HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ
Dùng cho sinh viên chính quy chuyên ngành:
Định giá và kinh doanh bất động sản
Kinh tế Nguồn lực tài chính
Kinh tế Đầu tư tài chính
Kinh tế- Luật
(Đối tượng 3 tín chỉ)
Hà nội 2014
1
1. Thông tin về giảng viên
TT
Họ và tên
Năm
sinh
Nơi tốt
nghiệp
Chuyên
môn
1.
2.
3.
HVTC
HVTC
HVTC
Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
Nguyễn Văn Dần
Đào Thị Thúy Hưởng
Vũ Thị Hằng Nga
Học
hàm.
học vị
1962 PGS
ThS
ThS
Giảng kiêm
chức, thỉnh
giảng
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Cơ sở hình thành giá cả
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 3
- Điều kiện trước: Kinh tế vi mô; Kinh tế vĩ mô
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
Lý thuyết:
BT + Thảo luận
Kiểm tra:
Tự học
35t
8t
2t
90t
- Thuộc khoa Kinh tế; Bộ môn Kinh tế học
3. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhân tố
ảnh hưởng và tác động đến hình thành giá cả. Nguyên lý hình thành giá trên thị trường
hàng hoá, dịch vụ và thị trường yếu tố sản xuất. Phương pháp xác định mức giá và vai
trò của nhà nước trong quản lý giá cả.
4. Mô tả tóm tắt nộp dung môn học:
Sau khi giới thiệu khái quát về nhập môn CSHTGC, nghiên cứu các nhân tố và
các quy luật ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động cảu giá cả. Nghiên cứu cung và
cầu đối với sự hình thành và vận động của giá. Đồng thời nghiên cứu sự hình thành giá
cả trên các thị trường và phương pháp xác định mức giá. Nghiên cứu vai trò của nhà
nước trong quản lý giá cả.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Nhập môn
1. Sơ lược về sự hình thành giá cả
2. Giá cả trong nền kinh tế thịt rường
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
2
4. Nhiệm vụ của môn học
4.1. Nhiệm vụ chung
4.2. Nhiệm vụ cụ thể
5. Vai trò của cơ chế giá cả
Chương 2
Giá cả trong nền kinh tế thị trường
1. Khái niệm và đặc trưng của giá cả
1.1. Giá cả với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan
1.2. Giá cả xét trên giác độ của người mua và của người bán
2. Chức năng của giá cả
2.1. Chức năng phương tiện thanh toán
2.2. Chức năng phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân
2.3. Chức năng đòn bẩy kinh tế
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động của giá cả
3.1. Giá trị hàng hoá
3.2. Giá trị sử dụng của hàng hoá
3.3. Giá cả hàng hoá và tiền tệ
3.4. Các yếu tố tác động đến cầu thị trường
3.5. Các yếu tố tác động đến cung
3.6. Quan hệ cung cầu
3.7. Nhóm yếu tố tác động đến cả cung và càu của hàng hoá
4. Phân loại giá cả
4.1. Theo mức độ hiện thực của sản phẩm
4.2. Theo hình thái của sản phẩm
4.3. Theo mức độ tiêu thụ sản phẩm
4.4. Theo ngành kinh tế và theo ngành hàng
4.5. Theo khu vực tái sản xuất
4.6. Theo giai đoạn hình thành
5. Các khâu hình thành giá cả và cấu cấu mức giá
5.1. Các giai đoạn của lưu thông hàng hoá
5.2. các khâu hình thanh giá và cơ cấu mức giá
6. Các chỉ tiêu của hệ thống giá cả
6.1. Mức giá
6.2. Tỷ số giá
6.3. Chênh lệch giá
Chương 3:
3
Chi phí sản xuất và quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả
1. Chi phí sản xuất với sự hình thành và vận động của giá cả
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại chi phí
1.3. vai trò của chi phí với sự hình thành và vận động của giá cả
1.4. Các chỉ tiêu chi phí chủ yếu có liên quan đến hình thành và vận động của
giá cả
1.5. Phương pháp xác định chi phí
1.6. Chi phí sử dụng sản phẩm
2. Quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả
2.1. Nội dung của quy luật giá trị
