Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế (Học viện Tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.82 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN
BỘ MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN
1.Thông tin về giảng viên
S

Họ và tên

Năm
sinh

Học hàm,
học vị

0 Nguyễn Thi Thương
Huyền
0 Nguyễn Thị Kim Oanh

1963

PGS,TS

1977

TS

Đại học
Luật
HVTC



0 Nguyễn Hoàng Tuấn

1979

Th.s

HVTC

0 Nguyễn Thị Minh Hoà

1979

Th.s

HVTC

0 Nguyễn Thị Lan Hương

1980

Th.s

HVTC

0 Phạm Thị Bích Ngọc

1980

TS


HVTC

0 Thái Bùi Hải An

1980

Th.s

HVTC

8 Vũ Duy Nguyên

1976

TS

Pháp

TT

1

Nơi tốt
nghiệp

Chuyên
môn

Giảng

kiêm chức,
thỉnh
giảng

2
3
4
5
6
7
8
2.Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 03
- Môn học:

+ Bắt buộc:

- Các môn học tiên quyết: Sinh viên đã được học các môn học đại cương và
môn học cơ bản (Lý thuyết tiền tệ, Pháp luật kinh tế, Kinh tế quốc tế, Nghiệp vụ ngân
hàng thương mại, Nghiệp vụ bảo hiểm, Khoa học hàng hóa, Phân loại và xuất xứ hàng
hóa).
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27
+ Làm bài tập trên lớp: 6
+ Thảo luận: 9

1



+ Thực hành: 3
+ Tự học: 15
- Địa chỉ khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan,
Khoa Thuế và Hải quan, Học viện Tài chính, Đông Ngạc, Từ liêm, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các hoạt động tác
nghiệp trong kinh doanh xuất nhập khẩu và vận dụng được các kiến thức của môn học
vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như quản lý hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu tại Việt Nam hiện nay.
+ Sử dụng các kiến thức cơ bản của các môn học khác như: Pháp luật kinh tế,
Kinh tế quốc tế, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nghiệp vụ bảo hiểm, Khoa học
hàng hóa,... để ứng dụng vào các hoạt động tác nghiệp trong kinh doanh xuất nhập
khẩu.
+ Nắm được các kiến thức nghiệp vụ để phân tích, thảo luận về các vấn đề phức
tạp phát sinh trong hoạt động tác nghiệp thương mại quốc tế. Đồng thời vận dụng các
kiến thức Quản trị tác nghiệp TMQT vào môn học chuyên ngành Hải quan như: Kiểm
tra giám sát hải quan, Trị giá hải quan, Kiểm tra sau thông quan…
- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghịêp, như tổ chức, thực hiện các thao tác
nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; thực hành các
thao tác về lập hồ sơ cũng như kiểm tra bộ hồ sơ xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa...
+ Các kỹ năng phối hợp công việc với người khác trong khi tiến hành hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và các bộ phận khác như vận tải, bảo hiểm, thanh
toán…
+ Có kỹ năng tư duy, ra quyết định, phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan
đến quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế.
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để vận dụng vào những mục đích
riêng biệt, có các kỹ năng có thể tự phát triển được.

+ Đánh giá được cách dạy và học của môn học.
- Thái độ, chuyên cần:
+ Yêu thích môn học Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế nói riêng và yêu
thích ngành Hải quan nói chung.
+ Có sự tự tin và chuẩn mực trong xã hội.
+ Có đạo đức nghề nghiệp.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học Quản trị tác nghiệp TMQT là một môn nghiệp vụ nhằm cung cấp cho
sinh viên những kiến thức cơ bản về các hoạt động tác nghiệp trong TMQT. Cụ thể là:
Các phương thức thương mại quốc tế; Hợp đồng thương mại quốc tế; Bảo hiểm

2


thương mại quốc tế, Vận tải và giao nhận thương mại quốc tế; Các phương thức thanh
toán quốc tế; Các loại chứng từ sử dụng trong hoạt động thương mại quốc tế.…
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1
CÁC PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1. Một số nhận thức cơ bản về thương mại quốc tế
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại quốc tế
1.1.2. Quản lý nhà nước về thương mại quốc tế
1.2. Các phương thức thương mại quốc tế
1.2.1. Mua bán quốc tế
1.2.1.1. Mua bán thông thường (giao dịch thông thường)
1.2.1.2. Mua bán đối lưu
1.2.2. Đấu giá, đấu thầu quốc tế
1.2.2.1. Đấu giá quốc tế
1.2.2.2. Đấu thầu quốc tế
1.2.3. Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa

