Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

20 đề thi học sinh giỏi môn lịch sử 8 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 150 trang )

20 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

LỊCH SỬ 8
CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Tp. Hồ Chí Minh, 2017


PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
THANH CHƯƠNG

ĐỀ THI KĐCL MŨI NHỌN CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012-2013

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: LỊCH SỬ 8

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3 điểm):
Em hãy trình bày: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, phân tích nguyên nhân thất
bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905-1907.
Câu 2 (1.5 điểm):
Những nét chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước
Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Câu 3 (3 điểm):
Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884
là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước
quân xâm lược. Với những nội dung cơ bản của 4 hiệp ước mà triều đình Nhà
Nguyễn đã kí với thực dân Pháp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


Câu 4 (2.5 điểm):
Lập bảnh thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX theo mẫu sau:
Giai cấp,
Nghề nghiệp
Thái độ đối với độc lập dân tộc
tầng lớp

_____ (Hết)________


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KĐCL MŨI NHỌN NĂM HOC 2012-2013
MÔN: LỊCH SỬ

CÂU

NỘI DUNG

1

Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, phân tích nguyên nhân thất bại, ý
nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905-1907.
* Hoàn cảnh lịch sử:
+ Đầu thế kỷ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời
sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao
động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
+ Chế độ Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật
Bản (1904-1905) để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề càng làm
cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những
khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày

làm 8 giờ” ...
* Diễn biến:
+ Trong phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc cách
mạng 1905-1907 có sự tham gia của công nhân, nông dân và binh sĩ.
+ Mở đầu là ngày chủ nhật 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua
và gia đình tay không vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa
bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng
vào đoàn người, làm gần 1000 người bị chết, 2000 người bị thương, trở
thành “Ngày chủ nhật đẫm máu”. Lập tức công nhân nổi dạy cầm vũ khí
khởi nghĩa.
+ Tháng 5 năm 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của
địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+ Tháng 6 năm 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi
nghĩa, nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.
+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12-1905) của
các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần 2 tuần lễ,
+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va, phong trào cách mạng
vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.
* Phân tích guyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng không cân sức. Lúc này
chế độ Nga hoàng tuy đã thối nát nhưng vẫn còn mạnh hơn lực lượng
cách mạng.
+ Lực lượng cách mạng còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm

ĐIỂM



(0,25)


(0,25)

(0,25)

(0,25)

(0,25)
(0,25)
(0,25)
(0,25)

(0,25)


trong phong trào đấu tranh.
(0,25)
* Ý nghĩa lịch sử:
+ Tuy thất bại nhưng nó đã giáng một đòn chí tử và làm suy yếu chế
độ Nga Hoàng. Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng xã hội (0,25)
chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
và phụ thuộc trên thế giới. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các (0,25)
cuộc cách mạng vô sản sau này.
2

Những nét chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Từ khi thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân các nước ĐNA đã
kiên quyết đấu tranh. Do thế lực đế quốc mạnh, … nên thất bại. Chính
sách cai trị haf khắc … làm cho mâu thuẫn dân tộc thêm gay gắt, phong

trào đấu tranh nổ ra liên tục, rộng khắp.
+Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra
đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và
truyền bá chủ nghĩa Mác, Năm 1920 Đảng cộng sản thành lập.
+ Ở Phi-líp-pin phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha giành
thắng lợi, dẫn tới sự ra đời nước cộng hòa Phi-líp-pin…
+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo, của nhà
sư Pu-côm-bô (1866 – 1867)…

1.5
0.25đ

0.25đ
0,25đ
0,25đ

+ Ở Lào, năm 1901, nhân dân Xa-va-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh 0.25đ
vũ trang. Cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven … Ở Miến Điện …
+ Ở Việt Nam: Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng. Phong trào 0.25đ
nông dân Yên thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 1913) …

3

Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858
đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước
đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Với những nội dung cơ
bản của 4 hiệp ước mà triều đình Nhà Nguyễn đã kí với thực dân
Pháp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
* Hiệp ước Nhâm Tuất (ngày 5- 6 -1862): Thừa nhận quyền cai quản
của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường,

Biên Hòa) và đảo Côn lôn.