2.2. Tác dụngh của quy luật giá trị
2.3. Quy luật giá trị với hình thành và vận động của giá cả
Chương 4:
Cung cầu với sự hình thành và vận động của giá cả
1. Khái niệm và định lượng về cầu thị trường
1.1. Khái niệm
1.2. Địnhlượng cầu thị trường
2. Quan hệ giữa cầu thị trường và giá cả
2.1. Tác động của cầu thị trường đối với giá cả
2.2. Tác động của giá cả hàng hoá đối với cầu thị trường
3. Cung hàng hoá với sự hình thành và vận động của giá cả
3.1. Đối với hàng hoá không có hoặc cố giới hạn không đáng kể các yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh
3.2. Đối với hàng hoá bị giới hạn bởi cácyếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất
Chương 5:
Lý thuyết về đinhn giá trong cấu trúc thị trường sản phẩm
1. Các dạng cấu trúc thị trường sản phẩm
1.1. Các tiêu thức phân loại cấu trúc thị trường
1.2. Phân loại thị trường
2. Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2.1. Đặc điểm của thị trường canh tranh hoàn hảo
2.2. Sự hình thành mức giá trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2.3. Sự vận động của giá cả trên thị trường
3. Sự hình thành và vận động của giá cả trong thị trường độc quyền bán
4
3.1. Đặc điểm của thịt rường độc quyền bán
3.2. Sự hình thành mức giá cả trong thj trường độc quyền bán
4. Sự hình thành và vận động của giá cả trong thị trường độc quyền nhóm
4.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm
4.2. Sự hình thành và vận động của giá cả trong các hình thức hợp tác của
độc quyền nhóm
4.3. Sự hình thành giá cả trong thực tế
4.4. Cạnh tranh giá khi có hơn hai doanh nghiệp trong ngành
5. Sự hình thành giá cả trong thị trường cạnh tranh có tính độc quyền
5.1. Đặc điểm của thị trường
5.2. Hình thành giá cả trên thị trường cạnh tranh có tính độc quyền
Chương 6
Lý thuyết về định giá đầu vào các yếu tố sản xuất
1. Bản chất của cầu về yếu tố sản xuất
1.1. Mức cầu đối với yếu tố sản xuất là cầu thứ phát
1.2. Càu về yếu tố sản xuất là cầu phụ thuộc lẫn nhau
2. Xác định giá yếu tố sản xuất bằng cung cầu
2.1. Cầu về yếu tố sản xuất
2.2. Cung về yếu tố đầu vào
3. Xác định tiền thuê đất đai
3.1. Cầu về dất đai
3.2. Tiền thuê đất đai
3.3. Đánh thuế vào tiền thuê đất
4. Giá yếu tố và vấn dề phân phối thu nhập
5. Thị trường nhà ở
5.1. Trạng thái cânbằng về nhà ở hiện có và cung về nhà ở mới
5.2. Tác động thay đổi trong nhu cầu về nhà ở đén giá nhà
5.3. Đánh thuế đối với nàh ở
Chương 7
Phương pháp xác định mức giá trong nền kinh tế thị trường
1. Sự cần thiết nghiên cứu phương pháp xác định mức giá, môhình 3C trong
hình thành giá cả
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu phương pháp xác định giá cả
1.2. Mô hình 3C trong hình thành giá
2. Những căn cứ chủ yếu của việc xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ
2.1. Căn cứ vào mục tiêu của việc định giá
5
2.2. Căn cứ vào hình thành thj trường mà hàng hoá tham gia
2.3. Căn cứ vào cầu thị trường
2.4. Căn cứ vào chi phí
2.5. Căn cứ vào giá cả và chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
2.6. Những yếu tố khác
3. Phương pháp xác định mức giá cả hàng hoá
3.1. Phương pháp xác định mức giá dựkiến từ chi phí cho 1 đvsp
3.2. Phương pháp xác định mức giá dựa vào chi phí sử dụng và giá trị sử
dụng của sản phẩm
3.3. PP dựa vào chi phí biến đổi và giảm thiểu thiệt hại về chi phí cố định
3.4. Phương pháp xác định dựa vào cầu thị trường
3.5. Xcá định mức giá dựa trên cơ sở cạnh tranh
3.6. Xác định mứac giá dựa trên cơ sở khách hàng
3.7. Định giá theo chiến lược phân hoá giá của doanh nghiệp
