Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Hỗ Trợ Triển Khai Nhân Rộng Hầm Biogas Nhằm Giảm Thiểu Ô Nhiễm Và Cải Thiện Môi Trường Nông Thôn Trên Địa Bàn Tỉnh Giai Đoạn 2013-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.76 KB, 30 trang )

MỞ ĐẦU

1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên dự án: Hỗ trợ triển khai nhân rộng hầm Biogas nhằm giảm thiểu ô nhiễm
và cải thiện môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2015.
1.2. Cơ quan chủ quản: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc
1.3. Cơ quan chủ đầu tư: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường.
1.4. Thời gian thực hiện: Năm 2013 - 2015.
1.5. Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước - kinh phí sự nghiệp môi trường.
1.6. Đơn vị phối hợp: Sở Nông nghiệp và PTNT, phòng Tài nguyên và Môi
trường các huyện, thành, thị; UBND xã; trưởng thôn, tổ dân phố, các tổ chức đoàn
thể.
2. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Vĩnh Phúc là một tỉnh phía Bắc tiếp giáp thủ đô Hà Nội, với trục đường quốc lộ số
2 nối liền Hà Nội với các tỉnh phía Bắc. Theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
tỉnh Vĩnh Phúc được xác định là một trong những vùng phát triển của khu vực phía Bắc
đất nước, với trung tâm chính là thành phố Vĩnh Yên là nơi tập trung các cơ quan lãnh
đạo về hành chính, chính trị của Tỉnh. Những năm gần đây Vĩnh Phúc đã có những bước
tiến mạnh trong hoạt động kinh tế với cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng
tăng dần tỷ trọng công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp.
Do chuyển dịch cơ cấu sản xuất và sự phát triển về kinh tế - xã hội của các vùng
phụ cận như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên,… ngành nông nghiệp của tỉnh cũng
chuyển dần từ sản xuất lương thực thuần túy sang sản xuất các nông phẩm phục vụ cho
nhu cầu của thị trường và cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu. Quá trình chuyển dịch
mạnh mẽ nhất trong ngành nông nghiệp đó là sự phát triển cả về số lượng và quy mô của
các cơ sở chăn nuôi tập trung trên địa bàn tỉnh. Trong sự phát triển chung của nền kinh tế,
hoạt động chăn nuôi đã góp phần vào việc đẩy mạnh sản xuất giải quyết việc làm, tăng
thu nhập cho người nông dân đồng thời đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước cũng
như xuất khẩu.
Tuy nhiên, khi ngành chăn nuôi phát triển với sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng
đàn gia súc, gia cầm thì chất thải từ hoạt động chăn nuôi cũng đang ngày một tăng lên đã


làm cho môi trường chăn nuôi đặc biệt là môi trường xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng,
ảnh hưởng đến sức khỏe và gây bức xúc đối với người dân tại nhiều địa phương. Chất
thải từ các hoạt động này có tải lượng ô nhiễm rất cao và chứa nhiều mầm mống bệnh tật
nguy hiểm. Do đó góp phần rất lớn vào tình trạng ô nhiễm môi trường tại các thủy vực
tiếp nhận nói riêng và môi trường khu vực nông thôn nói chung. Kết quả quan trắc hiện
trạng môi trường hàng năm trên địa bàn tỉnh cho thấy chất lượng nước mặt tại các sông
1


ngòi, ao hồ, thủy vực tiếp nhận nước thải tại khu vực nông thôn, đặc biệt là nước thải
chăn nuôi, đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều chỉ tiêu đã vượt mức cho phép nhiều
lần, ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ cho tưới tiêu và nuôi trồng thủy sản cũng
như ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người dân.
Trước thực trạng đó, UBND tỉnh đã phê duyệt Dự án hỗ trợ triển khai nhân rộng mô
hình hầm Biogas nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và cải thiện môi trường nông thôn trên
địa bàn tỉnh giai đoạn 2013 - 2015. Dự án được triển khai đã huy động được đông đảo
người dân tham gia, góp phần thực hiện việc xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường và là
mô hình thực tế, hiệu quả để tuyên truyền cho người dân đặc biệt là người dân nông thôn
trong xử lý chất thải chăn nuôi nói riêng và bảo vệ môi trường nông thôn nói chung.
3. CĂN CỨ THỰC HIỆN
Căn cứ Nghị quyết số 27/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 của HĐND tỉnh Vĩnh
Phúc khóa XV, kỳ họp thứ 3 về cơ chế hỗ trợ bảo vệ môi trường nông thôn giai đoạn
2012-2015 trên địa bàn tỉnh;
Căn cứ Quyết định số 14/2012/QĐ-UBND ngày 24/5/2012 của UBND tỉnh Vĩnh
Phúc ban hành quy định thực hiện cơ chế hỗ trợ bảo vệ môi trường nông thôn giai đoạn
2012-2015;
Căn cứ Quyết định số 535/QĐ-CT ngày 28/02/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh
Phúc về việc phê duyệt “Dự án hỗ trợ triển khai nhân rộng mô hình hầm Biogas nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trường và cải thiện môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013 2015”;
Căn cứ Quyết định số 1087/QĐ-UBND ngày 18/4/2014 của UBND tỉnh Vĩnh

Phúc về Phê duyệt quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông
thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
Căn cứ Kế hoạch số 3950/KH-UBND ngày 07/9/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
ban hành kế hoạch triển khai thực hiện hỗ trợ bảo vệ môi trường nông thôn năm 2012 và
giai đoạn 2013 - 2015;
Căn cứ Kế hoạch số 01/KH-TTTN&BVMT ngày 07/3/2013 của Trung tâm Tài
nguyên và Bảo vệ môi trường về việc triển khai “Dự án hỗ trợ triển khai nhân rộng hầm
Biogas nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và cải thiện môi trường nông thôn trên địa
bàn tỉnh giai đoạn 2013-2015”.

2


Phần 1. Tổng quan về ngành chăn nuôI và Thực trạng môi trờng

trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc
1.1. TNG QUAN NGNH CHN NUễI TRấN A BN TNH VNH PHC
1.1.1. Hin trng ngnh chn nuụi Vnh Phỳc
Vnh Phỳc l a phng cú nhiu tim nng v li th phỏt trin chn nuụi mt
cỏch ton din; ú l ngun nguyờn liu ti ch ch bin thc n gia sỳc, gia cm nh:
Go, ngụ, sn, u tng v bt cỏ. c bit, Vnh Phỳc cú v trớ gn th ụ H Ni vi
nhu cu tiờu th lng thc - thc phm rt ln, ú l ng lc giỳp cho ngnh chn nuụi
ngy cng phỏt trin.
khai thỏc tt tim nng v th mnh ny, Vnh Phỳc ó a ra cỏc gii phỏp
nhm tng tc phỏt trin chn nuụi n nm 2020, ra mc tiờu phng hng n
nm 2030, mc tng trng ngnh chn nuụi t 8,2%.
Mc dự gp nhiu khú khn nh giỏ thc n gia sỳc, gia cm tng cao, nguy c
dch bnh thng xuyờn e da nhng trong nhng nm gn õy ngnh chn nuụi ca
tnh vn cú s tng trng cao. Theo Niờn giỏm thng kờ tnh Vnh Phỳc nm 2013, giỏ
tr sn xut chn nuụi trờn a bn tnh nh sau:

Bng 1.1. Giỏ tr sn xut ngnh chn nuụi phõn theo nhúm vt nuụi
VT: Triu ng
Nm

Tng s

Trõu, bũ

Ln

Gia cm

2010

3.546.512

259.766

1.808.638

1.371.445

2011

3.663.378

230.359

1.775.369


1.581.700

2012

3.820.181

208.803

1.822.194

1.656.135

2013

4.257.749

307.839

1.909.442

1.905.122

[ngun: Niờn giỏm thng kờ tnh Vnh Phỳc 2013]
Biu 01: Giỏ tr sn xut ngnh chn nuụi qua cỏc nm