0.25


Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ
lệnh cấm đạo trước đây.

0.25

* Hiệp ước Giáp Tuất (ngày15 - 03 - 1974): Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc
Kỳ, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn
thuộc Pháp. (mất thêm 3 tỉnh)

0.25

* Hiệp ước Hác Măng (ngày 25-8-1883): Triều đình Huế chính thức
thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình
Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.

0.25

Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .

0.25

Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải
thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.

Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công
việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

0.25

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do
Pháp nắm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

0.25

* Hiệp ước Pa-tơ-nốt (Ngày 6-6-1884). Nhà Nguyễn đầu hàng hoàn
toàn. Chaám dứt sự tồn tại của triều đaị PK nhà Nguyễn với tư cách là
một quốc gia độc lập, thay vào là Chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

0.5

Bài viết có lý luận, biết phân tích, gắn kết các nội dung cơ bản của 4 bản
hiệp ước để làm sáng tỏ ý kiến trên giám khảo cho tối đa 0.5đ.

0.5

0.25

Lập bảnh thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam
2.5
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX theo mẫu sau:
Giai cấp, Nghề nghiệp
Thái độ đối với độc lập dân tộc
Điểm

tầng lớp


Địa chủ PK
Nông dân
Tư sản
Tiểu tư
sản
Công
nhân

Kinh doanh ruộng đất, Cơ bản đax mất hết ý thức dân tộc, làm tay 0.5đ
bóc lột (địa tô). (0.25)
sai cho đế quốc. (0.25)
Làm ruộng. (0.25)

Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng 0.5đ
đứng lên đấu tranh vì độc lập, ấm no. (0.25)
Kinh doanh công thương Một bộ phận có ý thức dân tộc nhưng cơ 0.5đ
nghiệp. (buôn bán, mở bản là thoả hiệp với đế quốc. (0.25)
xưởng lao động). (0.25)
Làm công ăn lương, buôn Sống bấp bênh, một bộ phận có tinh thần 0.5đ
bán nhỏ. (0.25)
yêu nước, chống đế quốc. (0.25)
Bán sức lao động làm Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập 0.5đ
thuê. (0.25)
dân tộc, xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
(0.25)

Ghi chú: Những bài làm có tính sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo kiến thức cơ bản

thì giám khảo cho điểm tối đa. Căn cứ bài làm giám khảo linh động chấm cho
phù hợp.


PHÒNG GIÁO DỤC HOA LƯ
TRƯỜNG THCS NINH XUÂN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
MÔN LỊCH SỬ

Năm học 2011 - 2012
(Thời gian: 150 phút)

A - LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 ĐIỂM):

Câu 1 (7 điểm):
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là qúa trình triều đình Huế đi từ
đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược.
Câu 2 (4 điểm):
Trình bày các cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX? Kết cục và ý nghĩa
của các đề nghị cải cách đó?
Câu 3 (4 điểm):
Kẻ bảng và điền vào ô trống ngày, tháng, năm diễn ra các sự kiện theo
mẫu sau:
TT
1
2
3
4


Tên sự kiện
Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Điều ước Giáp Tuất
Điều ước Hác Măng
Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”

Ngày

Tháng

Năm

B - LỊCH SỬ THẾ GIỚI (5 ĐIỂM)

Câu 1 (5 điểm):
Vì sao nói công xã Pari là Nhà nước kiểu mới? Ý nghĩa lịch sử và bài
học của công xã Pari.


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN LỊCH SỬ 8
A - LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 ĐIỂM):
Câu 1 (7 điểm): Từ năm 1858 đến năm 1884
- Ngày 1/9/1858 khi thực dân Pháp xâm lược ở Đà Nẵng nhân dân đã
anh dũng kháng Pháp. Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà
(0,25đ)
- Ngày 17/2/1859 chúng tấn công Gia Định. Quân triều đình chống cự
yếu ớt tan rã, nhân dân địa phương tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng
khốn đốn (0,5đ)
- Rạng sáng ngày 24/2/1861 Pháp mở cuộc tấn công quy mô Đại đồn Chí