4. Thay đổi giá cả của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh
4.1. Doanh nghiệp chủ động thay đổi giá
4.2. Doanh nghiệp phản ứng lại sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh
Chương 8
Quản lý nhà nước về giá cả
1. Sự cần thiết khách quan phải chi phối giá cả thịt rường của nhà nước
1.1. Trạng thái hình thành và vận động của giá cả
1.2. Các xu hướng về quan lý giá cả
1.3. Sự cần thiết khách quan phải quản lý giá cả
2. Mục tiêu của chi phối và quản lý nhà nước về giá cả
2.1. Kiểm soát lạmphát, ổn định đời sống và thiệnhiện công bằng xã hội
2.2. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất
2.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.4. Nâng cao sản lượng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
3. Hình thức và công cụ quản lý nhà nước về giá cả
3.1. Quản lý và bình ổn giá cả bằng hình thức định giá trực tiếp
3.2. Quản lý và bình ổn giá theo hình thức gián tiếp
3.3. Các biện pháp khác sử dụng trong công tác quản lý giá cả
4. Nội dung cơ bản quản lý về giá cả trong cơ chế thị trường
4.1. Thựchiện những biệnpháp bình ổn giá thị trường đối với các loại hàng
hoá và dịchvụ quan trọng trong nền kinh tế thị trường
4.2. Phân loại HH và Dv và xác định những mặt hàng được đưa vào diện
bình ổn giá cả
6
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.
4.7.
Xây dung chính sách chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào VN
Thẩm định các giá quy định
Kiểm soát giá độc quyền
Kiểm soát chi phí sản xuất của các sản phẩm độ quyền
Đảm bảo quyền tự chủ trong việc định giá của doanh nghiẹp theo luật
định
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc : GT Cơ sở hình thành giá cả, PGS Nguyễn Văn
Dần và PGS Trần Xuân Hải đồng chủ biên, NXBTC, HN 2012
- Sách tham khảo : Kinh tế học Paul A Samuelson; Kinh tế học David Beeg;
Nguyên lý kinh tế học của N. Gregory Mankiw ; Kinh tế học vi mô - PGS.TS Nguyễn
Văn Dần -2010 ; GT Cơ sở hình thành giá cả, PGS Nguyễn Văn Dần và PGS Ngô Trí
Long đồng chủ biên, NXBTC 2007.
7. Hình thức tổ chức dạy học
Số giờ
Loại giờ
Môn
Lên lớp
Thực
Tự
học
LT BT ; K
hành,
học,
trước
Thả Tra
o
Luậ
n
1
Nhập môn
3
10
2
Giá cả trong nền kinh tế thị 3
1
10
Kinh tế
trường
vi mô
3
Chi phí sản xuất và quy luật giá trị 3
1
10
và Kinh
với sự hình thành và vận động của
tế vĩ mô
giá cả
4
Cung và cầu với sự hình thành và 6
1
10
vận động của giá cả
5
Lý thuyết định giá trong cấu trúc 3
1
1
10
thị trường sản phẩm
6
Lý thuyết về định giá đầu vào các 3
2
10
yếu tố sản xuất
7
Phương pháp xác định mức giá 6
1
10
trong nền kinh tế thị trường
8
Quản lý nhà nước về giá cả
5
1
1
20
Tổng
35 8
2
90
7
8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
Giảng viên có thể sử dụng tổng hợp các hình thức đánh giá kết quả nghiên cứu
và học tập của sinh viên, có chế độ ưu tiên cho những sinh viên tích cực tham gia các
hoạt động xây dựng bài giảng trên lớp và đánh giá trên cơ sở chất lượng làm bài cụ thể
bằng bài viết.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đình kỳ: theo bài kiểm tra viết khoảng 1 tiết. Giảng viên có thể kết hợp
với tinh thần thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích cực,
hoàn thành nội dung và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá nhưng phải
công khai.
9.2. Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của học viện).
9.3. Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.
Hà nội ngày 10 tháng 1 năm 2014
Bộ môn kinh tế học
Ý kiến của lãnh đạo Học viện
Trưởng Bộ môn
PGS.TS. Nguyễn Văn Dần
8