3


Giá trị sản xuất của ngành sản xuất chăn nuôi tăng theo các năm, cụ thể đến năm
2013 tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 4.257.749 triệu đồng, đạt xấp xỉ 120%

so với năm 2010. Đây là kết quả của việc hoạch định chính sách chăn nuôi đúng đắn của
tỉnh trong những năm qua, đó là: Phát triển chăn nuôi toàn diện, chăn nuôi bò và lợn vẫn
là sản phẩm hàng hoá chủ yếu, khuyến khích chăn nuôi theo mô hình trang trại.
- Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh qua các năm như sau:
Bảng 1.2. Tổng hợp số liệu gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh qua các năm
Đơn vị: nghìn con
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

Trâu

26,01

26,96

24,23

21,43

21,46




139,99

138,70

120,06

94,06

95,46

Lợn

462,30

548,70

498,10

480,11

498,55

Gia cầm

7.033,6

7.337,4


8.463,6

8.566,6

9.105,5

[nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2013]
Số lượng cụ thể của các loại gia súc, gia cầm không có sự tăng trưởng đồng đều do
gặp nhiều biến động trong quá trình chăn nuôi. Theo số liệu niên giám thống kê năm 2013
của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 tổng số đàn trâu, bò, lợn, gia cầm đạt 9.105,5 nghìn con.
1.1.2. Quy hoạch phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030
a) Quy hoạch các tiểu vùng chuyên môn hóa
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030, tỉnh Vĩnh Phúc được chia thành 3 tiểu vùng kinh tế với các loại hình chuyên
môn hoá đặc trưng cho mỗi vùng:
+ Tiểu vùng I: Tiểu vùng trung du - miền núi phía Bắc, bao gồm các huyện: Lập
Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo và một phần phía Bắc huyện Bình Xuyên. Đây là
vùng trung du, xen lẫn miền núi; vùng có quỹ đất đai lớn phục vụ cho phát triển công
nghiệp, du lịch vui chơi giải trí và phát triển nông nghiệp đa canh; vùng là cầu nối với
các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ và Thái Nguyên.
+ Tiểu vùng II: Tiểu vùng trung tâm, chạy dọc theo quốc lộ 2A, đường quốc lộ 23
và đường sắt đô thị Hà Nội - Việt Trì, trong đó có thành phố Vĩnh Yên, trung tâm huyện
Bình Xuyên, Phúc Yên. Hướng phát triển trong thời gian tới là phát triển công nghiệp dịch vụ, văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, trung tâm đào tạo, … phát triển mạnh nông
nghiệp hàng hóa có chất lượng cao phục vụ cho địa bàn Hà Nội; tập trung phát triển công
nghiệp để hình thành các đơn vị hành chính đô thị: thành phố, thị xã trong tương lai.

4



+ Tiểu vùng III: Tiểu vùng đồng bằng, chủ yếu bao gồm các huyện Vĩnh Tường,
Yên Lạc và nam Bình Xuyên. Hướng phát triển là: phát triển cây lương thực tập trung,
chiếm tỷ trọng cơ bản bảo đảm an ninh lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, phát
triển chăn nuôi gia súc, gia cầm; phát triển các làng nghề - tiểu thủ công nghiệp, khu
công nghiệp phù hợp.
Trong đó riêng đối với ngành chăn nuôi được phân thành các tiểu vùng sau:
Tiểu vùng đồng bằng ven sông huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc: Chuyên môn hóa
chăn nuôi lợn, bò, thuỷ sản, gia cầm, dâu, tơ tằm.
Tiểu vùng trung du - miền núi phía Bắc huyện Sông Lô, Lập Thạch: chuyên môn
hóa chăn nuôi gia súc lợn, bò, gia cầm theo qui mô trang trại.
b) Định hướng phát triển ngành chăn nuôi
Phát triển toàn diện chăn nuôi gia súc, gia cầm, trong đó tập trung phát triển chăn
nuôi bò thịt, bò sữa, chăn nuôi gà siêu thịt, siêu trứng theo quy mô tập trung, trang trại ở
các huyện vùng đồi. Chăn nuôi lợn theo mô hình công nghiệp, bán công nghiệp và thủy
cầm ở vùng đồng bằng ven sông. Chú trọng đầu tư công tác giống để phát triển đàn lợn
hướng nạc, đàn bò lai lấy thịt, sữa. Khuyến khích phát triển trang trại chăn nuôi hàng hoá
tập trung theo phương thức công nghiệp, xây dựng các vùng sản xuất an toàn dịch bệnh,
đảm bảo cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho thị trường nội địa và xuất khẩu.
- Một số chỉ tiêu chính
Đưa tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 61% vào năm 2020, phấn đấu
sản lượng thịt hơi các loại đạt 200 ngàn tấn vào năm 2020.
Xây dựng vùng sản xuất chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, có khối lượng sản
phẩm chăn nuôi từ các vùng tập trung đạt 55% vào năm 2020 và định hướng đến năm
2030 đạt trên 70%. Đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường sinh thái trong khu vực dân
cư.
+ Đàn bò
Phát triển đồng cỏ chăn thả tự nhiên kết hợp với trồng cỏ để phát triển đàn bò lai
lấy thịt, sữa theo hướng tập trung để tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn. Đây là sản
phẩm chăn nuôi chính có giá trị kinh tế cao để tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi. Năm 2015
là 170 ngàn con và năm 2020 là 185 ngàn con, về sản lượng thịt hơi: năm 2015 là 5,4

ngàn tấn thịt hơi và 2020 là 7,0 ngàn tấn thịt hơi.
Trong những năm trước mắt vẫn tập trung phát triển chăn nuôi bò theo hình thức
trang trại và gia trại, ưu tiên phát triển các trang trại chăn nuôi bò lai hướng thịt.
+ Đàn trâu

5


Giảm đàn trâu cày kéo năm 2015 có 19,5 ngàn con và đến năm 2020 toàn tỉnh có
19 ngàn con, sản lượng thịt hơi năm năm 2020 đạt 1 ngàn tấn.
+ Đàn lợn
Tập trung phát triển chăn nuôi lợn - thế mạnh chủ yếu trong chăn nuôi vùng đồng
bằng, tăng nhanh sản lượng và chất lượng thịt lợn theo hướng cải tạo giống. Đưa tỷ lệ nạc
thịt lên 70 - 80% vào năm 2020. Năm 2015 đàn lợn đạt 687 ngàn con, sản lượng thịt hơi
đạt 92,1 ngàn tấn; đến năm 2020 đàn lợn đạt 820 ngàn con, sản lượng thịt hơi đạt 140
ngàn tấn, tốc độ tăng đàn bình quân 2016 - 2020 là 3,87% và sản lượng thịt hơi tăng
10,4%/năm.
Bố trí vùng tập trung: Hình thành các vùng chăn nuôi lợn hàng hoá tập trung với các
trang trại, gia trại, khu chăn nuôi tập trung, đưa dần chăn nuôi lợn ra xa khu dân cư nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng cường khả
năng kiểm soát, phòng chống dịch bệnh.
+ Đàn gia cầm
Phát triển chăn nuôi gia cầm ở Vĩnh Phúc theo định hướng chung của cả nước là
sẽ phát triển mạnh theo hướng tập trung công nghiệp và bán công nghiệp trên cơ sở quy
hoạch khu chăn nuôi tập trung cách biệt khu dân cư theo từng địa phương để khống chế
dịch bệnh, tạo môi trường sạch trong nông thôn.
Cải tạo đàn gia cầm theo hướng thịt, trứng, khuyến khích phát triển gà công
nghiệp tập trung thâm canh, gà thả vườn, đẩy mạnh phát triển thủy cầm các vùng trũng
phấn đấu đến năm 2015 có 9850 ngàn con; năm 2020 có 12.500 ngàn con. Sản lượng thịt
gia cầm hơi: năm 2015 là 31,5 ngàn tấn; năm 2020 đạt 52 ngàn tấn. Sản lượng trứng:

2015 đạt 215,6 triệu quả; năm 2020 đạt 230 triệu quả.
Phát triển chăn nuôi gà tập trung chủ yếu ở huyện Tam Dương, Tam Đảo, Lập
Thạch.
+ Chăn nuôi khác
Bên cạnh phát triển các loại gia súc có thế mạnh, tỉnh cũng chú trọng xây dựng các
mô hình chăn nuôi đặc sản như: Nhím, lợn rừng, ba ba, rắn, dế,... gắn với mô hình trang
trại. Đây là mô hình chăn nuôi có hiệu quả cần được nhân rộng, nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu thụ của nhà hàng, khách sạn, khách du lịch, tăng thu nhập cho người lao động. Đưa
số lượng và giá trị sản phẩm chăn nuôi khác 2015 - 2020 gấp 3 - 4 lần hiện nay.
1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
1.2.1. Hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi
a) Lượng chất thải phát sinh trong hoạt động chăn nuôi
- Lượng chất thải rắn phát sinh trong chăn nuôi
6


Lượng chất thải rắn rất khác nhau tùy theo loài vật nuôi và phương thức chăn
nuôi. Thông thường, chăn nuôi theo phương thức quảng canh lượng phân thải ra của gia
súc gia cầm thường lớn hơn phương thức chăn nuôi thâm canh, nuôi có chất đệm lót cũng
sẽ tạo ra lượng chất thải lớn hơn nuôi trên sàn.
- Theo sách hướng dẫn “Phát triển khí sinh học” của Ủy ban kinh tế và xã hội châu
Á và Thái Bình Dương mỗi ngày các con vật nuôi thải ra theo bảng sau:
Bảng 1.3. Lượng phân phát sinh của 01 vật nuôi trong 01 ngày đêm
TT

Vật nuôi

Khối lượng phân phát sinh (kg)

1


Trâu

15 - 20

2



10 - 15

3

Lợn

2,5 - 3,5

4

Gia cầm

0,09

Như vậy với số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc mỗi ngày sẽ có
lượng phân thải ra môi trường lớn nhất được thể hiện như sau:
Bảng 1.4. Lượng phân phát sinh lớn nhất trong một ngày đêm từ
hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
ĐVT: 1.000kg/ng.đ
Năm


2009

2010

2011

2012

2013

520,02

539,2

484,6

428,6

429,2



2.099,85

2.080,5

1.809

1.410,9


1.431,9

Lợn

1.618,05

1.920,45

1.743,35

1.680,385

1.744,925

Gia cầm

633,024
4.870,944

660,366
5.200,516

761,724
4.078,674

770,094
4.289,979

819,495
4.425,52


Trâu

Tổng

Khối lượng chất thải trong chăn nuôi phát sinh lớn nhất khoảng gần 5 triệu
kg/ng.đ như trên nhưng chỉ khoảng 10-15% được xử lý bằng hầm Biogas ở những cơ sở
chăn nuôi lợn trang trại, gia trại có quy mô đàn từ vài chục con trở lên, số còn lại đều xả
trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt là nước mặt, nước
ngầm ngoài ra còn ảnh hưởng trực tiếp đến đất canh tác và cây trồng.
- Lượng chất thải lỏng phát sinh
+ Nguồn phát sinh
Chất thải lỏng chăn nuôi là một tập hợp chất của nhiều thành phần ở cả trạng thái
rắn và lỏng, chúng có thể bao gồm phân, lông, vảy da, chất độn chuồng, nước tiểu gia
súc, nước vệ sinh chuồng trại, nước tắm rửa gia súc, thức ăn rơi vãi và các bệnh phẩm thú
y, xác gia súc, gia cầm chết,… Thành phần của nước thải chăn nuôi có thể thay đổi phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như loại gia súc, gia cầm, quy mô chăn nuôi, chế độ dinh dưỡng
7


cho gia súc và các phương thức thu gom chất thải. Nước thải chăn nuôi có hàm lượng các
chất ô nhiễm cao, cần phải được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Việc xử lý
nước thải chăn nuôi đạt tiêu chuẩn môi trường là yêu cầu quy định của luật pháp đối với
tất cả các cơ sở chăn nuôi.
+ Khối lượng phát sinh
Theo tác giả Nguyễn Thị Hoa Lý 2001 trung bình mỗi con lợn thải ra 10 - 15 lít
(0,01-0,015m3) nước thải; một con trâu, bò thải ra 50 - 150 lít (0,05-0,15m3) nước thải.
Như vậy mỗi ngày lượng nước thải chăn nuôi phát sinh trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc như sau:
Bảng 1.5. Lượng nước thải chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

ĐVT: m3/ng.đ
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

Trâu, bò

24.900

24.849

21.643,5

17.323,5

17.538

Lợn

6.934,5

8.230,5


7.471,5

7.201,65

7.478,25

31.834,5

33.079,5

29.115

24.525,15

25.016,25

Tổng

- Khí thải trong chăn nuôi
+ Nguồn phát sinh
Khí sinh ra trong chăn nuôi chủ yếu là do quá trình hô hấp của gia súc hay phân
hủy vi sinh vật các chất thải của động vật nuôi hay thức ăn thừa,… khí thường gặp trong
chăn nuôi là khí CO2, CH4, H2S, NH3,... những khí này ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và
kháng bệnh của vật nuôi và ảnh hưởng đến môi trường không khí khu vực xung quanh.
+ Khối lượng phát sinh
Theo sách hướng dẫn “Phát triển khí sinh học” của ủy ban kinh tế và xã hội châu
Á và Thái Bình Dương mỗi ngày mức độ sinh khí của một số phân gia súc, gia cầm như
sau:
Bảng 1.6. Mức độ sinh khí của một số phân gia súc, gia cầm

TT
1
2
3

Loại phân
Trâu, bò
Lợn
Gia cầm

Khối lượng khí phát sinh (m3/kg)
0,022-0,04
0,04-0,06
0,0655-0,115

Như vậy mỗi ngày lượng khí thải phát sinh lớn nhất thải ra ngoài môi trường trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc như bảng dưới đây:

8


Bảng 1.7. Lượng khí phát sinh lớn nhất từ hoạt động chăn nuôi
ĐVT: m3 khí/ng.đ
Năm
Trâu

Lợn
Gia cầm
Tổng


2009
20.800
83.994
97.083
72.797,76
274.674,76

2010
2011
21.568
19.384
83.220
72.360
115.227
104.601
75.942,09 87.598,26
295.957,09 283.943,26

2012
17.144
56.436
100.823,1
88.560,81
262.963,91

2013
17.168
57.276
104.695,5
94.241,925

273.381,425

b) Hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi
Thực tế tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay, do nhu cầu phát triển kinh tế, các hộ dân đang
mở rộng quy mô chăn nuôi theo mô hình chăn nuôi trang trại, gia trại nhưng chủ yếu
chăn nuôi ở quy mô nhỏ, quy mô hộ gia đình. Đa phần vẫn làm theo kiểu “chuồng lợn
cạnh nhà, chuồng gà cạnh bếp”, phân và nước thải gia súc chưa qua xử lý vẫn thải ra rãnh
nước, đường làng. Nếu gặp trời mưa, nước thải chăn nuôi cùng nước mưa chảy lênh láng
trên đường giao thông, còn trời nắng thì bốc mùi hôi thối nồng nặc. Ngoài ra, đây còn là
môi trường thuận lợi để ruồi, muỗi, các ký sinh trùng gây bệnh phát sinh và nước thải đó
ngấm xuống đất nguy cơ ô nhiễm nước ngầm cao.
Theo báo cáo “Điều tra lượng thải và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại các
cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” năm 2009 - 2011, trên địa bàn toàn tỉnh có
khoảng 110.131 hộ chăn nuôi gia súc; số hộ có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh là
43.000 hộ chiếm 39%, trong đó có khoảng 20.000 hộ có hệ thống xử lý chất thải chăn
nuôi bằng hầm Biogas. Số hộ chăn nuôi còn lại không có hệ thống xử lý chất thải chăn
nuôi, đây là một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn tạo nên bức
xúc ở các khu vực dân cư. Đặc biệt, ở các huyện đồng bằng có quy mô chăn nuôi lớn,
mật độ dân cư cao.
1.2.2. Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến môi trường nông thôn
Hoạt động chăn nuôi ở nông thôn thường diễn ra với quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình
mà phần lớn người dân ít quan tâm đến việc xử lý phân, rác thải, chất thải… việc đầu tư
xây dựng hệ thống xử lý chất thải một cách bài bản để bảo vệ môi trường sống của chính
mình cũng như cộng đồng đang là vấn đề còn có phần tốn kém và xem nhẹ đối với đa
phần người dân ở nông thôn. Thành phần gây ô nhiễm môi trường từ các khu chăn nuôi
bao gồm chất thải rắn như lông, phân, nước tiểu, rác, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm
tiêu hủy không đúng kỹ thuật.
- Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến môi trường đất:
Chủ yếu do tập quán dùng phân tươi, phân chưa được ủ đúng kỹ thuật, chưa qua
xử lý các mầm bệnh bón cho cây trồng, ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột,... đã gây ra

