Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

Thuyết trình cộng đồng asian cơ hội và thách thức đối với thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.31 MB, 81 trang )

Cộng đồng

ASEAN
Cơ hội và thách thức đối với thương mại Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn
Trình bày:

Nhóm 2

GS.TS Võ Thanh Thu


Thành viên nhóm 2
Lê Thị Huệ Linh

Bùi Thị Kim Yến

Nguyễn Trần Tuấn

Trần Vũ Quỳnh Trang

Nguyễn Đan Thanh


Nội dung chính
Sự ra đời của ASEANs và Cộng đồng ASEANs.

ASEANs ở thời điểm hiện tại.

Nội dung cơ bản của các Hiệp định thỏa thuận khi



Cộng đồng ASEANs ra đời.

Quan hệ thương mại và đầu tư trực tiếp giữa Việt Nam và ASEANs.

Điều kiện hưởng lợi từ các Hiệp định.

Giải pháp tận dụng cơ hội và khắc phục thách thức.


ASEAN – HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á


Chặng đường phát triển của ASEAN

Indonesia
Malaysia
Philippines
Việt Nam gia nhập

Singapore

Myanmar, Lào

Brunei gia nhập

Thái Lan

1976


ASEAN

1992

Campuchia

2007

thành lập

Ký hiệp ước TAC và
Tuyên bố
về sự Hòa hợp ASEAN

AFTA

Xây dựng
hiến chương ASEAN


Mục tiêu của ASEAN

 Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực
 Thúc đẩy sự cộng tác tích cực các vấn đề cần quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và hành chính;
 Cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính;
 Sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả việc nghiên cứu các vấn đề về buôn bán hàng
hóa giữa các nước

 Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á
 Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực


Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - 8/8/1967



Sự ra đời cộng đồng ASEAN

Tháng 12/1997, thông qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn
ASEAN 2020
Tháng 10/2003, ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II

5
Tháng 11/2007, ký Hiến chương ASEAN hỗ trợ thành lập Cộng
đồng ASEAN năm 2015

6


Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN

Xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn và
ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN.


Ba trụ cột của cộng đồng ASEAN

A
PS
C


Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (APSC)

AS
CC

Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (ASCC)

AE
C

Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)


Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (APSC)

Tạo dựng một môi trường hòa bình và an ninh cho phát triển ở khu vực Đông Nam Á

Xây dựng và chia sẻ chuẩn mực ứng

2

xử

3
Ngăn ngừa xung đột

4

5


Giải quyết xung đột

Kiến tạo hòa bình sau xung đột

6
Cơ chế thực hiện

Xây dựng ASPC

đang triển khai

1

với 6 lĩnh vực (thành tố) hợp tác chính

Đã hoàn tất và

Hợp tác chính trị


Cộng đồng kinh tế ASEAN

Một thị trường đơn nhất & cơ sở sản xuất
chung,

Một khu vực kinh tế cạnh tranh

Mục tiêu

Phát triển kinh tế

cân bằng

12 lĩnh vực ưu tiên: Hàng nông sản; Ô tô; Điện tử; Nghề cá; Các sản phẩm từ cao su; Dệt may;
khoẻ; Du lịch; và Logistics

Hội nhập vào nền kinh tế toàn
cầu

Các SP từ gỗ; Vận tải hàng không; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức


Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC)

 Phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ASEAN
 Tập trung xử lý các vấn đề liên quan đến bình đẳng và công bằng XH, bản sắc văn hóa, môi trường.
 Tác động của toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ.

Tạo dựng cộng đồng

Giải quyết những tác động

Phát triển môi trường

Nâng cao nhận thức

các xã hội đùm bọc

xã hội của hội nhập kinh tế

bền vững


và bản sắc ASEAN

Chương trình hành động Viên chăn (VAP) và Kế hoạch hành động về ASCC xác định 4 lĩnh vực hợp tác chính


Thời điểm hiện tại

Kinh tế ASEAN

2007

2015

Khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao

GDP toàn khối khoảng 2431 tỷ USD năm 2015 chiếm 3.3%
GDP thế giới.

Năm 2014, ASEAN là nền kinh tế:



Đứng thứ

khu vực châu Á và

đứng thứ

trên toàn thế giới.