Hòa, quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch (0,25đ)
- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
- Nội dung hiệp ước: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước
Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, mở ba cửa biển cho Pháp vào buôn bán,
cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Bồi thường chiến phí
cho Pháp, Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình (1đ).
- Từ năm 1858 đến năm 1873 phong trào kháng Pháp của nhân dân sôi
nổi ở Đà Nẵng nhiều toán nghĩa bih kết hợp với quân triều đình đánh Pháp.
Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn
Trung Trực, đặc biệt khởi nghĩa của Trương Định làm cho giặc “thất điên bát
đảo”… (0,5đ)
- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ rồi 3 tỉnh miền Tây Nam
Kỳ, sau khi ký hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế tập trung lực đàn áp các
cuộc khởi nghĩa nông dân. Ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến. Lợi dụng
sự bạc nhược của triều đình ngày 24/6/1867 Pháp chiếm các tỉnh miền Tây
không tốn một viên đạn (0,5đ).
- Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ nêu cao tinh thần quyết tâm kháng Pháp.
Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, …
Những lãnh tụ nổi tiếng: Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân … (0,5đ)
- Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873), dưới sự chỉ huy
Nguyễn Tri Phương cố gắng cản giặc thất bại buổi trưa thành mất, Nguyễn
Tri Phương nhịn ăn mà chết (0,25đ).
- Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ đã tập kích địch ban
đêm, đốt cháy kho đạn, chặn đánh địch ở cửa ô Thanh Hà: Ngày 21/12/1873


Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng bị quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc phục
kích. Trận Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, quân ta phấn khởi (0,5đ).
- Giữa lúc đó, triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

(15/3/1874) triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc
Pháp. Hiệp ước làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao
thương mại của Việt Nam (0,5đ).
- Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần 2 (1882) hiệp ước Giáp Tuất gây làn
sóng phản đối trong dân chúng cả nước. Khởi nghĩa Trần Tuần, Đặng Như
Mai Nghệ Tĩnh. Ngày 25/4/1882 Rivie gửi tối hậu thư cho Tổng Đố Hoàng
Diệu nộp khí giới và giao thành không điều kiện. Pháp nổ súng, quân ta anh
dũng chống trả thành mất, Hoàng Diệu tự tử (0,5đ).
- Triều đình vội vàng cứu quân Thanh cử người ra Hà Nội thương thuyết
với Pháp. Tại Hà Nội nhân dân tự tay đốt nhà tạo thành bức tường lửa cản
địch, đào hào đắp lũy, làm hầm chông, cạm bẫy diệt địch. Ngày 18/5/1883
trận Cầu Giấylần 2 tên Rivie bị giết Pháp hoang mang dao động triều đình
Huế chủ trương thương lượng với Pháp. Triều đình Nguyễn ký điều ước Hác
Măng. Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và
Trung Kỳ, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ thuộc
Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ - tĩnh sáp nhập vào Bắc Kỳ Pháp ở các tỉnh
Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát (1đ).
- Phong trào kháng chiến nhân dân lên mạnh các văn thân quan lại triều
đình các địa phương Nguyễn Thiện Thuật phản đối lệnh bãi binh (0,25đ).
- Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bắc Kỳ, Pháp phải tổ chức những cuộc
tấn công tiêu diệt trung tâm sót lại sau khi làm chủ tình thế Pháp bắt triều
đình Huế ký bản hiệp ước ngày 6/6/1884 nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác
Măng, chỉ sửa đổi đôi chút ranh giới Trung Kỳ.
- Hiệp ước Patơnốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà
Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập thay vào đó là chế độ thuộc địa
nửa phong kiến, kéo dài đến cách mạng tháng Tám (1đ).
Câu 2 (4 điểm): Cải cách ở Việt Nam .
a) Bối cảnh: Đất nước ngày càng nguy khốn, các sỹ phu đã đề ra cải
cách để tạo thực lực cho đất nước chống lại bọn xâm lược (0,75đ).
b) Nội dung:

- Đổi mới về nội trị ngoại giao, kinh tế, xã hội, quân sự (0,25đ).
- 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý (0,25đ)


- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang diện tích khai
mỏ, phát triển buôn bán (0,25đ).
- 1872 Viện Thương Bạc xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung
để thông thương (0,25đ).
- 1863 - 1871: Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần yêu cầu cải cách
nhiều mặt (0,25đ).
- 1877 - 1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách” đề nghị
“Chấn hưng dân khí” “Khai thông dân chí”, bảo vệ đất nước (0,25đ).
c) Kết cục: Các đề nghị cải cách không được triều đình Nguyễn chấp nhận
vì chưa có cơ sở ở trong nước và do chính sách bảo thủ của triều Nguyễn (1đ).
d) Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần yêu nước và cách mạng của các sỹ phu
yêu nước (0,25đ).
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn (0,25đ).
- Thể hiện nhận thức của người Việt Nam (0,25đ).
Câu 3 (4 điểm) - Kẻ bảng điền vào …. mỗi ý đúng 1 điểm:
TT
Tên sự kiện
Ngày
Tháng
Năm
1
Pháp nổ súng xâm lược nước ta
1
9
1858
2

Điều ước Giáp Tuất
15
3
1874
3
Điều ước Hác Măng
25
8
1883
4
Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”
13
7
1885
B - LỊCH SỬ THẾ GIỚI (5 ĐIỂM):
Câu 1 (5 điểm): Công xã Pari …. ý nghĩa bài học
+ Hội đồng công xã đã ban bố và thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục
vụ lợi ích nhân dân (0,5đ).
+ Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi Nhà nước, giải tán quân đội và bộ máy
cảnh sát cũ thành lập lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân (0,5đ).
+ Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho công nhân, quy định lương
tối thiểu, chế độ lao động, xóa nợ hoặc hoãn nợ cho nhân dân (1đ).
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc - Nhà nước kiểu mới
của giai cấp vô sản (0,5đ).
* Ý nghĩa:
- Công xã Pari lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng Nhà nước kiểu mới
của giai cấp vô sản (0,5đ).
- Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh kiên cường của nhân dân, cổ vũ
nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh vì tương lai tốt đẹp (1đ).



* Bài học: Phải có đảng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công,
nông trấn áp kẻ thù (1đ).


PHÒNG GD & ĐT DUYÊN HẢI
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi : Lịch sử
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian chép đề )
I. Lịch sử thế giới:
C©u 1 ( 5 ®iÓm): Câu 1: Điền tên các sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới cho phù hợp với thời gian
trong bảng sau:

STT
Thời gian
Tên sự kiện
1
8/1566
2
1789
3
02/1848
4
28/9/1864
5
1871
6
14/7/1889
7

1911
8
7/11/1917
9
1929 -1933
10
01/9/1939
C©u 2 ( 5 điểm ) Tại sao nói “ Cách mạng tư sản Pháp 1789–1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để
nhất ”? Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong tiến trình cách mạng ?
II. Lịch sử Việt Nam:
Câu 1: ( 4 điểm ) Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Sự bạc nhược và đầu hàng từng bước của
triều đình nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
Câu 2: ( 4 điểm ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 3: ( 2 điểm ) Em có suy nghĩ gì về hai hiệp ước Hác măng và Pa-tơ-nốt?


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Lịch sử thế giới:
C©u 1 ( 5 ®iÓm):
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Thời gian

Sự kiện
Cách mạng Hà Lan
Cách mạng tư sản Pháp
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Quốc tế thứ nhất được thành lập
Công xã Pa-ri được thành lập
Quốc tế thứ hai thành lập
Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc)
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )

C©u 2 ( 5 điểm )
Vì cách mạng tư sản Pháp đã làm được:
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. ( 1đ)
- Thiết lập nền cộng hòa, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB. (1đ)