1.2.4. Gia công quốc tế (International processing)
1.2.5. Giao dịch tái xuất/Kinh doanh tái xuất (Re-export)
1.2.6. Giao dịch tại hội chợ và triển lãm
1.2.7. Thương mại điện tử
Chương 2
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.1. Một số nhận thức chung về hợp đồng thương mại quốc tế
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế
2.1.2. Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế
2.2. Nội dung hợp đồng thương mại quốc tế
2.2.1. Cấu trúc của một hợp đồng thương mại quốc tế
2.2.2 Nội dung cơ bản các điều khoản của hợp đồng thương mại quốc tế
2.2.2.1. Điều khoản về tên hàng (Commodity)
2.2.2.2. Điều khoản về phẩm chất (Quality)
2.2.2.3. Điều khoản về số lượng (Quantity)

3


2.2.2.4. Điều khoản giao hàng (Shipment/Delivery)
2.2.2.5. Điều khoản về giá cả (Price)
2.2.2.6. Điều khoản thanh toán (Settlement payment)
2.2.2.7. Bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking)
2.2.2.8. Điều khoản về bảo hành (Warranty)
2.2.2.9. Điều khoản về phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)
2.2.2.10. Điều khoản về bảo hiểm (Insurance)
2.2.2.11. Bất khả kháng (Force majeure)
2.2.2.12. Khiếu nại (Claim)
2.2.2.13. Trọng tài (Arbitration)
2.3. INCOTERMS - Nguồn luật điều chỉnh cơ bản trong quan hệ hợp đồng

thương mại quốc tế
2.3.1. Giới thiệu chung về INCOTERMS
2.3.2. Incoterms® 2010
2.3.2.1 Phân loại các qui tắc (điều kiện) trong Incoterms® 2010
2.3.2.2 Nội dung INCOTERMS® 2010
2.3.2.3. Tiêu chí lựa chọn qui tắc INCOTERMS® 2010
Chương 3
VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
3.1.

Các vấn đề cơ bản về vận tải và giao nhận

3.1.1. Khái niệm, đặc điểm
3.1.2. Vai trò của vận tải và giao nhận trong thương mại quốc tế
3.1.2.1. Vai trò của vận tải trong TMQT
3.1.2.2. Vai trò của người giao nhận trong TMQT
3.2.

Các phương thức vận tải hàng hóa trong thương mại quốc tế

3.2.1. Vận tải hàng hóa bằng đường biển
3.2.1.1. Đặc điểm của vận tải bằng đường biển
3.2.1.2. Các phương thức thuê tàu
3.2.1.3. Chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

4


3.2.1.4. Trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hoá vận
chuyển theo vận đơn

3.2.1.5. Hợp đồng thuê tàu
3.2.2. Vận tải hàng hóa bằng đường sắt
3.2.2.1. Vị trí, đặc điểm của vận tải đường sắt
3.2.2.2. Tổ chức chuyên chở hàng hoá bằng đường sắt liên vận quốc tế
3.2.3. Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không
3.2.3.1. Vị trí và đặc điểm của vận tải đường hàng không
4.2.3.2. Tổ chức chuyên chở hàng hoá bằng đường hàng không quốc tế
3.2.4. Vận tải hàng hóa bằng ô tô
3.2.4.1. Đặc điểm của vận tải bằng ô tô
3.2.4.2. Tổ chức chuyên chở hàng hoá bằng ô tô
3.2.5. Vận tải hàng hóa bằng Container
3.2.5.1. Một số vấn đề chung về container và vận chuyển hàng hóa bằng
container
3.2.5.2. Chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container
3.2.5.3. Hiệu quả kinh tế - xã hội của container hoá trong vận tải
3.2.6. Vận tải đa phương thức
3.2.6.1. Khái quát về vận tải đa phương thức
3.2.6.2. Các phương thức vận tải trong vận tải đa phương thức
3.2.6.3. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thức quốc tế
3.3. Giao nhận hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
3.3.1. Trình tự nhận hàng nhập khẩu
3.3.2. Trình tự giao hàng xuất khẩu
3.3.3. Các phương thức gửi hàng bằng container
3.3.3.1. Phương thức gửi hàng đầy container (FCL - Full Container Load)
3.3.3.2. Phương thức gửi hàng lẻ (LCL – Less than Container Load)
3.3.3.3. Phương thức gửi hàng hỗn hợp
Ch¬ng 4
B¶o hiÓm trong th¬ng m¹i quèc tÕ

