Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.21 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Học viện Tài chính – Khoa Kinh tế
Bộ môn Luật Kinh tế - Tài chính
Số TÍN CHỈ: 02
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
STT

HỌ VÀ TÊN

NĂM

HỌC

NƠI TỐT

CHUYÊN

G.VIÊN

SINH

VỊ

NGHIỆP

MÔN

K.CHỨC,
T.GIẢNG

1



Lê Thị Thanh

1958

Tiến sĩ


2

0912006503
Hoàng Thị Giang

PGS,

3

1962

Tiến sĩ

NN&PL kinh tế
Viện

Giảng
chính

1971

chính


Thạc sĩ ĐH Luật Pháp luật
kinh tế và

chính

Luật Q.tế

thức

Khoa Luật

Pháp luật

Giảng

ĐHQGHN

kinh tế

chính

Hà nội

1970

Giảng
thức
Giảng


0982871065
Hoàng Thu Hằng

Pháp luật

NN&PL kinh tế



4

Pháp luật

thức



0906291963
Đỗ Ngọc Thanh

Viện

TS

Hoangthuhang71@yahoo

thức

.com
0906070778

5

Đỗ Thị Kiều Phương

1980

kieuphuonghvtc@yahoo.

Thạc sĩ ĐH Luật Pháp luật
NCS

Hà Nội

kinh tế

Giảng
chính
thức

com.vn
01639587776
6

Tô Mai Thanh

0936319313

1979

TS


Khoa Luật

Pháp luật

Giảng

ĐHQGHN

kinh tế

chính
thức

1


7

Đoàn Thị Hải Yến

Thạc
sĩ,



Hà Nội

kinh tế


NCS

0912347844
8

ĐH Luật Pháp luật

Phạm Thị Hồng Nhung

1974

TS

ĐH Luật Pháp luật
kinh tế

Phạm Thị Việt Hà

1987

0915532222
10

12

chính

Vũ Thu Hương

1987


Cử

ĐH Luật

Giảng

nhân

Hà Nội

chính

Cử
nhân

11

Giảng
thức

0912664068
9

chính
thức

Hà Nội




Giảng

Bùi Hà Hạnh Quyên

Ngô Văn Hiền

1993

1960

ĐH Luật Pháp luật
Hà Nội

thức
Giảng

kinh tế

chính

Cử

Khoa Luật

Pháp luật

thức
Giảng


nhân

ĐHQGHN

dân sự

chính

PGS,
TS

Học viện
Hành

thức
Kiêm
chức

chính
Quốc gia

2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Tên môn học

:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

- Mã môn học


:

GLAO141

- Số tín chỉ

:

2 tín chỉ

- Môn học

:

Bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê Nin

- Các yêu cầu đối với môn học:
Để hoàn thành môn học này, sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau:

+ Nghiên cứu Giáo trình và tài liệu tham khảo trước và sau các giờ học
trên lớp.
+ Ghi chép trong giờ học theo nội dung giảng dạy của giảng viên.
2


+ Chuẩn bị và trình bày nội dung thảo luận trong các giờ thảo luận.
+ Chuẩn bị, làm tình huống theo hướng dẫn của giảng viên
+ Làm bài kiểm tra học phần và thi kết thúc học phần đạt yêu cầu theo

quy chế. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động (môn học lý thuyết):
+ Nghe giảng lý thuyết

: 15 giờ

+ Thảo luận trên lớp

: 15 giờ (với giảng viên và theo nhóm)

+ Tự học

: 60 giờ (chuẩn bị cá nhân và báo cáo

nhóm)
- Địa chỉ bộ môn phụ trách:
Bộ môn Luật Kinh tế - Tài chính, Khoa Kinh tế, Học viện Tài chính
3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
3.1. Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được
Môn học Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc thuộc khối Kiến thức giáo
dục đại cương trong chương trình đạo tạo sinh viên đại học tại Học viện Tài
chính (HVTC) nói riêng và các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế nói
chung. Nội dung khoa học của môn học có mục tiêu chủ yếu là cung cấp và
trang bị các kiến thức khoa học pháp lý mà người học cần đạt được:
- Là môn học bắt buộc trong khối kiến thức cơ bản ở bậc đại học và cao đẳng,
môn học Pháp luật đại cương cung cấp cho sinh viên toàn bộ mảng lý luận cơ
bản về Nhà Nước và Pháp luật (theo quan điểm truyền thống của chủ nghĩa Mac
– Lênin và những quan điểm, cách tiếp cận mới của các nhà khoa học pháp lý
hiện đại). Từ đó hiểu được vai trò và giá trị xã hội của Nhà nước và Pháp luật
đối với thực tiễn.
- Nhận thức và phân tích sự điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã hội

ở các lĩnh vực khác nhau của đời sống. Đặt nền tảng để sinh viên tiếp tục nghiên
cứu sâu về pháp luật trong lĩnh vực kinh tế tài chính ở các môn học sau (môn
học Pháp luật kinh tế và các môn học chuyên ngành)
- Cập nhật và truyền tải đến người học một khối lượng thông tin đáng kể về
chính sách và pháp luật của Nhà nước, trực tiếp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật của Nhà nước cho các sinh viên bậc đại học.
3


