Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vĩ mô 2 (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.15 KB, 6 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

KINH TẾ VĨ MÔ 2
DÙNG CHO SV CHÍNH QUY NGÀNH KINH TẾ
Đối tượng 3 tín chỉ

Hà nội 2016
1


1. Thông tin về giảng viên
TT

Họ và tên

Năm
sinh

Học
hàm.
học vị
PGS.TS
TS
TS
TS
Ths
Ths


Nơi tốt
nghiệp

Chuyê
n môn

Giảng kiêm
chức, thỉnh
giảng

1.
Nguyễn Văn Dần
1962
HVTC
Kinh tế
2.
Th Thc
1962
HVTC
Kinh t
3
Nguyn Th Vit Nga
HVTC
Kinh t K/mụn
4
Phm Qunh Mai
HVTC
Kinh t K/mụn
5.
Nguyn ỡnh Hon

HVTC
Kinh t
6
Nguyn Tin c
HVTC
Kinh t
2. Thụng tin chung v mụn hc
- Tờn mụn hc:
Kinh t v mụ 2
- Mó mụn hc:
TAX 0289
- S tớn ch:
3
- Mụn hc:
Bt buc
- Mụn hc tiờn quyt:
Kinh t vi mụ 1, kinh t v mụ 1
- Gi tớn ch i vi cỏc hot ng:

Lý thuyt:
BT + Tho lun
Kim tra:
T hc

35t
8t
2t
90t

3. Mc tiờu ca hc phn/mụn hc:

Thoong qua nghiờn cu kinh t v mụ 2, sinh viờn cỏc chuyờn ngnh kinh
t nm bt c mi quan h gia cỏc bin s kinh t v mụ nh: quan h
gia lói suỏt vi thu nhp, t giỏ vi thu nhp, giỏ c vi thu nhp; quan
h gia tit kim v u t; vn TTKT v chớnh sỏch ti khúa. ng
thi giỳp cho sinh viờn hiu c cỏch ng dng thc t ca kinh t v mụ
trong lnh vc qun lý, chớnh sỏch cụng cng v trong cuc sng.
4. Mụ t túm tt ni dung mụn hc
Mụn hc chia lm 3 phn chớnh:
- Nn kinh t trong nn hn
- Nn kinh t trong di hn
- Chớnh sỏch v tranh lun kinh t
5. Ni dung chi tit mụn hc
Chng 1 Mễ HèNH IS- LM
1. Mễ HèNH IS- LM KHI GI KHễNG THAY I
1.1. Th trng hng húa v ng IS
1.2 Th trng tin t v ng LM
1.3. Cõn bng th trng hng húa v th trng tin t (Mụ hỡnh IS-

2


LM)
1.4. Phân tích tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
trong mô hình IS-LM
2. MÔ HÌNH IS – LM KHI GIÁ CẢ THAY ĐỔI
2.1. Hiệu ứng Pigou
2.2. Hiệu ứng ổn định của giảm phát
2.3. Hiệu ứng gây mất ổn định của giảm phát
3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRONG CÁC
TRƯỜNG HỢP CỰC ĐOAN

3.1. Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khi đường IS
thẳng đứng
3.2. Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khi đường IS
nằm ngang
3.3. Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ khi đường LM thẳng
đứng
3.4. Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khi đường
LM nằm ngang
4. ĐỊNH LƯỢNG CHO CÁC CHÍNH SÁCH
Chương 2 MÔ HÌNH TỔNG CẦU TỔNG CUNG
1. ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
1.1. Cách dựng đường tổng cầu theo giá
1.2. Phương trình của đường tổng cầu theo giá
1.3. Dịch chuyển đường tổng cầu
2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
2.1. Hình dáng của đường tổng cung
2.2. Tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn
2.3. Di chuyển và dịch chuyển đường tổng cung thực tế ngắn hạn và dài
hạn
3. CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Cân bằng trong ngắn hạn
3.2 Cân bằng trong dài hạn
3.3. Điều chỉnh nền kinh tế
4. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TRONG MÔ HÌNH AD- AS
5. LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS
4.1. Từ tổng cung đến đường Phillips
4.2. Kỳ vọng và sức ỳ của lạm phát
4.3 Hai nguyên nhân làm tăng giảm lạm phát
Chương 3 MÔ HÌNH MUNDELL - FLEMING
1. MÔ HÌNH MUNDELL – FLEMING KHI GIÁ CẢ CỐ ĐỊNH

1.1. Các thành tố cấu thành mô hình
1.2. Cách dựng mô hình trên đồ thị Y- e
2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ
NHỎ VÀ MỞ CỬA VỚI ĐIỀU KIỆN HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
THẢ NỔI
2.1 Tác động của chính sách tài khóa

