Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đề Cương Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.73 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


HÀ NỘI - 2014

BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BCH
BT
CAND
CTQG
GV
GVC
KTĐG
LT
LVN
MT
NC
TC


2

Ban chấp hành
Bài tập
Công an nhân dân
Chính trị quốc gia
Giảng viên
Giảng viên chính


Kiểm tra đánh giá
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tín chỉ
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Số tín chỉ:
03
Loại môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. ThS. Võ Hà - GVC, Phụ trách Bộ môn
Điện thoại: 0903293611; NR: 0439611298
E-mail
1.2. ThS. Nguyễn Văn Khoa - GV
Điện thoại: 0904420025
E-mail:
1.3. ThS. Nguyễn Hùng Cường - GV
Điện thoại: 0988506886
* Văn phòng Bộ môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản
Việt Nam

Khoa lí luận chính trị (P. 301-K5) - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0438354642
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ)

3


2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đối
tượng, phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam, sự ra đời của Đảng, đường lối đấu tranh giành
chính quyền 1930 - 1945, đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mỹ và đường lối thời kì đổi mới:
đường lối công nghiệp hoá, đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN, đường lối xây dựng hệ thống chính trị, đường lối
văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội và đường lối đối ngoại.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Nhập môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản
Việt Nam
1.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.4. Ý nghĩa của việc học tập môn học
Vấn đề 2. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.1.1. Tình hình thế giới
2.1.2. Tình hình trong nước
2.2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và đến với chủ nghĩa MácLênin (1911 - 1920)

2.3. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và chuẩn bị
thành lập Đảng (1920 - 1930)
2.3.1. Thời kì Người ở Pháp (1921 - 1923)
2.3.2. Thời kì Người ở Liên Xô (1923 - 1924)
2.3.3. Thời kì Người ở Quảng Châu - Trung Quốc (`1924-1927)
4


2.4. Hoạt động của các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam
2.4.1. Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
2.4.2. Hội nghị thành lập Đảng
2.4.3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Vấn đề 3. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
3.1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Hội nghị BCH Trung
ương Đảng lâm thời tháng 10/1930
3.1.1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
3.1.2. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lâm thời tháng 10/1930
3.1.3. Luận cương chính trị tháng 10/1930
3.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
3.2.1.1 Tình hình thế giới
3.2.1.2. Tình hình trong nước
3.2.2. Đảng chuyển hướng chỉ đạo nhiệm vụ chính trị
3.2.3. Ý nghĩa của phong trào
3.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 và Cách mạng Tháng
Tám năm 1945
3.3.1. Đảng chuyển hướng chỉ đạo nhiệm vụ chiến lược
3.3.1.1. Hội nghị lần thứ 6 BCH trung ương Đảng (11/1939)
3.3.1.2. Hội nghị lần thứ 7 BCH trung ương Đảng (11/1940)

3.3.1.3. Hội nghị lần thứ 8 BCH trung ương Đảng (5/1941)
3.3.2. Cao trào kháng Nhật, cứu nước
3.3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
3.3.2.2. Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
(12/3/1945)
3.3.3. Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945
5


Vấn đề 4. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1945 - 1954)
4.1. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)
4.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
4.1.1.1. Tình hình thế giới
4.1.1.2. Tình hình trong nước
4.1.2. Chủ trương của Đảng
4.1.3. Biện pháp chủ yếu
4.1.3.1. Chính trị
4.1.3.2. Kinh tế-xã hội
4.1.3.3. Đối phó với kẻ thù của cách mạng
4.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
4.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
4.2. 2. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
4.2.3. Ý nghĩa
4.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)
4.3.1. Hoàn cảnh lịch sử
4.3.2. Đại hội lần thứ II của Đảng
4.3.2.1. Diễn biến của Đại hội
4.3.2.2. Nội dung đường lối cách mạng Việt Nam
4.3.3. Ý nghĩa

Vấn đề 5. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)
5.1. Hoàn cảnh lịch sử sau năm 1954
5.1.1. Tình hình thế giới
5.1.2. Tình hình trong nước
5.2. Đường lối chung cách mạng nước ta
5.2.1. Tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng
5.2.2. Vị trí, mối quan hệ giữa 2 chiến lược cách mạng
6


5.3. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước
5.3.1. Hội nghị lần thứ 15 BCH Trung ương Đảng khoá II (1/1959)
5.3.2. Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 BCH Trung ương Đảng khoá
III (năm 1965)
5.4. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.
Vấn đề 6. Đường lối công nghiệp hoá
6.1. Khái niệm về công nghiệp hoá
6.2. Chủ trương công nghiệp hoá thời kì trước đổi mới
6.2.1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
6.2.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
6.3. Công nghiệp hoá, hiện đại thời kì đổi mới
6.3.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
6.3.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
6.3.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với
phát triển nền kinh tế tri thức
6.3.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Vấn đề 7. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
7.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

