đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
D. săn tìm động vật q hiếm.
Câu 15:Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa.
B. Bãi cát.
C. Đồi trống.
D.Sa mạc.
Câu 16: Các loài thú sau thuộc bộ guốc chẵn:
A. tê giác, trâu, bò, voi.
B. voi, tê giác, lợn, bò.
C. trâu, bò, lợn, hươu.
D. ngựa, hươu, lợn, tê giác.
II.PHẦN TỰ LUẬN : (6,0 điểm)
Câu 1: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của lưỡng cư (ếch) thích nghi với đời
sống vừa trên cạn vừa dưới nước. (2đ)
Câu 2 : Kể tên các loài động vật thường phá hoại mùa màng ? (0,5đ)
Câu 3: Trình bày xu hướng tiến hóa về cơ thể ở động vật có xương sống.(2.0đ)
Câu 4 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh
sinh học?(1,5đ)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH HỌC 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng: mỗi câu chọn đúng 0,25đ x 16 = 4.0đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15 16
Đề
Đề số 1
C C A B C B B B D A D A B C D D
Đề số 2
C C B A B C D C A A A B A D B B
Đề số 3
B D B D C A B B A A D C A C C C
Đề soá 4
B C C C B B D C B A A A D B D C
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2.0điểm)
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.(0.5 đ)
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang mệng và phổi vừa ngữi vừa
thở) (0.25 đ)
- Da trần phủ chất nhầy dễ thấm khí. (0.25 đ)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhỉ. (0.5 đ)
- Chi năm phần có ngón cử động linh hoạt. (0.25 đ)
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. (0.25 đ)
Câu 2 : (0.5điểm)
Ốc bươu vàng, nhện đỏ, châu chấu, ve sầu, sâu ăn cải, rệp sáp, chim sẽ, chuột, dơi.
Câu 3 : (2.0điểm)
Xu hướng tiến hoá về cơ thể của các động vật có xương sống thể hiện ở sự phân hoá về cấu
tạo và chuyên hoá về chức năng:
- Hệ hô hấp: từ chưa phân hoá
trao đổi qua toàn bộ da
mang đơn giản mang
da và phổi
phổi. (0.5 đ)
- Hệ tuần hoàn: chưa có tim
tim chưa có ngăn
tim có hai ngăn
tim có 2
ngăn
tim 3 ngăn
tim 4 ngăn. (0.5 đ)
- Hệ thần kinh: chưa phân hoá
thần kinh mạng lưới
chuổi hạch đơn giản
chuổi hạch phân hoá
hình ống phân hoá. (0.5 đ)
- Hệ sinh dục: chưa phân hoá
tuyến sinh dục không có ống dẫn
tuyến sinh
dục có ống dẫn. (0.5 đ)
Câu 4 : (1.5điểm)
- Đấu tranh sinh học: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn
chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do sinh vật gây ra. (0.5 đ)
- Ưu nhược điểm:
+ Ưu điểm: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiểm môi trường. (0.5 đ)
+ Nhược điểm:
• Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. (0.25 đ)
• Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại. (0.25 đ)
GV BỘ MÔN
TỔ TRƯỞNG
BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN
Phạm Hồng Thế
Công Chu
Nguyễn Thị Thục Trinh
Nguyễn