các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang người và động vật. Đất được coi là nơi lưu
giữ các mầm bệnh. Trước hết là các nhóm trực khuẩn và nguyên sinh vật gây bệnh đường
9


ruột: trực khuẩn lỵ, thương hàn và phó thương hàn, khuẩn tả, lỵ amíp, xoắn trùng vàng
da, trực trùng than, nấm, bệnh uốn ván,... Tiếp đến là các bệnh ký sinh như giun, sán lá,
sán dây, ve bét,...;
Phần lớn người trồng rau hiện nay đều sử dụng phân chuồng trong chăm bón,
trong khi các vật nuôi này được nuôi bằng những loại thức ăn tổng hợp. Thức ăn dạng
này chứa rất nhiều khoáng đa lượng, vi lượng. Hàm lượng kim loại nặng trong phân của
vật nuôi sẽ xâm nhập vào đất trồng rau và tồn lưu trong các nông sản. Đặc biệt là đối với
các loại rau ăn lá như cải ngọt, cải xanh, bắp cải, xà lách…. Việc quản lý chất thải từ
chăn nuôi ngay tại hộ gia đình cũng còn nhiều bất cập.
Hiện nay, rất nhiều diện tích đất nông nghiệp bị phú dưỡng không thể canh tác
được do chất thải chăn nuôi xả thải trực tiếp ra những cánh đồng, cây trồng trên đất đó
không thể ra hoa, đậu quả.
- Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến môi trường nước:
Nước thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm nước tiểu, nước tắm gia súc, rửa chuồng.
Nước thải chăn nuôi còn có thể chứa một phần hay toàn bộ lượng phân được gia súc, gia
cầm thải ra. Nước thải là dạng chất thải chiếm khối lượng lớn nhất trong hoạt động chăn
nuôi, gây khó khăn cho việc thu gom và xử lý nước thải sau này.
Thành phần của nước thải rất phong phú, chúng bao gồm các chất rắn ở dạng lơ
lửng, các chất hữu cơ hay vô cơ, trong đó nhiều nhất là các hợp chất chứa nitơ và
photpho. Nước thải chăn nuôi còn chứa rất nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng, nấm, nấm
men và các yếu tố gây bệnh sinh học khác. Do ở dạng lỏng và giàu chất hữu cơ nên khả
năng bị phân hủy vi sinh vật rất cao. Chúng có thể tạo ra các sản phẩm có khả năng gây ô
nhiễm cho cả môi trường đất, nước và không khí. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước
thải phụ thuộc vào thành phần của phân, nước tiểu gia súc, lượng thức ăn rơi vãi, mức độ
và phương thức thu gom (số lần thu gom, vệ sinh chuồng trại và có hốt phân hay không

hốt phân trước khi rửa chuồng), lượng nước dùng tắm gia súc và vệ sinh chuồng trại…
Trong chăn nuôi, nhiều hộ gia đình còn xả chất thải, nước rửa chuồng trại ra vườn,
ao hồ, sông, suối làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống chung. Trong chất thải
lỏng như nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm gia súc còn chứa nhiều vi sinh vật, trứng
giun, đặc biệt là các virus biến thể từ các dịch bệnh như: Dịch cúm gà (H 5N1), dịch lở
mồm long móng, lây lan nhanh chóng và có thể trở thành đại dịch. Những loại chất thải
này, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ
lệ mắc bệnh, năng suất chăn nuôi giảm, hiệu quả kinh tế không cao.
Chất thải từ hoạt động chăn nuôi của vật nuôi cũng bị cuốn theo lượng nước mưa
chảy tràn gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường nước, đất khu vực tiếp nhận.
- Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Ngoài chất thải rắn và chất thải lỏng, với các khí thải gây hiệu ứng nhà kính như:
CO2, CH4, N2O… (01 tấn phân chuồng tươi không qua xử lý sẽ phát thải vào không khí
10


0,24 tấn CO2). Hoạt động chăn nuôi cũng đang gây ảnh hưởng đến hiệu ứng nóng lên của
trái đất, và theo dự đoán các loại chất thải này sẽ tăng lên trong thời gian tới;
Chỉ cần một gia đình nuôi vài con lợn, không vệ sinh chuồng trại, xử lý phân nước
thải không hợp lý thì tất cả các hộ sống xung quanh phải gánh chịu hậu quả từ nguồn
nước đến không khí hôi thối, ruồi bọ phát triển mạnh, tăng nguy cơ lây lan bệnh dịch;
Dù tình trạng ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi ở nông thôn thường diễn
ra ở phạm vi hẹp, nhưng vẫn có nguy cơ lây lan bệnh tật, tiềm ẩn các loại dịch bệnh ở gia súc,
gia cầm và cả ở người. Thực tế đã cho thấy, năm 2010 dù ở cách xa các ổ dịch lợn bị bệnh tai
xanh, nhưng vẫn có nhiều đàn lợn của các hộ gia đình bị lây nhiễm. Nguyên nhân là do trong
quá trình chăn nuôi, ngoài việc chưa làm tốt công tác phòng ngừa thì các hộ dân còn không
đảm bảo vệ sinh chuồng trại, gây ô nhiễm môi trường... nên dịch bệnh có điều kiện lây lan,
bùng phát;
Như vậy ô nhiễm do chăn nuôi ở tỉnh ta đã và đang diễn ra gây ảnh hưởng tới đời
sống, sản xuất của nhân dân. Nguyên nhân chính là do chăn nuôi nhỏ lẻ, không tập trung,

không gắn với sự phát triển chung của nhiều ngành, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Nhận thức chung về bảo vệ môi trường của người dân và các cấp ngành quản lý chưa
cao, chưa có sự đầu tư rõ và hiệu quả.
1.2.3. Hiện trạng chất lượng môi trường trong chăn nuôi
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường trong chăn nuôi, năm 2012 Sở Tài
nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc đã tiến hành điều tra lượng thải và đánh giá mức độ ô
nhiễm môi trường tại các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả cho thấy
chất thải chăn nuôi nếu không được xử lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, nước thải
chăn nuôi thải ra môi trường không được xử lý đều bị ô nhiễm bởi các chất ô nhiễm: Chất
rắn lơ lửng (TSS), chất hữu cơ, Nitơ (N), Phospho (P), Amoni (NH 4+)/N. Tình hình ô
nhiễm nước thải trong chăn nuôi tập trung vào các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc nơi có
mật độ dân cư đông, chăn nuôi nhiều.
Dưới đây là một số kết quả phân tích chất lượng nước thải chăn nuôi trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc [Trích báo cáo Điều tra lượng thải và đánh giá mức độ ô nhiễm môi
trường tại các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2012]:
Bảng 1.8. Vị trí lấy mẫu, ký hiệu mẫu
Kí hiệu
mẫu

Vị trí lấy mẫu

Ngày lấy mẫu

NT1

Hộ gia đình: ông Nguyễn Văn Tịnh, thôn Bình Lạc, TT Tam
Sơn, huyện Sông Lô

22/10/2012


NT2

Hộ gia đình: ông Hoàng Ngọc Sơn, thôn Kiên Đình, xã Quang
Sơn, huyện Lập Thạch

22/10/2012

NT3

Hộ gia đình: ông Lê Đình Hợi, thôn Cõi, xã Đạo Tú, huyện
Tam Dương

17/10/2012
11


NT4
NT5
NT6
NT7
NT8

Hộ gia đình: ông Vũ Ngọc Cường, thôn Ngọc Tràng, xã Tam
Quan, huyện Tam Đảo
Hộ gia đình: ông Vũ Văn Điện, thôn Chùa Mộ Đạo, xã Đạo
Đức, huyện Bình Xuyên
Công ty CP Quý Giáp, thôn An Lão, xã Vĩnh Thịnh, huyện
Vĩnh Tường
Hộ gia đình: ông Tạ Văn Thanh, thôn Nhân Lý, xã Tề Lỗ,
huyện Yên Lạc