7.1.1. Cơ chế quản lí kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi mới
7.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kì
đổi mới
7.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta
7.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
7.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
7.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
7


Vấn đề 8. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
8.1. Các thành tố của hệ thống chính trị và mối quan hệ giữa các
thành tố
8.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kì trước đổi mới
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
của Đảng
8.2.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối
8.3. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới
8.3.1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
8.3.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
thời kì đổi mới
8.3.3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
Vấn đề 9. Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá; giải quyết
các vấn đề xã hội
9.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát
triển văn hoá
9.1.1. Thời kì trước đổi mới
9.1.2. Trong thời kì đổi mới

9.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
9.2.1. Thời kì trước đổi mới
9.2.2. Trong thời kì đổi mới
Vấn đề 10. Đường lối đối ngoại
10.1. Đường lối đối ngoại thời kì trước đổi mới (1975 - 1985)
10.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
10.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
10.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
10.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kì đổi mới
10.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
10.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
10.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8


4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức

-

Về kiến thức
Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học;
Biết được sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam;
Nắm được đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng qua các
thời kì lãnh đạo cách mạng Việt Nam;
Nhận diện được những cơ sở để Đảng hoạch định đường lối, chủ
trương, quan điểm của Đảng.

 Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về hệ thống

đường lối, chủ trương, quan điểm lãnh đạo cách mạng của Đảng;
- Vận dụng đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng vào công tác
chuyên môn và trong cuộc sống.
 Về thái độ
- Tin tưởng, ủng hộ vào đường lối, chủ trương, quan điểm lãnh đạo
cách mạng của Đảng;
- Tin tưởng vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới, công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước do Đảng lãnh đạo;
- Góp phần tuyên truyền đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng
vào trong nhân dân.
4.2. Các mục tiêu khác
- Góp phần vào việc xây dựng đường lối chủ trương của Đảng;
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểm
tra việc thực hiện chương trình học tập.
9


5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1.

Nhập
môn
Đường
lối cách
mạng của
Đảng
cộng sản
Việt
Nam

1A1. Nhận biết
được đối tượng
nghiên cứu của
môn học.
1A2. Trình bày
được các nhiệm
vụ môn học.
1A3. Nêu được
các phương pháp
nghiên cứu.

1B1. Giải thích
được đối tượng và
nhiệm vụ nghiên
cứu.
1B2. Vận dụng
được các phương
pháp trong nghiên
cứu và học tập.


1C1. Nhận xét
được ý nghĩa, tầm
quan trọng của việc
nghiên cứu đối
tượng,
phương
pháp nghiên của
môn học.

2.
Sự ra
đời của
Đảng
cộng sản
Việt
Nam

2A1. Nêu được
hoàn cảnh lịch sử
tác động tới
Nguyễn Ái Quốc
ra đi tìm đường
cứu nước.
2A2. Trình bày
được quá trình
Nguyễn Ái Quốc
ra đi tìm đường
cứu nước và đến
với chủ nghĩa
Mác-Lênin.

2A3. Trình bày
được quá trình
Nguyễn Ái Quốc

2B1. Giải thích rõ
điều kiện thế giới
và trong nước tác
động tới Nguyễn
Ái Quốc ra đi tìm
đường cứu nước.
2B2. Phân tích
được các mốc lịch
sử quan trọng
trong quá trình tìm
đường cứu nước,
đến với chủ nghĩa
Mác-Lênin
của
Nguyễn Ái Quốc
2B3.
Làm

những yếu tố đã

2C1. Nhận xét
được những nét độc
đáo, sáng tạo của
Nguyễn Ái Quốc
trong quá trình
chuẩn bị thành lập

Đảng.
2.C2. Đánh giá
được công lao to
lớn của Nguyễn Ái
Quốc trong việc
sáng lập Đảng cộng
sản Việt Nam.
2C3. Làm rõ được
Đảng cộng sản
Việt Nam ra đời là



10


truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin
và chuẩn bị
những điều kiện
chính trị, tư
tưởng và tổ chức
cho sự ra đời của
Đảng.
2A4. Nêu được
sự ra đời của các
tổ chức cộng sản
ở Việt Nam.
2A5. Trình bày
được nội dung

Hội nghị thành
lập Đảng.
2A6. Trình bày
được nội dung
Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của
Đảng.

góp phần để lãnh
tụ Nguyễn Ái
Quốc tiếp thu được
chủ nghĩa MácLênin tìm ra con
đường cách mạng
đúng đắn.
2B4. Khái quát
được quá trình
chuẩn
bị
của
Nguyễn Ái Quốc
về chính trị, tư
tưởng và tổ chức
dẫn tới sự ra đời
của Đảng.
2B5. Phân tích
được sự cần thiết
phải thống nhất các
tổ chức cộng sản
thành một Đảng
duy nhất.