5



4.1. Nhận dạng Rủi ro trong thơng mại quốc tế
4.1.1. Rủi ro trong lựa chọn đối tác
4.1.2. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng
4.1.3. Những rủi ro trong soạn thảo, ký kết hợp đồng
4.1.4. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
4.2. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
4.2.1. Môi trờng pháp lý của bảo hiểm hàng hoá XNK.
4.2.1.1. Các điều kiện thơng mại quốc tế và nghĩa vụ của ngời mua, ngời bán
trong thơng mại quốc tế
4.2.1.2. Các nguồn luật quy định nghĩa vụ của ngời vận chuyển.
4.2.1.3. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK.
4.2.2. Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển.
4.2.2.1. Các loại rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển
4.2.2.2. Tổn thất và các chi phí
4.2.2.3. Các điều khoản và quy tắc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng
biển.

6


Chương 5
THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
5.1. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐÊN THANH TOÁN
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
5.1.1. Các điều khoản của hợp đồng thương mại quốc tế
5.1.2. Các chứng từ liên quan đến thanh toán thương mại quốc tế
5.1.2.1. Chứng từ thương mại
5.1.2.2. Chứng từ tài chính

5.1.3. Tài khoản thanh toán
5.2. CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
5.2.1. Phương thức thanh toán thư tín dụng (Letter of Credit) - tín dụng chứng
từ (Documentary Credit).
5.2.1.1. Khái niệm thư tín dụng
5.2.1.2. Nội dung cơ bản của thư tín dụng
5.2.1.3. Phân loại thư tín dụng
5.2.1.4. Các chủ thể tham gia thanh toán L/C
5.2.2. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
5.2.2.1. Khái niệm về nhờ thu
5.2.2.2. Các chủ thể tham gia thanh toán nhờ thu
5.2.2.3. Phân loại nhờ thu
5.2.3. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
5.2.3.1. Khái niệm
5.2.3.2. Các chủ thể tham gia chuyển tiền
5.2.3.3. Phân loại chuyển tiền
5.2.3.4. Quy trình chuyển tiền
5.3. THANH TOÁN BIÊN MẬU
5.3.1. Thanh toán giữa Việt Nam và Trung Quốc
5.3.2. Thanh toán giữa Việt Nam và Lào
5.3.3. Thanh toán giữa Việt Nam và Camphuchia
Chương 6

7


CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
6.1. Khái niệm về chứng từ thương mại quốc tế
6.2. Các loại chứng từ thương mại quốc tế
6.2.1. Chứng từ hàng hoá

6.2.1.1. Hoá đơn thương mại (Commercial invoice)
6.2.1.2. Bảng kê chi tiết (Specification)
6.2.1.3. Phiếu đóng gói (Packing list)
6.2.1.4. Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality)
6.2.1.5. Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng (Certificate of quantity/weight)
6.2.2. Chứng từ vận tải
6.2.2.1. Vận đơn đường biển (Bill of lading)
6.2.2.2. Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt)
6.2.2.3. Phiếu gửi hàng (Shipping note)
6.2.2.4. Bản lược khai hàng (Cargo Manifest)
6.2.2.5. Sơ đồ xếp hàng (Stowage plan)
6.2.2.6. Bản kê sự kiện (Labour and time sheet)
6.2.2.7. Bản tính thưởng phạt xếp dỡ (Demurrage and Despatch report)
6.2.2.8. Biên bản nhận hàng (Delivery receipt)
6.2.2.9. Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng (Cargo out turn report – COR)
6.2.2.10. Giấy chứng nhận hàng thừa thiếu so với lược khai của tàu (Certificate
of short overlanded cargo and out turn report – CSC)
6.2.2.11. Vận đơn đường sắt (Rail Way Bill)
6.2.2.12. Vận đường đường không (Airway Bill - AWB)
6.2.3. Chứng từ bảo hiểm (Insurance documents)
6.2.4. Chứng từ kho hàng
6.2.5. Chứng từ hải quan
6.2.5.1. Tờ khai hải quan (Customs declaration)
6.2.5.2. Giấy phép xuất khẩu/nhập khẩu (Export/Import licence)
6.2.5.3. Các giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh
6.2.5.4. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O)