Hộ gia đình: ông Bùi Văn Dũng, thôn Cao Quang, xã Cao
Minh, thị xã Phúc Yên

23/10/2012
23/10/2012
16/10/2012
16/10/2012
23/10/2012

12


Bảng 1.9. Kết quả phân tích chất lượng nước thải trong chăn nuôi
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chỉ tiêu
Nhiệt độ
pH

Tổng chất rắn lơ lửng
(TSS)
Nhu cầu ôxy sinh hóa
(BOD5)
Nhu cầu ôxy hóa học
(COD)
Tổng Nitơ (N)
Tổng Phospho (P)
Asen (As)
Thủy ngân (Hg)
Chì (Pb)
Amoni (NH4+)/N
Tổng Coliform

NT1

NT2

NT3

NT4

NT5

NT6

NT7

NT8


25
6,79

24,3
6,71

23,9
8,3

24,6
6,82

25,6
7,1

26,4
8,22

24,7
7,03

25,8
7,19

Giá trị giới
hạn
40
5,5 -9

1741


1618

222

1500

371

103

747

884

100

975,43

798,43

347,8

563,6

329

560,7

459,2


513,8

50

1466,67

1253,33

480

800

400

866,67

640

733,33

100

50,24
16,85
0,008
0,27.10-3
<10-3
30,57
170.000


37,2
10,51
0,006
0,36.10-3
<10-3
26,69
240.000

357,1
47,6
0,005
<10-4
0,0497
257,8
280.000

126,2
56,72
0,005
0,62.10-3
0,0128
73,13
180.000

51,12
30
0,006
<10-4
0,016

32,71
140.000

315
11,23
0,005
<10-4
0,0613
162,9
94.000

8,6
6,7
0,005
<10-4
0,0615
2,354
240.000

48,62
17,16
0,003
<10-4
0,017
43,12
350.000

30
6
0,1

0,01
0,5
10
5.000

Ghi chú:
- Giá trị giới hạn: Trích theo QCVN 01-79:2011/BNNPTNT Quy chuẩn này quy định trình tự, thủ tục kiểm tra, đánh giá, chứng nhận
điều kiện vệ sinh thú y đối với các cơ sở chăn nuôi bò, lợn, gia cầm (gà, cút) có đăng ký kinh doanh trên toàn quốc thuộc phạm vi quản lý
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Đối tượng áp dụng

13


+ Quy chuẩn này áp dụng cho các cơ quan đánh giá vệ sinh thú y đối với các cơ sở
chăn nuôi bò, lợn, gia cầm (gà, cút) theo quy mô trang trại.
+ Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm trong và
ngoài nước trên lãnh thổ Việt Nam.
- (-) Quy chuẩn không quy định cụ thể.
Nhận xét:
Từ bảng kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu BOD 5; COD; TSS; tổng N, tổng P;
NH4+; Coliform đều vượt giới hạn cho phép theo QCVN 01-79:2011/BNNPTNT của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cột B. Cụ thể: BOD5 vượt 6,58 - 19,51 lần; COD
vượt 4,00 - 14,66 lần; TSS vượt 1,03 - 17,41 lần; tổng N vượt 1,24 - 11,90 lần; tổng P
vượt 1,11 - 9,45 lần; Amoni vượt 2,66 - 25,78 lần; Coliform vượt 18,80 - 70,00 lần.

14


Phần 2. KếT QUả THựC HIệN dự án


2.1. Mễ HèNH, TIấU CH H TR
2.1.1. La chn mụ hỡnh hm Biogas
La chn c mụ hỡnh hm biogas phự hp, tiờn tin trin khai nhõn rng
nhm t c hiu qu cao nht.
* La chn mụ hỡnh:
Qua quỏ trỡnh th nghim v trin khai thc t cỏc loi mụ hỡnh hm biogas chỳng
tụi thy cỏc mụ hỡnh sau cú th trin khai h tr mang li hiu qu cao:
- Mụ hỡnh dng vũm cu np c nh
Gas
Hố thu phân

Cửa thăm

Chẹn đá

Bể áp lc

Mặt đất

ống vào
200
Thân hầm
biogas xây vỉa
gạch

Vòm gạch

ống ra:
200


+ S dng dng vũm cu cho phộp tit kim c vt liu ti mc ti a vỡ cựng
mt th tớch thỡ din tớch b mt nh nht v chu lc tt nht nờn b dy ca tng gim
ti mc nh nht. Ngoi ra ch cn s dng cỏc vt liu thụng thng, hn ch dựng st
thộp ti mc ti a nh vy m giỏ thnh h.
+ B mt gi khớ l vũm cu cú din tớch nh nht v liờn tc, khụng cú gúc cnh
nờn m bo kớn khớ v trỏnh c s rn nt v sau ny.
15


+ Bề mặt của hầm được thu lại, được đặt ngầm dưới đất với các phần lộ trên mặt
đất đều được thu hẹp lại nên hạn chế được sự trao đổi nhiệt giữa dịch phân huỷ và môi
trường xung quanh, giữ nhiệt ổn định. Nhờ đó thiết bị đạt hiệu suất cao và ít chịu ảnh
hưởng của thời tiết lạnh về mùa đông.
+ Thiết bị được đặt ngầm nên dễ vận hành và ít tốn diện tích mặt bằng.
- Mô hình hầm Biogas bằng vật liệu Composite

+ Thi công, lắp đặt đơn giản: Khi chuẩn bị xong mặt bằng, hai công nhân lắp đặt
từ 3 - 4 giờ xong 1 hầm, lắp đặt xong nạp nguyên liệu vào được ngay không phải chờ đợi
lâu;
+ Hầm Biogas Composite có độ bền cao và kín tuyệt đối (khi lắp đặt xong kiểm
tra ngay được độ kín cả những vết rò rỉ chân kim, không có khả năng dò khí trong điều
kiện nền, móng yếu) không bị axít ăn mòn;
+ Mức độ sinh khí nhanh, sản lượng khí gas cao, ổn định;
+ Hầm Biogas Composite có thể lắp đặt trong mọi địa hình (đặc biệt ở địa hình
trũng, đất cát khi đào hố dễ bị lở);
+ Có khả năng tự điều hóa áp suất trong hầm, khi áp suất trong hầm quá cao hầm
tự động xả khí thông qua hai cột điều áp không cần van an toàn;
+ Khi sử dụng không phải lấy phân bã ra khỏi hầm mà phân đã phân huỷ hết còn bã
tự động đẩy ra khỏi hầm. Hàng năm không mất thêm chi phí vệ sinh hầm;

+ Khi lắp đặt xong, dùng một thời gian tại địa điểm nếu không phù hợp có thể đào lên
di chuyển đi nơi khác một cách dễ dàng;
+ Có thể lắp thêm nhiều các thiết bị phụ để nâng cao hiệu suất sinh khí như: Khử
mùi, máy phát điện chạy bằng gas, nồi cơm chạy bằng gas, bình nước nóng chạy bằng
gas, thắp sáng…

16


+ Đặc biệt, hầm Biogas Composite có khả năng tự phá váng theo nguyên lý như
sau:
Hầm Biogas Composite có độ kín cao, sinh khí nhanh và có áp lực mạnh nhờ hai
cột điều áp ở hai bên theo phương thẳng đứng;
Váng tự vỡ nhờ mô hình thiết kế tiên tiến (cột áp đầu vào không bao giờ tạo váng)
váng chỉ tạ ra ở bầu khí và cột điều áp đầu ra: Nếu váng ở bầu khí, khi nạp nguyên liệu
vào thì nước dâng lên tạo áp lực phá vỡ váng. Khi sử dụng gas, nước trong hầm hạ xuống
tạo áp lực phá váng tại cột điều áp cửa ra.
* Lựa chọn địa điểm - quy mô xây dựng công trình
Lựa chọn địa điểm, quy mô thích hợp là việc làm đầu tiên để cho thiết bị hoạt
động thuận tiện, tuổi thọ lâu dài, dễ thi công, việc lựa chọn địa điểm được căn cứ vào các
yếu tố sau đây :
- Đảm bảo đủ diện tích mặt bằng để xây dựng hầm biogas đúng kích thước dự
kiến. Tiết kiệm diện tích mặt bằng không ảnh hưởng tới các công trình khác.
- Cách xa nơi đất trũng, hồ ao để tránh bị nước ngập, tránh nước ngầm, thuận tiện
cho thi công và giữ cho công trình bền vững lâu dài
- Tránh nơi đất có cường độ kém, phải xử lý móng phức tạp và tốn kém.
- Tránh không cho rễ cây to ăn xuyên vào công trình làm hỏng công trình về sau.
- Gần nơi cung cấp nguyên liệu nạp để đỡ tốn công sức vận chuyển nguyên liệu.
- Gần nơi sử dụng khí để tiết kiệm đường ống, tránh tổn thất áp xuất trên đường
ống và hạn chế nguy cơ tổn thất khí do đường ống bị rò rỉ.