2B6. Phân tích
được quy luật ra
đời của Đảng cộng
sản Việt Nam.
2B7. Phân tích
được nội dung
Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của
Đảng.

tất yếu.
2C4. Làm rõ được
vai trò của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc
trong Hội nghị
thành lập Đảng.
2C5. Đánh giá
được giá trị lí luận
và thực tiễn của
Cương lĩnh đầu
tiên.

11


3.
Đường
lối đấu
tranh
giành

chính
quyền
(1930 1945)

12

3A1. Nêu được
nguyên
nhân,
diễn biến, ý
nghĩa cao trào
cách mạng 1930
- 1931.
3A2. Nhận biết
được nội dung
Hội nghị BCH
trung ương lâm
thời
tháng
10/1930.
3A3. Nêu được
được nội dung
chính của Luận
cương chính trị
tháng 10/1930.
3A4. Nêu được
hoàn cảnh lịch sử
thế giới, trong
nước.
3A5. Trình bày

được nội dung
chuyển
hướng
chỉ đạo nhiệm vụ
chính trị.
3A6. Nêu được
sự chuyển hướng
chỉ đạo chiến
lược qua các Hội

3B1. Phân tích
được căn cứ để
khẳng định Xô viết
Nghệ Tĩnh là đỉnh
cao của cao trào
cách mạng 1930
-1931.
3B2. Giải thích và
so sánh được nội
dung của Luận
cương chính trị
10/1930 với Cương
lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng (3/2/
1930).
3B3. Giải thích
được sự tác động
của hoàn cảnh lịch
sử tới sự chuyển
hướng chỉ đạo

nhiệm vụ chính trị
của Đảng.
3B4. Phân tích
được sự chuyển
hướng chỉ đạo
nhiệm vụ chính trị
là đúng đắn, sáng
tạo.
3B5. Phân tích
được nội dung Hội

3C1. Nhận xét
được sự giống và
khác nhau giữa
Cương lĩnh chính
trị
đầu
tiên
(3/2/1930) và Luận
cương chính trị
(10/1930).
3C2. Nhận xét
được sự chuyển
hướng chỉ đạo
nhiệm vụ chính trị.
3C3. Đánh giá
được Phong trào
dân chủ 1936 1939 do Đảng khởi
xướng và lãnh đạo
là cuộc tổng diễn

tập cho Cách mạng
tháng Tám năm
1945.
3C4. Đánh giá
được tầm quan
trọng của Hội nghị
trung ương 8.
3C5. Nhận xét
được đặc điểm, tính
chất và ý nghĩa của
Cách mạng tháng
Tám năm 1945.


4.
Đường
lối
kháng
chiến
chống
thực
dân
Pháp
xâm
lược
(1945
1954)

nghị trung ương
6, 7, 8.

3A7. Nêu được
cao trào kháng
Nhật, cứu nước
3A8. Trình bày
được Tổng khởi
nghĩa trong Cách
mạng tháng Tám.

nghị BCH trung
ương lần thứ 8
(5/1941).
3B6. Phân tích
được nội dung Chỉ
thị ‘‘Nhật, Pháp
bắn nhau và hành
động của chúng
ta’’.
3B7. Phân tích
được nội dung cơ
bản của Hội nghị
toàn quốc và Đại
hội quốc dân Tân
Trào.

3C6. Phân tích
được cơ sở để Đảng
phát động khởi
nghĩa từng phần và
từ khởi nghĩa từng
phần tiến lên Tổng

khởi nghĩa cách
mạng tháng Tám
năm 1945.

4A1. Nêu được
hoàn cảnh lịch
sau năm 1945.
4A2. Trình bày
được Chủ trương
kháng chiến-kiến
quốc của Ban
thường vụ trung
ương Đảng.
4A3. Nêu được
một số biện pháp
của Đảng trong
củng cố và giữ
vững
chính
quyền.