8



6.2.5.5. Hoá đơn lãnh sự (Consular invoice)
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc
+ Giáo trình Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế – Học viện Tài chính
+ Luật Thương mại sửa đổi năm 2005
+ Incoterms 2010, UCP 600
- Sách và tài liệu tham khảo
+ Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Đại học Ngoại thương.
+ Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Đại học Kinh tế Tp.Hồ chí
Minh.
+ Giáo trình Vận tải và giao nhận quốc tế, Đại học Ngoại thương
+ Giáo trình Thanh toán quốc tế, Đại học Ngoại thương
+ Hướng dẫn thực hành kinh doanh XNK (Dương Hữu Hạnh, NXB Thống kê,
2005)
+ Kỹ thuật kinh doanh XNK (Võ Thanh Thu, NXB Thống kê, 2002)
+ Các văn bản pháp luật có liên quan.
+ Tạp chí Ngoại thương, Tạp chí Hàng hải, Tạp chí Nghiên cứu hải quan...
7. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Lên lớp

Chương 1: Các phương thức
thương mại quốc tế
Chương 2: Hợp đồng thương
mại quốc tế
Chương 3: Vận tải và giao
nhận trong thương mại quốc tế
Chương 4: Bảo hiểm trong
thương mại quốc tế

Chương 5: Thanh toán trong
thương mại quốc tế
Chương 6: Chứng từ thương
mại quốc tế

Tổng

Hình thức tổ chức dạy học


thuyết

Bài
tập

Thảo
luận

6

0

0

3

0

3


6

3

3

Thực
hành,

Tự học, tự
nghiên

3

9

0

3

9

3

0

3

15


0

0

0

3

6

6

3

3

0

3

15

3

0

0

3


0

6

8. Chính sách đối với môn học

9


Để hoàn thành tốt môn học này, sinh viên cần phải hoàn thành tốt tất cả các vấn
đề thảo luận, các bài tập tình huống mà giảng viên yêu cầu. Điều đặc biệt quan trọng là
sinh viên phải thực sự tích cực học tập và chủ động nghiên cứu.
Mọi bài tập hoặc các vấn đề thảo luận nhóm ... đều phải có nhận xét đánh giá
công khai và cho điểm để sinh viên biết và tích cực tham gia. Cần phải đánh giá cả
theo nhóm tập thể (nếu chia nhóm) và đánh giá sự tích cực và kết quả tham gia hoạt
động của từng sinh viên.
Các bài tập, bài kiểm tra cần hướng đến các kỹ năng làm bài tập hoặc thực kiểm
tra trong thực tiễn, buộc sinh viên phải vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống thực tiễn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua các buổi thảo luận, làm
bài tập, phát biểu ý kiến hoặc đặt câu hỏi trên lớp.
9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ
- Tham gia học tập trên lớp: 10%
- Tự học, tự nghiên cứu: 30%
- Hoạt động theo nhóm: 20%
- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: 20%
- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: 20%
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Nắm bắt kiến thức cơ bản: 20%

- Hiểu, vận dụng giải quyết vấn đề: 30%
- Phát hiện những bất ổn trong các dữ kiện của bài tập và đề xuất nội dung để
hoàn thiện: 20%
- Sáng tạo trong giải quyết vấn đề: 30%
9.4 Lịch thi, kiểm tra
- Lịch thi thực hiện sau khi kết thúc môn học
- Lịch kiểm tra tuỳ thuộc vào mức độ tiếp thu và tiến độ học tập của sinh viên.

10



×