- Gần nơi tích trữ và chế biến bã thải để cho bã thải lỏng có thể chảy thẳng vào bể
chứa.
- Đặt ở nơi có nhiều nắng, kín gió để giữ nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình sinh khí.
- Cách xa giếng nước từ 10m trở nên để ngăn ngừa khả năng nước giếng bị nhiễm
bẩn.
* Chuẩn bị vật liệu
Hầm biogas nắp cố định dạng hình cầu được xây dựng chủ yếu từ các vật liệu
thông thường. Để đảm bảo chất lượng công trình cần lựa chọn vật liệu đảm bảo các yêu
cầu dưới đây:
- Gạch: Vì công trình xây ngầm dưới đất lại thường xuyên chứa nước và chứa khí,
nên gạch cần chọn loại I: Nung chín đều, kích thước đều đặn. Không sử dụng gạch
17


phồng, gạch non hoặc kích thước không đều. Bề mặt gạch phải sạch không có đất cát
hoặc rêu bám bẩn.
- Cát: Vữa xây sử dụng cát vàng đường kính không quá 3mm. Vữa trát sử dụng cát
đen. Yêu cầu chung đối với cát là phải sạch, không lẫn đất, rác và các chất hữu cơ khác.
Nếu cát bẩn, phải rửa trước khi sử dụng.
- Xi măng: Dùng xi măng pooclăng mác từ 300 trở lên. Cần đảm bảo xi măng còn
mới, vẫn đạt mác như khi xuất xưởng. Xi măng để lâu, vón cục đã hạ mác đi nhiều thì
không được sử dụng.
- Sỏi, đá dăm, gạch vỡ: Sỏi, đá dăm, gạch vỡ là những cốt liệu cần thiết để đổ
bêtông đáy bể phân huỷ và bể điều áp. Đá dăm, gạch vỡ dính kết với ximăng tốt hơn sỏi.
Yêu cầu chung với cốt liệu này là bề mặt phải sạch, không dính đất hoặc các chất hữu cơ.
- Vữa: Vữa xây và vữa trát có thể dùng vữa xi măng - cát. Nên dùng cát vàng để
chế tạo vữa xây. Với xi măng mác P300, vữa xi măng có tỉ lệ: 1 xi măng/2,5 cát.
- Ống nối: ống nối ở lối vào và lối ra của thiết bị có đường kính 150-200mm. Có
thể dùng ống thép, ống bêtông đúc sẵn hoặc ống sành, ống nhựa PVC (khuyến cáo dùng

ống nhựa). Yêu cầu chung đối với ống là phải đảm bảo kín nước, không nứt, vỡ, thủng và
bề mặt phải sạch sẽ để đảm bảo dính kết tốt với khối xây.
2.1.2. Đối tượng và tiêu chí lựa chọn hỗ trợ
Đối tượng hỗ trợ là các hộ gia đình có chăn nuôi, các trang trại. Mỗi một hộ gia
đình, trang trại được hỗ trợ 01 hầm. Trường hợp các trang trại có nhiều khu chăn nuôi
khác nhau, Trung tâm sẽ phối hợp với các cấp (huyện, xã) để xem xét, thống nhất số
lượng hầm hỗ trợ trên cơ sở đề xuất của chủ trang trại.
Việc lựa chọn các hộ được hỗ trợ xuất phát từ cơ sở, qua sự bình chọn của thôn
phối hợp với các tổ chức đoàn thể, có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn.
Tiêu chí hỗ trợ: Chỉ hỗ trợ các hộ gia đình chăn nuôi 05 con lợn trở lên, hoặc 3-4
con lợn + 01 con trâu, bò trở lên, hoặc chăn nuôi 03 con trâu, bò trở lên. Các hộ được
nhận hỗ trợ phải là các hộ chưa được nhận hỗ trợ từ các dự án khác đã và đang triển khai
trên địa bàn tỉnh.
2.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN GIAI ĐOẠN 2013-2015
2.2.1. Khối lượng hầm Biogas đã hỗ trợ kinh phí xây dựng
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Vĩnh phúc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và
Môi trường đã thực hiện dự án hỗ trợ triển khai nhân rộng hầm Biogas nhằm giảm thiểu ô
nhiễm và cải thiện môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2015 được đồng
loạt, sâu rộng và hiệu quả. Kết quả hoàn thành 100% chỉ tiêu được giao (3.474 hầm/3 năm).
Các hầm được hỗ trợ đều đảm bảo các tiêu chí được hỗ trợ theo Quyết định số 535/QĐ-CT
ngày 28/02/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
18


Trong năm 2013 đến năm 2015, Trung tâm đã phối hợp với các cấp hoàn thành
nghiệm thu và chi trả kinh phí hỗ trợ xây dựng hầm Biogas cho nhân dân trên địa bàn
tỉnh, cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Tổng hợp số lượng hầm Biogas đã được hỗ trợ kinh phí trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 - 2015
TT


Huyện, thành, thị

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Tổng số

1

Vĩnh Yên

0

17

0

17

2

Phúc Yên

45

40


38

123

3

Bình Xuyên

149

124

144

417

4

Yên Lạc

124

112

164

400

5


Vĩnh Tường

0

449

205

654

6

Tam Dương

352

104

140

596

7

Sông Lô

206

100


143

449

8

Lập Thạch

193

101

155

449

9

Tam Đảo

141

111

117

369

1.210


1.158

1.106

3.474

Tổng cộng

2.2.2. Kinh phí thực hiện Dự án
a) Kinh phí hỗ trợ cho 01 hầm Biogas
Kinh phí để triển khai hỗ trợ 01 hầm Biogas là 2.233.842 đồng (Hai triệu, hai trăm
ba mươi ba nghìn, tám trăm bốn mươi hai đồng). Được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.2. Tổng hợp kinh phí triển khai hỗ trợ cho 01 hầm Biogas
Kinh phí
(đồng/hầm)

TT

Nội dung

I

Hỗ trợ trực tiếp cho các hộ xây hầm
Biogas

2.000.000

II


Hỗ trợ chi cho công tác triển khai
nhân rộng

233.842

Thực hiện
Các cấp và người dân phối hợp
thực hiện

Chi công hướng dẫn xây dựng, lắp
đặt, vận hành, giám sát kỹ thuật và
nghiệm thu
1

2

- Cấp tỉnh

45.000

- Cấp huyện

40.000

- Cấp xã

30.000

- Cấp thôn


24.000

Hội nghị triển khai, tổng kết cấp

Các cấp phối hợp thực hiện

8.000 Trung tâm Quan trắc TN&MT
19


tỉnh
Phòng Tài nguyên và Môi
trường

3

Hội nghị triển khai cơ sở

25.600

4

Tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ
thuật xây dựng, lắp đặt và vận hành
(tài liệu tập huấn, hỗ trợ học viên,
báo cáo viên, nước, khánh tiết…)

Trung tâm Quan trắc TN&MT
chủ trì phối hợp với các Phòng
51.300

Tài nguyên và Môi trường tổ
chức

5

Tờ rơi tuyên truyền

5.000 Trung tâm Quan trắc TN&MT

6

Hỗ trợ quản lý dự án cấp tỉnh

4.942 Trung tâm Quan trắc TN&MT

Tổng (I+II)