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân. (0,5 đ)
- Cách mạng thi hành nhiều biện pháp để trừng trị bọn phản cách mạng. Cách mạng đạt đến
đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh. (0,5đ)
Vai trò cùa quần chúng nhân dân trong cách mạng thể hiện:
- Ngày 14/7/1789 quần chúng vũ trang tấn công chiếm pháo đài - nhà tù Ba-xti sau đó lần lượt
làm chủ hầu hết các cơ quan và vị trí quan trọng trong thành phố. ( 0,5đ)
- Trước tình hình” Tổ quốc lâm nguy” Ngày 10/8/1792 nhân dân đứng lên lật đổ sự thống trị
của phái lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến.(0,5đ)
- Phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm, nội phản… nhân dân nổi dậy lật đổ phái Girông-đanh ngày 2/6/1793. (0,5đ)
- Quần chúng hưởng ứng lệnh tổng động viên của phái Gia-cô-banh chiến thắng thù trong giặc
ngoài. (0,5đ)
II. Lịch sử Việt Nam:
Câu 1: ( 4 điểm )
Nguyên nhân Pháp Xâm lược Việt Nam:
- CNTB Pháp phát triển cần mở rộng thị trường, nguyên liệu. ( 0,25đ)
- Việt Nam có vị trì địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên. ( 0,25đ)
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang suy yếu. Nguồn nhân công dồi dào, rẻ mạt. ( 0,5đ)
Sự bạc nhược đầu hàng của triều đình nhà nguyễn được thể hiện:
- Khi thực dân Pháp xâm lược triều đình Huế có tổ chức chống Pháp nhưng với thái độ cầu
hòa, bản chất hèn nhát sợ Pháp, kế sách đánh địch không phù hợp, không kiên quyết chống
giặc nên không phát huy được sức mạnh của nhân dân ta. Quá trình đầu hàng thể hiện qua


nội dung các bản hiệp ước mà triều đình kí với Pháp nhượng cho chúng nhiều quyền lợi, mất
đất. (1đ)
+ Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông và đảo
Côn Lôn. ( 0,5đ)
+ Hiệp ước Giáp Tuất 1874 thừa nhận sáu tỉnh Nam kì thuộc Pháp. ( 0,5đ)
+ Hiệp ước Quý Mùi 1883 thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. ( 0,5đ)


+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 chấm dứt sự tồn tại của phong kiến nhà Nguyễn với tư cách một
quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến. ( 0,5đ )
Câu 2: ( 4 điểm )
- Nguyên nhân:
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nông dân khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế. Họ
sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình. ( 1 đ )
+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm nên họ đã nổi dậy đấu tranh( 0,5 đ )
Diễn biến :
* Chia 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1 : ( 1884-1892 ) do Đề Nắm lãnh đạo , nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ. ( 0,5 đ )
- Giai đoạn 2: ( 1893 -1897 ) Đề Thám lãnh đạo, nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. (0,5đ )
- Giai đoạn 3 : ( 1909 -1913 )
Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế , lực lượng nghĩa quân hao mòn…Ngày 10/2/1913, Đề
Thám bị sát hại. Phong trào tan rã. ( 0,5 đ )
* Nguyên nhân: Do Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến. lực lượng nghĩa quân còn yếu.
Cách tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. ( 0,5 đ )
* Ý nghĩa: cuộc KN thể hiện tinh thần yêu nước của nông dân. Góp phần làm chậm lại quá trình bình
định của Pháp. ( 0,5 đ )
Câu 3: ( 2 điểm )
Với 2 hiệp ước đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia
độc lập(1đ), thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài (1đ)


PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: LỊCH SỬ; LỚP: 8 PHỔ THÔNG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC


Thời gian làm bài 120 phút

Đề thi có 01 trang

Câu 1. (4,0 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử, hãy làm rõ vai trò của nhân dân trong Cách
mạng tư sản Pháp (1789-1794)?
Câu 2. (4,5 điểm)
Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ
XX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó?
Câu 3. (5,0 điểm)
Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Tại sao kế
hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Pháp bị thất bại?
Câu 4. (6,5 điểm)
a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủ
Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.
b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những
hiệp ước trên?
--------------------------------Hết-------------------------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................
PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu

1

HƯỚNG DẪN CHẤM
chÊm ®Ò thi CHỌN HỌC SINH giái
N¨m häc 2012-2013
M«n: LÞch sö 8
(Gồm 03 trang)

Bằng những sự kiện lịch sử, hãy làm rõ vai trò của nhân dân trong
Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)?
- Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát
triển của cách mạng,...
- Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm pháo đài-nhà tù Baxti,...mở đầu cho thắng lợi của cách mạng...
- Trước tình hình "Tổ quốc lâm nguy", ngày 10/8/1792, quần chúng

