Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Phần địa lí Cơ sở Tự nhiên xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 38 trang )

TIẾT 16:

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
I.Mục tiêu:
*Năng lực khoa học:
- Biết được các khái niệm về hệ mặt trời, hình dạng của Trái
đất.
- Liệt kê được các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Trình bày được các chuyển động của Trái đất và phân tích
được các hệ quả địa lí sinh ra do các chuyển động đó
- Giải thích được các hiện tượng địa lí xảy ra trên Trái đất do
tác động của những vận động của Trái Đất: từ trường, lệch
hướng của gió,..


TIẾT 16:

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
I.Mục tiêu:
* Năng lực khoa học giáo dục:
- Hệ thống được các bài học về nội dung địa lí tự nhiên đại
cương trong tự nhiên xã hội lớp 2,3; Lịch sử và địa lí lớp 4,5.
- Phân tích được nội dung của một bài học bất kì về chủ đề
Địa lí trong chương trình các môn tự nhiên xã hội ở tiểu học
- Giáo dục học sinh tuân thủ các quy luật tự nhiên của Trái Đất
và vũ trụ.


Các em hãy cho biết các hình ảnh sau đây nói về vấn đề gì?





NỘI DUNG
I. HỆ MẶT TRỜI. TRÁI ĐẤT VÀ CẤU TẠO TRONG
CỦA TRÁI ĐẤT
II. VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA
TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
III. CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI
ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
IV. MỘT SỐ THÀNH PHẦN LỚP VỎ ĐỊA LÍ


NHIỆM VỤ CÁC NHÓM:
Nhóm 2: Tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. Trái Đất và
cấu tạo trong của Trái Đất.
Nhóm 3: Tìm hiểu về vận động tự quay quanh
trục của Trái đất và hệ quả.
Nhóm 4: Tìm hiểu về Sự chuyển động của Trái
đất quanh Mặt trời và hệ quả.


I. HỆ MẶT TRỜI. TRÁI ĐÁT VÀ CẤU TẠO
BÊN TRONG TRÁI ĐẤT.
1. Hệ Mặt Trời
 Hệ mặt trời là tập hợp các thiên thể nằm trong
dải Ngân Hà.
 Hệ mặt trời gồm có các Mặt trời ở trung tâm
cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh
và các đám bụi khí.
 Có 8 hành tinh trong hệ Mặt trời: Thủy tinh, kim

tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh,
Thiên vương tinh, Hải vương tinh.


 Mặt trời là một quả cầu khí cháy sáng trong dải
Ngân hà.
 Nhiệt độ bên ngoài của Mặt trời khoảng 6000 0C,
bên trong 20 triệu 0C.
 Mặt trời tự quay quanh trục theo hướng từ tây
sang đông, thời gian hoàn thành 1 vòng là 27,35
ngày đêm.


Thiên vương tinh

Hải Vương Tinh

Thổ tinh
Mộc tinh

Trái Đất
Thuỷ tinh
Hoả tinh
Kim tinh

Mô hình Hệ Mặt Trời


• Đặc điểm của HMT:
- Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh

MT theo quỹ đạo gần tròn.
- Các hành tinh chuyển động trên quỹ đạo theo
chiều thuận thiên văn
- Hướng chuyển động tự quay quanh trục là
ngược chiều kim đồng hồ ( trừ kim tinh và
thiên vương tinh).



2. Hình dạng và cấu tạo bên trong Trái đất:
a. Hình dạng:
- TĐ có dạng khối elipxoit.
- Bán kính TB là 63.711km
- Diện tích bề mặt Trái đất là: 510.200.000 Km 2
- Thể tích: 1083.1012 km3


* Hệ quả
- Làm cho bề mặt thương xuyên được một nửa
chiếu sáng và một nửa nằm trong bóng tối.
- Mặt phẳng xích đạo chia TĐthành 2 nauwr cầu
Bắc, Nam đối xứng nhau.
- Kích thước và khối lượng trung bình nên có sự
sống.


b. Cấu tạo bên trong Trái Đất:
TĐ được cấu tạo 3 lớp:
Lớp vỏ:
Bao manti( lớp trung gian)

Nhân trái đất


VỎ TRÁI ĐẤT

QUYỂN MANTI

NHÂN TRÁI ĐẤT


Lớp

Độ dày

Vỏ Trái
Đất 5 – 70km
Lớp
Gần
Trung
gian 3000km

Lõi

Trạng thái Nhiệt độ Ý nghĩa
Rắn chắc
Quánh rẻo
Rắn lỏng

Lỏng ở
Trên

3.000km ngoài, rắn
ở trong

Nơi tồn tại của các
thành phần tự
Tối đa
nhiên, nơi sinh
1000 0C sống của con người

1500 47000C
Khoảng
50000C

Các địa mảng
di chuyển
Từ
trường


1. Sự vận động của trái đất quanh trục


1. Sự vận động của trái đất quanh trục
- Hướng tự quay của Trái Đất : từ Tây sang Đông .
- Thời gian Trái Đất tự quay quanh một vòng
quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm)
- Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực
giờ có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.



Sửù vaọn ủoọng tửù quay quanh truùc


2. Các hệ quả
a. Tạo ra cơ sở để hình thành hệ thống kinh tuyến – vĩ tuyến
trên Trái đất:
- Khi Trái Đất tự quay tất cả các điểm đều di chuyển trừ 2
điểm cực: Cực Bắc, cực Nam.
- Giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất với các mặt phẳng chưa
trục gọi là kinh tuyến.
- Mặt phẳng đi qua tâm TĐ và vuông góc với trục TĐ cắt bề
mặt TĐ theo một đường tròn lớn gọi là đường xích đạo.
- Các vĩ tuyến là các vòng tròn song song với xích đạo
- Hệ thống kih vĩ tuyến là cơ sở để xác định tọa độ địa lí,
phương hướng,…


2. Các hệ quả:
b. Hiện tượng ngày, đêm
- Do Trái đất hình cầu, nên tại 1 thời điểm TĐ chỉ được
chiếu sáng 1 nửa (ban ngày), còn nửa kia nằm trong
bóng tối (ban đêm).
- Do Trái đất tự quay quanh trục, nên sinh ra hiện tượng
ngày - đêm luân phiên và kế tiếp nhau.
c. Giờ địa phương:
Người ta chia Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ
- Mỗi khu vực giờ có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
- Lấy giờ kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich làm
giờ quốc tế và đánh số 0.



Tính toán theo múi giờ: Đi về phía Đông cứ qua một múi
giờ cộng thêm 1 giờ, đi về phía Tây cứ qua một múi
trừ đi 1 giờ.
- Múi giờ 0 trùng với 24 nên chọn linh tuyến 180 ở múi
giờ 12 làm đường chuyển ngày quốc tế.


Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế


d. Sự lệch hướng của các vật thể chuyển động theo hương kinh tuyến:

BBC
400

400

Hướng chuyển
động ban đầu

A1
C1
A2
C2
A3
C
NBC3




Hướng sau khi
lệch


×