2.233.842

[Nguồn: Quyết định số 535/QĐ-CT ngày 28/02/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc]
b) Kinh phí thực hiện giai đoạn 2013-2015
Tổng kinh phí thực hiện giai đoạn 2013 - 2015 được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.3. Tổng hợp kinh phí hỗ trợ xây dựng hầm Biogas trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2015
TT

Huyện, thành,
thị

Số

lượng
hầm

Hỗ trợ trực
tiếp cho dân
(nghìn đồng)

Chi công tác
triển khai
nhân rộng
(nghìn đồng)

Tổng kinh
phí thực hiện
(nghìn đồng)

1

Vĩnh Yên

17

34.000

3.975

37.975

2


Phúc Yên

123

246.000

28.762

274.762

3

Bình Xuyên

417

834.000

97.510

931.510

4

Yên Lạc

400

800.000


93.536

893.536

5

Vĩnh Tường

654

1.308.000

152.932

1.460.932

6

Tam Dương

596

1.192.000

139.369

1.331.369

7


Sông Lô

449

898.000

105.000

1.003.000

8

Lập Thạch

449

898.000

105.000

1.003.000

9

Tam Đảo

369

738.000


86.287

824.287

3.474

6.948.000

812.370

7.760.370

Tổng cộng

Giai đoạn 2013-2015, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường triển khai
hỗ trợ được 3.474 hầm Biogas trên địa bàn tỉnh, đạt 100% kế hoạch giao. Trong đó:
Tổng kinh phí thực hiện là: 3.474 x 2.233.842 = 7.760.370.000 đồng (Bảy tỷ, bảy
trăm sáu mươi triệu, ba trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn).
- Kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho người dân: 3.474 x 2.000.000 = 6.948.000.000
đồng. (Sáu tỷ, chín trăm bốn tám triệu đồng chẵn).
20


- Kinh phí hỗ trợ cho công tác triển khai nhân rộng: 3.474 x 233.842 =
812.370.000 đồng (Tám trăm mười hai triệu, ba trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn).
2.2.3. Công tác quản lý, thực hiện
Công tác quản lý được triển khai đồng bộ từ cấp tỉnh, huyện, xã và tới các thôn.
Tại các cấp tỉnh, huyện, xã có cán bộ chuyên môn phụ trách và tại các thôn phối hợp thực
hiện là các trưởng thôn.
Nhiệm vụ được phân công rõ ràng cho các cán bộ và trách nhiệm được gắn với kết

quả thực hiện. Điều này giúp cho công việc của các cán bộ linh hoạt hơn và có thể chủ
động đưa ra các quyết định trong việc thực hiện dự án. Bên cạnh đó, để đạt được kết quả
tốt công tác điều phối và phối hợp cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Trách nhiệm
quản lý và phối hợp triển khai thực hiện dự án cụ thể của từng cấp như sau:
a) Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường:
- Tổ chức hội nghị tổng kết và triển khai kế hoạch cấp tỉnh, mở các lớp tuyên
truyền tập huấn hướng dẫn kĩ thuật xây dựng, lắp đặt và vận hành hầm biogas tại các địa
phương;
- Lựa chọn mô hình hầm biogas áp dụng triển khai trên địa bàn tỉnh phù hợp và
hiệu quả;
- Phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã (phường, thị trấn), phòng Tài
nguyên và Môi trường huyện, thành phố, thị xã hướng dẫn kỹ thuật, theo dõi kiểm tra
giám sát, hỗ trợ trực tiếp cho các hộ dân đã nghiệm thu;
- Phối hợp thanh toán các chi phí tập huấn cho phòng Tài nguyên Môi trường
huyện, thành phố, thị xã;
- Báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh Vĩnh Phúc về tình hình thực
hiện dự án theo định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất.
b) Phòng Tài nguyên Môi trường huyện, thành, thị:
- Mở Hội nghị triển khai kế hoạch, phổ biến các hình thức lựa chọn, hướng dẫn
các kỹ thuật xây dựng và lập danh sách gửi về Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi
trường;
- Phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tổ chức các lớp tập
huấn hướng dẫn kĩ thuật xây dựng, lắp đặt và vận hành hầm Biogas;
- Phân bổ số lượng hầm tới các xã, phường, thị trấn thuộc địa bàn quản lý;
- Kiểm tra, rà soát việc lựa chọn các hộ xây dựng hầm biogas trên địa bàn quản lý
và phối hợp cùng Trung tâm kiểm tra, nghiệm thu và trả kinh phí hỗ trợ đến các hộ trên
địa bàn quản lý.
c) UBND xã (phường, thị trấn):
21



- Lựa chọn các hộ xây dựng hầm biogas phải xuất phát từ cơ sở qua sự bình chọn
của thôn (tổ dân phố), trong đó có sự phối hợp với các đoàn thể và có xác nhận của
trưởng thôn (tổ dân phố), UBND xã, phường, thị trấn (kèm theo mẫu); tổng hợp khối
lượng đăng kí hầm biogas của địa phương chuyển phòng Tài nguyên và Môi trường xem
xét tổng hợp;
- Đôn đốc trưởng thôn (trưởng khu hành chính, tổ dân phố) kiểm tra giám sát,
hướng dẫn kỹ thuật xây dựng và tiến độ xây dựng hầm biogas đối với từng hộ dân;
- Phối hợp tạo điều kiện cho việc mở các lớp tập huấn về kỹ thuật xây dựng hầm
biogas tại các địa phương.
2.2.4. Công tác phân bổ, kế hoạch triển khai
Công tác phân bổ, kế hoạch triển khai được thực hiện ngay từ đầu năm trong cuộc
họp tổng kết năm trước và triển khai kế hoạch năm tiếp theo. Căn cứ vào dự toán kinh
phí được giao từ đầu năm và nhu cầu thực tế của các địa phương, Trung tâm Quan trắc
Tài nguyên và Môi trường xây dựng kế hoạch phân bổ số lượng hầm hỗ trợ cụ thể cho
các huyện, thành phố, thị xã.
2.2.5. Công tác rà soát, lựa chọn đối tượng hỗ trợ
Việc phổ biến tiêu chí và quy trình lựa chọn đối tượng hỗ trợ đã được Trung tâm
Quan trắc Tài nguyên và Môi trường thực hiện bằng các văn bản hướng dẫn cụ thể. Căn
cứ vào các công văn hướng dẫn, đôn đốc của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi
trường, các phòng Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, rà soát danh sách các xã, phường,
thị trấn đăng ký chuyển Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường xem xét lựa
chọn, hỗ trợ.
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường căn cứ danh sách từ cấp huyện
chuyển lên, rà soát danh sách, sự trùng lặp với các dự án đã và đang triển khai của các
đơn vị trên địa bàn tỉnh. Sau đó phối hợp với các cấp triển khai nghiệm thu, kiểm tra thực
tế tình trạng hoạt động của hầm Biogas cũng như số lượng vật nuôi tại các hộ gia đình.
2.2.6. Công tác kiểm tra, hướng dẫn và nghiệm thu, thanh quyết toán
Việc triển khai kiểm tra hướng dẫn và nghiệm thu, thanh quyết toán được giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ và có sự tham gia từ cấp tỉnh đến thôn. Các cá nhân