4,0đ
0,5
1,0
1,25


Câu
2

đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, đồng thời xoá bỏ chế độ
phong kiến...
- Ngày 2/6/1793, nhân dân Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie, đã 1,25
khởi nghĩa thắng lợi, lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh
lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao...
Nêu những thành tựu nổi bật của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa

4,5
đầu thế kỉ XX. Hãy cho biết tác động của những thành tựu đó?
- Bước vào thế kỷ XX, nhân loại đạt được những thành tựu rực rỡ về

khoa học-kỹ thuật...
- Các ngành khoa học cơ bản như Hoá học, Sinh học, các khoa học về
Trái đất...đều đạt được những tiến bộ phi thường...
- Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc
biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã
mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại...
- Các phát minh như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh
với phim có tiếng nói và phim màu...được đưa vào sử dụng...

Câu
3

Câu
5

0,5

1,0
0,5

1,0

- Tác động tích cực: Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật đã mang lại
cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người...

0,75


- Tác động tiêu cực: Những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để
trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm hoạ cho nhân loại qua hai
cuộc chiến tranh thế giới...

0,75

Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Tại
sao kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân
Pháp bị thất bại?
- Nguyên nhân...
+ Từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm
lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên...
+ Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên...

5,0

3,0
1,25
0,75

+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu...

1,0

- Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng của thực dân Pháp
bị thất bại, vì...
+ Nhân dân đấu tranh quyết liệt...

2,0

0,75

+ Thái độ, hành động tích cực phối hợp của nhà Nguyễn với nhân 0,75
dân...
0,5
+ Nguyễn Tri Phương thực hiện kế hoạch lập phòng tuyến...
a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với 6,5 đ


chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của
các hiệp ước đó.
Tên Hiệp ước
Nội dung chủ yếu
Hiệp ước Nhâm Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản
Tuất (1862)
của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia
Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở
ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho
Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây
Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp
288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh
Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc
1,5
được dân chúng ngừng kháng chiến.
Hiệp ước Giáp Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính
Tuất (1874)
thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc 0,75
Pháp.
Hiệp ước Hác- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ
măng (1883)

của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình
Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì
thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp
nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản
vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông
qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các
tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công
việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an
và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể
cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình 1,5
Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Hiệp ước Pa-tơ- Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng,
nôt (1884)
chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì
nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong 0,75
kiến bù nhìn.
b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn
kí những hiệp ước trên?
- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các
hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...
- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh
kháng chiến chống thực dân Pháp...

2,0
1,0
1,0


Tng im ton bi
Lu ý khi chm bi:

- Tổng điểm toàn bài là 20 điểm (không làm tròn số).
- Bài làm thiếu, sai kiến thức và t tởng chính trị, vận dụng các kỹ năng, phơng pháp
hạn chếthì tuỳ mức độ trừ điểm thích hợp.

- HT -

20,0


Câu 5 ( diểm) : trình bày những thành tựu về kinh tế ,văn
hóa, giáo dục của Liên xô trong thời kỳ đầu xây dựng
CNXH (1925-1941).
Trả lời
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Trường THCS ST

Ngày

tháng

năm 2010

Bài thi học sinh giỏi môn Sử 8
Thời gian: 90 phút
Họ và tên:......................................................
Điểm

Số báo danh


Số phách

Số phách

Đề bài:

phần trắc nghiệm :
Câu 1 (1 điểm) : Hãy chọn một phương án đúng trong mỗi câu
hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu :

1. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới diễn ra ở
quốc gia nào sau đây :
A. Anh
B. Pháp
C.Hà lan
D. Mỹ
2. Khẩu hiệu Sống trong lao động, chết trong chiến đấu
xuất hiện trong phong trào đấu tranh của công nhân
nước nào ?
A.Phong trào hiến chương ở Anh
B. công nhân dệt thành phố Ly-ông ở Pháp.
C. Công nhân dệt Sơ-lê-din ở Đức.
D. Cả ba phong trào trên.
3. Kết luận :giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận
cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng
loài người khỏi ách áp bức ,bóc lột là của ai ?
A. Nguyễn ái Quốc
B. Các- Mác
C. ăng- Ghen

D. Lê- Nin
4. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố vào thời
gian nào?
A. 7/1776
B. 2/1848
C. 6/1848
D. 9/1864


Phần tự luận :
Thí sinh không viết vào phần gạch chéo

Câu 2( 2 điểm) : Các mốc thời gian sau ứng với sự kiện lịch
sử nào trong tiến trình lịch sử thế giới thời cận đại :
-Năm 1566..............................................................................
............................................................................................................................