2.43 nghìn tỷ USD

1.33 nghìn tỷ USD

GDP của ASEAN 2015 tăng lên gần như gấp đôi
lên khoảng 2.431 tỷ USD

Nguồn: ASEAN STATISTICAL LEAFLET (Selected Key Indicators 2016)


Thời điểm hiện tại

Tốc độ tăng trưởng GDP từ 2007 – 2015 của ASEAN và các nước thành viên

Nguồn: ASEAN STATISTICAL LEAFLET (Selected Key Indicators 2016)


Thời điểm hiện tại

Dân số ASEAN

CƠ CẤU DÂN SỐ 2015

Tỷ lệ người ở độ tuổi lao động cao

67,5 %
5,9 %




Gần 629 triệu dân năm 2015 chiếm 8.7%
dân số thế giới.

26,5 %



Là khu vực đông dân
giới, chỉ xếp sau Trung Quốc và Ấn Độ.

Nguồn: UN, World Population Prospects: The 2015 Revision

thế


Thời điểm hiện tại

Thương mại ASEAN
Vẫn là thị trường hấp dẫn

Tổng kim ngạch XNK đạt 2269.9 tỷ USD năm 2015 chiếm
93.3% GDP toàn khối ASEAN.

Trong đó:



Xuất khẩu gần 1.182 tỷ USD


giảm 8.6% so với năm

2014



Nhập khẩu khoảng 1.088 tỷ USD giảm 12% so với năm
2014.
Nguồn: ASEAN STATISTICAL LEAFLET (Selected Key Indicators 2016)


Thời điểm hiện tại

Thương mại ASEAN

Đối tác thương mại chính 2015

23,9 %

Vẫn là thị trường hấp dẫn

Tổng kim ngạch XNK đạt 2269.9 tỷ USD năm 2015 chiếm 93.3%

Thương mại giữa các nước trong khối chiếm tỷ

GDP toàn khối ASEAN.

15,2 %
10,5 %
10 %


Trong đó:




trọng

lớn nhất

Xuất khẩu gần 1.182 tỷ USD

9,4 %

trong toàn khối

giảm 8.6% so với năm 2014

ASEAN.
Nhập khẩu khoảng 1.088 tỷ USD giảm 12% so với năm
2014.

Nguồn: />

Thời điểm hiện tại

FDI ASEAN
Thị trường đầu tư của thế giới




Thu hút gần 120 tỷ USD FDI vào ASEAN năm 2015 giảm
7.7% so với cùng kỳ năm trước.


Thời điểm hiện tại

FDI ASEAN

22,1 tỷ

19.7 tỷ

Thị trường đầu tư của thế giới
17.4 tỷ
12.2 tỷ
8.2 tỷ



Thu hút gần 120 tỷ USD FDI vào ASEAN năm 2015 giảm
7.7% so với cùng kỳ năm trước.

ASEAN

EU


Nhật Bản


Nguồn: ASEAN STATISTICAL LEAFLET (Selected Key Indicators 2016)

Mỹ

Trung Quốc

Trong đó, dòng vốn FDI nội khối đứng

- chiếm 18.5%

vị trí thứ nhất

trong tổng nguồn vốn FDI.


Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung - CEPT

Cam kết

Các nước thuộc ASEAN-6 phải giảm

thuế nhập khẩu xuống

trong vòng

10 năm

0-5%

(1993-2003).


Việt Nam là năm 2006 – tiếp theo đó là Lào, Campuchia.

CEPT


Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung - CEPT

Hàng hóa được chia thành 4 danh mục

Danh mục giảm thuế (IL)

Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL)

Danh mục loại trừ tạm thời
(TEL)
Danh mục các SP nông sản chưa chế biến nhảy
cảm & nhạy cảm cao (SEL)

CEPT


Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung - CEPT

Điều kiện hưởng lợi CEPT
Thỏa m ãn đồng thời

Sản phẩm

1


điều kiện

Nằm trong danh mục cắt giảm của cả nước XK và nước NK, và phải có mức thuế quan (nhập

Phải

khẩu)

2

3

Phải

Sản phẩm

Sản phẩm

Phải

Có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA thông qua.

Là một sản phẩm của khối ASEAN, tức phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước
thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%.

4

Hàng nhập khẩu


Phải
Được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu


Các chương trình hợp tác kinh tế
giữa các nước ASEAN
Để xây dựng ASEAN thành khu mậu dịch tự do (AFTA – Asean Free Trade Area), các nước
trong khu vực đã thông qua 9 chương trình hợp tác kinh tế.


Các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN
Mục tiêu của AFTA

Thúc đẩy buôn bán giữa các nước trong khu vực nhờ chế độ thuế quan ưu đãi (CEPT) và các ưu
đãi khác.

Tăng khả năng cạnh tranh của ASEAN
trên trường quốc tế

Tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư nhằm
thu hút vốn FDI

Xây dung cơ chế và điều kiện chung thúc đẩy
phát triển kinh tế của các nước thành viên


×