3


2.2. Tỏc ng ca chớnh sỏch tin t
2.3. Tỏc ng ca chớnh sỏch thng mi
3. TC NG CA CC CHNH SCH TRONG NN KINH T
NH V M CA VI H THNG T GI HI OI C NH
3.1 C ch hot ng ca h thng t giỏ hi oỏi c nh
3.2. Tỏc ng ca cỏc chớnh sỏch
3.3. Nờn th ni hay c nh t giỏ hi oỏi
4. CHấNH LCH LI SUT
5. Mễ HèNH MUNDELL FLEMING KHI GI THAY I
6. NH LNG CHO CC CHNH SCH TRONG Mễ HèNH
MUNDELL- FLEMING
Chng 4 SN XUT V PHN PHI THU NHP QUC DN
1. SN XUT HNG HểA V DCH V
2. PHN PHI THU NHP QUC DN CHO CC NHN T SN
XUT
3. TRNG THI CN BNG TH TRNG HNG HểA V TH
TRNG TI CHNH
Chng 5 TNG TRNG KINH T
1. Một số lý luận về tăng trởng kinh tế
2. Cách tính nguồn tăng trởng

3. Các mô hình tăng trởng
3.1. Mô hình tăng trởng của Harrod Domar
3.2. Mụ hỡnh tng trng Solow
3.3. Tiết kiệm, tăng trởng và chính sách kinh tế
Chng 6 CHNH SCH TI KHểA
1. O LNG MC HOT NG CA CHNH SCH TI
KHểA
2. Chính sách tài khoá với mục tiêu ổn định hoá nền kinh tế
3. Khái niệm và các loại thâm hụt ngân sách nhà nớc
4. Các lý thuyết về cân đối ngân sách
5. Thâm hụt ngân sách và thoái giảm đầu t
6. Tài trợ thâm hụt ngân sách
7. Nợ của Chính phủ
8. Điều kiện đảm bảo khả năng trả nợ và giới hạn ngân sách của Chính
phủ
Chng 7 TRANH LUN V CC CHNH SCH
1. TRANH LUN V CHNH SCH N NH HểA
2. CUC TRANH LUN GIA CC TRNG PHI KINH T
3. MT S CUC TRANH LUN V CHNH SCH KINH T V
Mễ
6. TI LIU HC TP
- Ti liu bt buc: GT Kinh t v mụ 2, PGS Nguyn Vn Dn v TS Th
Thc ng ch biờn, NXBTC 2014; Sỏch Bi tp v trc nghim kinh t hc v

4


mô do PGS Nguyễn Văn Dần và TS Phạm Quỳnh Mai đồng chủ biên, NXBTC
2016.
- Tài liệu tham khảo: Nguyên lý kinh tế học của N. Gregory Mankiw ; Kinh tế

học Paul A Samuelson ; Kinh tế học David Beeg ; Kinh tế công cộng, Joseph E.
Stiglitz (1995), NXB KHKT, HN; Cấu trúc thị trường lý luận và thực tiễn của
VN, PGS.TS Nguyễn Văn Dần chủ biên, sách chuyên khảo, NXBTC 2009; Kinh
tế học vĩ mô, PGS Nguyễn Văn Dần, NXBTC 2010; Chính sách tài khóa công cụ
điều tiết vĩ mô nền kinh tế, PGS Nguyễn Văn Dần, NXBTC 2009; Kinh tế vĩ mô
của nền kinh tế mở, PGS Nguyễn Văn Dần và PGS Trần Xuân Hải đồng chủ
biên, NXBTC 2009 ; …
7. Hình thức tổ chức dạy học

LT
1
2
3
4

5
6
7

Số giờ
Loại giờ
Lên lớp
Thực
BT
KTra hành thí
+TL
1
1
1
2

1

Tự học
tự NC

Mô hình IS-LM
Mô hình AD- AS
Mô hình IS*- LM*
Sản xuất và phân
phối thu nhập quốc
dân
Tăng trưởng kinh tế

5
6
6
3

5

1

20

Chính sách tài khóa
Tranh luận về chính
sách
Tổng

5

5

1
1

1

20
20

35

8

2

90

Môn
học tiên
quyết

10
10
10

8. Chính sách đối với giảng viên
Giảng viên có thể sử dụng tổng hợp các hình thức đánh giá kết quả nghiên cứu và
học tập của SV. Có chế độ ưu tiên cho những sv tích cực thamg ia các hoạt động
xây dựng bài giảng trên lớp và đnáh giá trên cơ sở chất lượng làm bài cụ thể bằng

bài viết.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra đình kỳ: 02 bài kiểm tra viết khoảng 1 tiết. Giảng viên có thể kết
hợp với tinh thần thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích

5


cực, hoàn thành nội dung và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá
nhưng phải công khai.
9.2. Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của học
viện), hoặc thang điểm chữ (4).
9.3. Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.
Hà nội ngày 08 tháng 6 năm 2016
Bộ môn Kinh tế học
Ý kiến của lãnh đạo Học viện

Trưởng bộ môn

PGS.TS. Nguyễn Văn Dần

6



×