3.2. Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được
Qua việc nghiên cứu môn học với sự hướng dẫn và giúp đỡ của giảng viên,
Môn học đặt mục tiêu về kỹ năng cho người học là:
- Nắm bắt được phương pháp nghiên cứu đặc thù đối với các vấn đề thuộc khoa
học pháp lý.
- Có khả năng nhận thức ban đầu và ứng xử với các vấn đề pháp lý phổ biến.
- Có kỹ năng đọc, hiểu và phân tích nội dung của một số văn bản pháp luật quan
trọng.
- Người học có thêm kỹ năng phân tích và đánh giá các vấn đề xã hội dưới góc
nhìn của khoa học pháp lý.
- Đánh giá được cách dạy và học môn học.
3.3. Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được
Môn học đặt mục tiêu về thái độ cần đạt được cho người học là:
- Người học nhận thức rõ, đầy đủ sự ra đời, bản chất của Nhà Nước, về cách
thức tổ chức Nhà Nước, về bộ máy Nhà Nước, về hệ thống chính trị.
- Người học nhận thức được bản chất và ý nghĩa của vấn đề công bằng, công lý
mà pháp luật đặt ra và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Nâng cao ý thức pháp
luật của người học.
- Khắc sâu ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với xã hội là phải thực hiện
đúng, đầy đủ, nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật… cũng như niềm tin vào
Pháp luật và Nhà nước.

- Vận dụng những kiến thức đã học, người học có những cách ứng xử trong đời
sống hàng ngày phù hợp với các quy định của pháp luật và giải quyết các tình
huống thực tế về dân sự, hành chính, kỷ luật, lao động, hôn nhân và gia đình…
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học Pháp luật đại cương tại HVTC được xây dựng gồm 6 chương
với các khối kiến thức pháp lý đại cương là:
- Thứ nhất, Khối kiến thức lý luận chung về Nhà nước (chương 1)

4


Vận dụng các luận điểm khoa học của lý luận Mácxít và khoa học pháp lý Việt
Nam về Nhà nước, khối kiến thức này cung cấp cho người học để làm rõ các vấn
đề:
(a) Lịch sử ra đời, bản chất, chức năng và các kiểu nhà nước đã tồn tại
trong lịch sử để thấy rõ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của Nhà nước
trong xã hội cũng như trong tiến trình xây dựng và phát triển của nhà
nước
(b) Phân tích hình thức nhà nước, chế độ chính trị
(c) Trên cơ sở những vấn đề chung về Nhà nước theo quan điểm của chủ
nghĩa Mac – Lenin soi vào Nhà Nước CHXHVN để thấy rõ sự ra đời, bản
chất, chức năng và vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị. Đồng
thời nghiên cứu cách thức tổ chức và bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam cũng như vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền CHXHCN Việt
Nam trong tiến trình đổi mới hiện nay.
- Thứ hai, Khối kiến thức lý luận chung về pháp luật ( bao gồm các chương:
Chương 2, chương 3, chương 5)
Khối kiến thức này cung cấp cho người học những vấn đề sau:
(a)


Bản chất, đặc điểm của Pháp luật nói chung và của pháp luật Việt

Nam nói riêng, từ đó thấy rõ vai trò, chức năng, giá trị của pháp luật trong
việc điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và duy trì một trật tự xã
hội
(b) Phân tích các quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hệ thống pháp
luật, thực hiện pháp luật và pháp chế, trên cơ sở đó khẳng định pháp luật
là công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý xã hội, bảo vệ trật tự, an
toàn xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức. Khẳng
định sự cần thiết, bắt buộc đối với các cá nhân, tổ chức và cơ quan nhà
nước phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật để đảm trật tự và
ổn định xã hội

5


- Thứ ba, Kiến thức đại cương về một số lĩnh vực pháp luật quan trọng của
Việt Nam như: Luật Hiến pháp Luật hành chính, Luật dân sự, Luật hình
sự và pháp luật quốc tế ( chương 4, chương 6)
(a) Từ những kiến thức cơ bản về một số lĩnh vực pháp luật này, người
học nắm được về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam, về bộ
máy nhà nước Việt Nam hiện hành, về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân, về quản lý hành chính nhà nước, về các giao lưu dân sự trong đời
sống xã hội và đặc biệt giáo dục cho người học ý thức tuân theo pháp luật,
ngăn chặn phòng ngừa các vi phạm pháp luật xảy ra.
(b) Trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã và đang chủ động hội nhập
quốc tế một cách toàn diện trên các lĩnh vực. Lĩnh vực pháp luật quốc tế
điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các chủ thể
bằng phương pháp điều chỉnh khá đặc thù, phù hợp với tính chất quốc tế
của các quan hệ Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế. Nghiên cứu về

vấn đề này giúp sinh viên tiếp cận tốt hơn các vấn đề quốc tế dưới góc độ
pháp lý
5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc và đặc điểm của Nhà nước
1.1.Nguồn gốc của Nhà nước
1.2. Đặc điểm của Nhà nước
2. Bản chất, chức năng của Nhà nước
2.1. Bản chất của Nhà nước
2.2. Chức năng của Nhà nước
3. Hình thức nhà nước, chế độ chính trị của Nhà nước
3.1. Hình thức nhà nước
3.2. Chế độ chính trị của Nhà nước
4. Các kiểu nhà nước
4.1 Khái niệm kiểu nhà nước
4.2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
6


5. Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
5.1 Lịch sử hình thành và bản chất của Nhà nước CH XHCN Việt Nam
5.2. Chức năng của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
5.3. Hình thức Nhà nước Cộng hòa XHXN Việt Nam
5.4. Hệ thống chính trị ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
5.5. Bộ máy nhà nước của Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
6. Nhà Nước pháp quyền
6.1 Nguồn gốc về Nhà Nước pháp quyền
6.2. Những đặc trung cơ bản của nhà nước pháp quyền
6.3. Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Chương 2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT

1. Nguồn gốc và đặc điểm của pháp luật
1.1. Nguồn gốc của pháp luật
1.2. Đặc điểm của pháp luật
2. Bản chất của pháp luật
2.1. Tính giai cấp
2.2. Tính xã hội
2.3. Tính dân tộc
2.4. Tính mở
3. Chức năng của pháp luật
3.1. Khái niệm chức năng của pháp luật
3.2. Các chức năng của pháp luật
4. Các kiểu pháp luật trong lịch sử
4.1. Khái niệm kiểu pháp luật
4.2. Các kiểu pháp luật trong lịch sử
Chương 3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Quy phạm pháp luật
1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật
1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật
7


1.3. Phân loại quy phạm pháp luật
2. Quan hệ pháp luật

2.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật
2.2. Phân loại quan hệ pháp luật
2.3. Các yếu tố của quan hệ pháp luật
2.4. Sự kiện pháp lý
Chương 4. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
1. Khái niệm về hệ thống pháp luật


1.1. Khái niệm, đặc điểm của hệ thống pháp luật
1.2. Hệ thống cấu trúc pháp luật
1.3. Nguồn của pháp luật
2. Một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2.1. Luật Hiến pháp Việt Nam
2.2. Pháp luật hành chính Việt Nam
2.3. Luật dân sự Việt Nam
2.4. Luật hình sự Việt Nam
Chương 5. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ
1. Thực hiện pháp luật
1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật
1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật
2. Vi phạm pháp luật
2.1. Khái niệm vi phạm pháp luật
`

2.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
2.3. Các loại vi phạm pháp luật

3. Trách nhiệm pháp lý
3.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý
3.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý
4. Pháp chế
4.1. Khái niệm về pháp chế
4.2. Vấn đề tăng cường pháp chế
8


Chương 6. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

1. Công pháp quốc tế
1.1. Khái niệm công pháp quốc tế
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế
1.3. Nguồn của công pháp quốc tế
1.4. Chủ thể của công pháp quốc tế
1.5. Một số nội dung cơ bản của công pháp quốc tế
2. Tư pháp quốc tế
2.1. Khái niệm tư pháp quốc tế
2.2. Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế
2.3. Nguồn của tư pháp quốc tế
2.4. Chủ thể của tư pháp quốc tế
2.5. Một số nội dung cơ bản của tư pháp quốc tế
6. TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Pháp luật đại cương Học viện Tài
chính – Nhà xuất bản Tài chính
- Sách và tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình Nhà nước và Pháp luật đại cương, Nxb ĐHQGHN
+ Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb ĐHQGHN
+ Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân…
+

Các văn bản pháp luật trên www.luatvietnam.vn

7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
NỘI DUNG
Chương 1:

Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Tự học


Thảo
Cá nhân/
thuyết
luận
Nhóm
02
01
08

Tổng
số
12

Lý luận chung về Nhà nước
Chương 2: Nguồn gốc, bản chất,

01

02

04

06

chức năng của Pháp luật
Chương 3: Quy phạm pháp luật và

03


03

12

18
9


quan hệ pháp luật
Chương 4:

03

03

12

18

Hệ thống pháp luật
Chương 5: Thực hiện pháp luật và

04

04

16

24


(ktra 30p)

pháp chế
Chương 6:

02

02

08

12

Pháp luật quốc tế
Tổng cộng

15

15

60

90

8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC

- Sinh viên phải nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bài ở nhà theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
- Sinh viên phải lên lớp nghe giảng, tham gia thảo luận trên lớp theo sự
hướng dẫn của giáo viên.

- Sinh viên phải làm bài tập tình huống hoặc cho tình huống thực tế đã
gặp trong thực tiễn đời sống và tự giải quyết dưới sự hướng dẫn của giảng viên
9. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP MÔN HỌC

- Điểm học chuyên cần: 10%
- Bài kiểm tra: 20%
- Thi hết học phần: tự luận: 70%
Ý kiến của lãnh đạo Học viện

Trưởng bộ môn

TS. Hoàng Thị Giang

10



×