-Năm 1644-1688....................................................................
............................................................................................................................

-Năm 1776..............................................................................
............................................................................................................................

- Năm 1789............................................................................
............................................................................................................................

-Năm 1864..............................................................................
............................................................................................................................

-Năm 1868..............................................................................

............................................................................................................................

-Năm 1911..............................................................................
............................................................................................................................

-Năm 1917..............................................................................
............................................................................................................................

Câu 3 (1 điểm) : Chọn và điền các mốc thời gian cho sẵn
sau đây : 1858, 1884, 1885,1911 vào chỗ (...) sao cho đúng
với sự kiện diễn ra trong tiến trình lịch sử Việt Nam :
A. Năm.....................Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược
Việt Nam .
B. Hàm Nghi ra chiếu cần vương vào năm ....................
C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt được ký vào năm .............................
D. Năm ................... Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước.

Câu 4 ( điểm) : Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản pháp
(1789-1794) là cuộc cách mạng tư sản tiến bộ và triệt để
hơn so với những cuộc cách mạng tư sản trước đó :
Trả lời
Trả lời
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................


Đáp án Sử 8
Câu 1 (1điểm,mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm) :
1.C
2.B
3.B
4.B

Câu 2 (2điểm,mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm) :
-Năm 1566 cách mạng Hà lan bùng nổ.
-Năm 1640-1688: Cách mạng tư sản Anh .
- Năm 1776 tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công
bố .
- Năm 1789 cách mạng tư sản Pháp bùng nổ .
- Năm 1864 quốc tế thứ nhất thành lập .
- Năm 1868 Minh trị duy tân.
- Năm 1911 cách mạng Tân hợi Trung Quốc thắng
lợi .
- Năm 1917 cách mạng tháng mười Nga thành công.
Câu 3(1điểm,mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm) :
A.1858
B.1885
C.1884
D.1911
Câu 4 (3 điểm) :
- (2 điểm) :
+ Lật đổ chế độ phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên
cầm quyền
+ Mở đường và tạo điều kiện thuận lợi cho CNTB
phát triển.
+ Giải quyết được một phần yêu cầu của nông dân
như : Ruộng đất ,trưng thu lúa mì, qui định giá tối
đa ,qui định lương tối đa .
- (1 điểm):
+ Có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân
tộc, dân chủ trên thế giới phát triển mạnh.
Câu 5 (3 điểm) :
- Kinh tế(1,5 điểm)

+ Sản lượng công nghiệp đứng đầu châu âu và thứ hai
thế giới sau Mỹ

+ Nông nghiệp được cơ giới hóa và có qui mô sản
xuất lớn
- Văn hóa -giáo dục (1,5 điểm) :
+ Liên xô đã thanh toán được nạn mù chữ
+ Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cả mọi
người
+ phổ cập giáo dục cơ sở ở thành phố
+ Khoa học tự nhiên , khoa học xã hội , văn học
nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu .


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG TRẠCH
ĐỀ CHÍNH THỨC

THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8

(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
(Đề này có 01 trang)
MÃ ĐỀ 1

Phần I: Lịch sử Việt Nam (4.0 điểm).
Câu 1: ( 2.0 điểm)
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)?
Câu 2: ( 2.0 điểm)
Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?