được phân công phụ trách theo từng huyện và có trách nhiệm phối hợp với cán bộ chuyên
trách cấp huyện, cấp xã và các trưởng thôn triển khai dự án theo đúng tiến độ, hiệu quả.
Nhằm nâng cao trách nhiệm của cán bộ tham gia dự án ở địa phương (theo Quyết
định số 535/QĐ-CT ngày 28/02/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc và Kế hoạch số
01/KH-TTTN&BVMT ngày 07/3/2013 của Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ Môi trường)
từ năm 2013 cấp xã, phường, thị trấn được hỗ trợ kinh phí là 30.000 đồng/hầm, các
trưởng thôn 24.000 đồng/hầm. Việc hỗ trợ cho các hộ dân, các trưởng thôn, cấp xã tham
22


gia dự án được chi trả trực tiếp, đối với cấp huyện thanh toán bằng phương thức chuyển
khoản.
2.2.7. Công tác tuyên truyền
Trong giai đoạn 2013 - 2015 Trung tâm đã phối hợp với cấp huyện và cấp xã triển
khai 27 lớp tập huấn tuyên truyền về “kỹ thuật xây dựng, lắp đặt và vận hành các mô
hình hầm Biogas” tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Trung tâm còn tổ
chức biên soạn và in 3.474 cuốn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xây dựng hầm biogas, trong
đó tập trung vào kỹ thuật xây dựng mô hình hầm mới được cải tiến mang nhiều ưu điểm
trong xây dựng và vận hành để phục vụ nhân dân.
Ngoài việc tổ chức các lớp tập huấn Trung tâm còn phối hợp với các báo, đài, các
tổ chức đoàn thể trên địa bàn tỉnh thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân
các lợi ích của hầm biogas đối với môi trường và đời sống kinh tế xã hội của người dân
nông thôn.
2.3. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN
Tạo ra nhận thức và thói quen của người dân về công tác bảo vệ môi trường trong
các hoạt động chăn nuôi ở nông thôn và phong trào xây dựng hầm Biogas để xử lý chất
thải chăn nuôi nhằm bảo vệ môi trường, tạo ra lượng khí gas phát sinh để đáp ứng nhu
cầu đun nấu cho hộ gia đình, hơn hết là giải quyết vấn đề môi trường.
2.3.1. Ý nghĩa kinh tế
- Tạo ra khí sinh học phục vụ cho đun nấu, thắp sáng, chạy máy phát điện,… thay

thế cho năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt;
Theo kết quả nghiên cứu, khí sinh học Biogas là chất khí được sinh ra từ chất thải
như: phân gia súc, gia cầm, phân người và các chất hữu cơ được lên men trong môi
trường kỵ khí. Biogas là hỗn hợp khí bao gồm Metan (CH 4) chiếm 60 đến 70%. Khí này
có thể đốt cháy được và tạo ra năng lượng khoảng 4.500 - 6.000 Calo/1m 3 khí, với lượng
calo này tương đương năng lượng của 1lít cồn; 0,8lít xăng; 0,6lít dầu thô; 1,4 kg than hoa
hay 2,2 kWh điện năng;
+ Nếu 01 ngày sử dụng tối thiểu 4 m 3 khí, tương đương 5,6kg than hoa, đơn giá
10.000 đ/kg than hoa thì giá trị tương đương 56.000 đồng. Như vậy, nếu sử dụng hầm
Biogas thì một ngày tiết kiệm chất đốt tương đương giá trị là 56.000 đồng và thời gian
đun nấu nhanh hơn, vệ sinh hơn;
+ Nếu dùng khí sinh học Biogas để chạy máy phát điện thay thế xăng với công
suất 3 kWh định mức tiêu thụ 1,3 lít xăng/h, chi phí tương đương 27.700 đồng. Như vậy,
nếu chi phí bỏ ra ban đầu là 10 triệu đồng thì sử dụng sau 361 giờ sử dụng đã hoàn vốn
đầu tư;
23


- Bã thải từ hầm Biogas là sản phẩm thứ 2 có giá trị có thể sử dụng vào các mục
đích: Làm phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn. Tăng năng suất cây
trồng, hạn chế sâu bệnh, cải thiện, nâng cao độ phì nhiêu của đất, nuôi thủy sản, trồng
nấm, nuôi giun;
- Xây dựng, lắp đặt hầm Biogas tạo môi trường chuồng trại chăn nuôi sạch sẽ, là
điều kiện tốt để vật nuôi phát triển. Theo đánh giá sơ bộ, nếu lợn được nuôi trong chuồng
trại có lắp đặt hầm Biogas tăng trọng hơn bình thường từ 0,5 - 1 kg/tháng. Từ những
phân tích trên cho thấy lợi ích kinh tế đem lại từ vấn đề này là rất lớn.
2.3.2. Ý nghĩa về môi trường
Xây dựng, lắp đặt hầm Biogas góp phần bảo vệ môi trường một cách hữu ích:
- Xử lý chất thải chăn nuôi. Tạo nguồn phân hữu cơ, giảm sử dụng phân, hoá học.
- Sản sinh năng lượng cho khu vực nông thôn (chiếu sáng, nấu ăn…);

- Cải thiện vệ sinh thông qua giảm mầm bệnh, trứng giun và ruồi, giảm ô nhiễm
nguồn nước;
- Giảm gánh nặng công việc chủ yếu cho phụ nữ và trẻ em;
- Bảo vệ nguồn tự nhiên, giảm chặt phá rừng…
2.3.3. Ý nghĩa về mặt xã hội
Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống
cho người dân;
Tạo sự ổn định xã hội thông qua việc giải quyết những bức xúc của người dân đặc
biệt là người dân trong khu vực nông thôn về vấn đề ô nhiễm do chất thải trong chăn
nuôi;
Giúp cho người dân địa phương nâng cao năng lực, nhận thức và có ý thức thật sự
quan tâm đối với vấn đề chất thải nói riêng và vệ sinh môi trường nói chung;
Trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường và thực hiện xử lý chất thải chăn nuôi
ngay từ hộ gia đình;
Dự án được triển khai đã huy động được đông đảo người dân tham gia; góp phần
thực hiện việc xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường;
Là mô hình thực tế, hiệu quả để tuyên truyền cho người dân đặc biệt là người dân
nông thôn trong xử lý chất thải chăn nuôi nói riêng và bảo vệ môi trường nông thôn nói
chung.

24


2.4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.4.1. Thuận lợi
- Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ
đạo sát sao của Đảng ủy, Ban Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị thuộc
Sở Tài nguyên và Môi trường cũng như sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành từ
tỉnh đến cơ sở, đặc biệt là Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thành, thị.
- Công tác cấp kinh phí thực hiện hàng năm được tỉnh quan tâm cấp phát kịp thời,

từ đó tạo điều kiện để Trung tâm giải ngân dự án được đảm bảo đúng tiến độ, hiệu quả,
đúng quy định của Nhà nước.
- Do làm tốt công tác tuyên truyền về ý nghĩa của dự án. Vì vậy, dự án được chính
quyền các địa phương, người dân mong đợi, đón nhận và tích cực tham gia hưởng ứng
nhiệt tình.
- Thủ tục giải ngân được giải quyết linh hoạt, nhanh, gọn, minh bạch từ đó kinh
phí của cấp xã, thôn, người dân được chi trả trực tiếp bằng tiền mặt, không qua chuyển
khoản. Do đó đã tiết kiệm được thời gian và những thủ tục không cần thiết cho người
dân.
- Các hoạt động của dự án được thực hiện có trọng tâm và hiệu quả hơn so với
những năm trước. Công tác nghiệm thu, hỗ trợ thanh quyết toán được thực hiện tốt. Bên
cạnh việc mở các lớp tập huấn tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật xây dựng và vận hành
tại các địa phương, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường còn đẩy mạnh việc
ứng dụng mô hình hầm mới. Như hầm Biogas composites, mô hình hầm này có nhiều ưu
điểm như: Giá thành hợp lý; lắp đặt và di chuyển dễ dàng; độ bền cao; sinh khí tốt; tự
thải bã, váng,…
2.4.2. Khó khăn - tồn tại
- Cán bộ được phân công phụ trách, theo dõi dự án phải kiêm nhiệm nhiều công
việc chuyên môn khác, nên gặp nhiều khó khăn trong việc rà soát danh sách các hộ đăng
ký;
- Dự án hỗ trợ xây dựng hầm Biogas trên địa bàn tỉnh được nhiều đơn vị triển khai
vào cùng thời điểm như: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Trung tâm Nước sinh
hoạt và Vệ sinh Môi trường Nông thôn, Trung tâm khuyến nông và Phát triển nông thôn,
Chi cục Bảo vệ Thực vật) và Sở Tài nguyên và Môi trường (Trung tâm Quan trắc Tài
nguyên và Môi trường). Tuy nhiên sự phối hợp, trao đổi thông tin triển khai dự án giữa
các đơn vị còn gặp nhiều khó khăn nhất là trong việc đối chiếu, rà soát các hộ đã được
nhận hỗ trợ để tránh chồng chéo.
- Sự phối hợp để trao đổi thông tin giữa phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các xã, phường, thị trấn đôi khi chưa cao,
25



×