Phần II: Lịch sử thế giới. (6 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế
kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?
Câu 2: (4.0 điểm)
Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rít
đã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà văn
Giôn – rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ý
nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?
Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG TRẠCH

THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8

ĐÁP ÁN CHINH
THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 8
MÃ ĐỀ 1
Câu 1: ( 2.0 điểm)
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (cuối năm 1426 - cuối
năm 1427)?
Điểm
Nội dung
- Tháng 10 – 1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo
vào Đông Quan mở cuộc phản công lớn vào quân chủ lực của

ta ở Cao Bộ.
- Sáng ngày 7 – 11 – 1426, Vương Thông xuất quân tiến về
hướng Cao Bộ.
Trận Tốt Động - - Nắm được ý đồ của vương Thông quân ta đã đặt phục binh ở
Chúc Động (
Tốt Động và Chúc Động, khi quân Minh lọt vào trận địa quân
1.0
cuối năm 1426) ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác, dồn chúng
xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt, 5 vạn quân giặc tử
thương, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông tháo chạy về
Đông Quan, Thượng thư bộ binh Trần Hiệp, cùng các tướng
giặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết tại trận.
- Nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan, giải
phóng nhiều châu, huyện.
- Đầu tháng 10 – 1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia
hai đạo: một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây tiến
vào theo đường Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy
từ Vân Nam theo hướng Hà Giang kéo vào nước ta.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tiêu diệt viện quân của
giặc không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8 – 10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào
biên giới nước ta bị quân ta phục kích giết ở ải Chi Lăng. Phó
Trận Chi Lăng –
tổng binh là Lương Minh lên thay tiến xuống Xương Giang(
Xương Giang
Bắc Giang).
1.0
(tháng 10 –
- Trên đường tiến quân giặc liên tiếp bị quân ta phục kích ở
1427)

Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến ba vạn tên, tổng binh
Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lí Khánh
thắt cổ tự vẫn.
- Mấy vạn quân địch còn lại cố đến Xương Giang co cụm ở
cánh đồng bị quân ta từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên
bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thôi Tụ
và Hoàng Phúc.
- Lê Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh
trại Mộc Thạnh, trông thấy biết Liễu Thăng đã bại trận vội


vàng rút quân về nước.
- Tin 2 đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt,
Vương Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội vàng xin hòa,
chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan (10 - 12- 1427).
- 3 - 1 - 1428 toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi
nước ta, đất nước sạch bóng quân thù.
Câu 2: (1.0 điểm) Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có
những thành tựu gì?
Điểm
Nội dung
- Thời Ngô – Văn hoá dân gian là chủ yếu, giáo dục chưa phát triển, Đạo
Đinh - Tiền Lê ( Phật được truyền bá rộng, Nho Giáo đã xâm nhập song chưa
thế kỉ X):
có ảnh hưởng.

- Thời Lí - Trần

- Thời Lê Sơ:
( Thế kỉ XV đến

nửa đầu thế kỉ
XVI)

- Nền văn học ( gồm chữ Hán và Nôm) phong phú, nhiều tác
phẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của Trần
Quốc Tuấn, Phú sông Bạch đằng của Trương Hán Siêu, Phò
giá về kinh của Trần Quang Khải). Nho giáo phát triển.
+ Văn miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1070).

1.0

+ Nho Giáo chiếm địa vị độc tôn, Đạo Giáo, Phật Giáo bị hạn
chế.
+ Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử, văn học chữ
Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan
trọng.

- Thế kỉ XVI đến + Chữ Quốc ngữ ra đời.
+ Ban hành “ Chiếu lập học”.
thế kỉ XVIII:

- Nửa đầu thế kỉ
XIX:

+ Nhiều tác phẩm chữ Nôm ra đời.
+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú.
+ Văn học phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú.
( tục ngữ, ca dao. truyện thơ… tiêu biểu là truyện Kiều của
Nguyễn Du).
+ Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu tuồng

chèo…các làn điệu dân ca phổ biến khắp nơi.
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ: Chùa Tây
Phương, Ngọ Môn (Huế).

1.0


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG TRẠCH
ĐỀ CHÍNH THỨC

THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8

(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
(Đề này có 01 trang)

MÃ ĐỀ 2
Phần I: Lịch sử Việt Nam (4.0 điểm).
Câu 1: ( 2.0 điểm)
Trình bày nội dung và kết quả cuộc Duy Tân Minh Trị?
Câu 2: ( 2.0 điểm)
Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?
Phần II: Lịch sử thế giới. (6 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế
kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?
Câu 2: (4.0 điểm)
Sau hi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rít
đã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà văn
Giôn – rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ý

nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?
Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


×