4B1. Phân tích
được những khó
khăn, thách thức
của tình hình đất
nước sau Cách
mạng tháng Tám
năm 1945.
4B2. Phân tích
được những căn cứ

để Đảng khẳng
định củng cố, giữ
vững chính quyền
là nhiệm vụ trung
tâm của cách mạng
sau Cách mạng

4C1. Nhận xét
được chủ trương,
biện pháp của Đảng
trong củng cố, giữ
vững chính quyền.
4C2. Đánh giá
được những đặc
điểm của đường lối
kháng chiến chống
Pháp.
4C3. Nhận xét
được tầm quan
trọng của đường lối
kháng chiến chống
Pháp.
13


4A4. Nêu được
bối cảnh lịch sử
dẫn tới cuộc
kháng
chiến

bùng nổ.
4A5. Nhận biết
được đường lối
kháng
chiến
chống Pháp thể
hiện qua 3 văn
kiện: Lời kêu gọi
toàn quốc kháng
chiến, Chỉ thị
toàn dân kháng
chiến, tác phẩm
“Kháng
chiến
nhất định thắng
lợi”.
4A6. Nêu được
bối cảnh lịch sử
của Đại hội II.
4A7. Nhận biết
được những nội
dung chính của
Đại hội II .
4A8. Nêu được
nội dung Chính
cương của Đảng
lao động Việt
Nam.
14


tháng Tám năm
1945.
4B3. Phân tích
được Sách lược
của Đảng trong
việc đối phó với kẻ
thù cách trong thời
kì 1945 - 1946.
4B4. Phân tích
được cơ sở để
Đảng chủ trương
phát động toàn
quốc kháng chiến.
4B5 Phân tích
được nội dung cơ
bản của đường lối
kháng chiến chống
Pháp.
4B6. Phân tích
được sự cần thiết
phải tiến hành Đại
hội II của Đảng.
4B7. Phân tích
được nội dung
Chính cương của
Đảng lao động
Việt Nam.

4C4. Đánh giá
được sự bổ sung,

hoàn thiện đường
lối cách mạng dân
tộc, dân chủ nhân
dân trong thời kì
mới.
4C5. Nhận xét
được ý nghĩa lí luận
và thực tiễn của Đại
hội II.


5.
Đường
lối
kháng
chiến
chống
Mỹ cứu
nước
(1954 1975)

5A1. Nêu được
hoàn cảnh lịch sử
sau 1954.
5A2. Nhận biết
được sự hình
thành và phát
triển của Đường
lối kháng chiến
chống Mỹ cứu

nước.
5A3. Trình bày
được nội dung
Nghị quyết 15
BCH trung ương
Đảng khoá II.
5A4. Nêu được
nội dung Nghị
quyết 11, 12
BCH trung ương
Đảng khoá III.

5B1. Phân tích
được những căn
cứ để Đảng khẳng
định cuộc kháng
chiến chống Mỹ
cứu nước là cuộc
đụng đầu lịch sử.
5B2. Phân tích
được nội dung của
Hội nghị lần thứ
15 (1/1959) BCH
trung ương Đảng
khoá II đối với
cách mạng miền
Nam.
5B3. Phân tích
được nội dung của
Hội nghị lần thứ 11

và lần thứ 12 BCH
trung ương Đảng
khoá III.

5C1. Đánh giá
được ý nghĩa, tầm
quan trọng của Hội
nghị 15 BCH trung
ương Đảng khoá II
đối với cách mạng
miền Nam.
5C2. Nhận xét
được cuộc đụng đầu
lịch sử giữa Việt
Nam và Mỹ.
5C3. Nhận xét
được tư tưởng cách
mạng tiến công thể
hiện tại Hội nghị
lần thứ 11 và lần
thứ 12 BCH trung
ương Đảng khoá
III.

6.
Đường
lối
công
nghiệp
hoá


6A1. Nêu được
chủ trương của
Đảng về công
nghiệp hoá thời
kì trước đổi mới.
6A2. Trình bày
được sự phát
triển tư duy của
Đảng về công

6B1. Giải thích
được những hạn
chế về chủ trương
của Đảng về công
nghiệp hoá thời kì
trước đổi mới.
6B2. Phân tích
được mục tiêu,
quan điểm và định

6C1. Nhận xét
được tính tất yếu
của công nghiệp
hoá ở nước ta.
6C2. Đánh giá
được những hạn
chế của Đảng về
công nghiệp hoá
thời kì trước đổi

15


7.
Đường
lối xây
dựng
nền kinh
tế thị
trường
định
hướng
xã hội
chủ
nghĩa

8.
Đường
lối xây
dựng
16

nghiệp hoá trong
thời kì đổi mới.
6A3. Trình bày
được chủ trương
của Đảng về
công nghiệp hoá
trong thời kì đổi
mới.


hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá
trong thời kì đổi
mới.

mới.
6C3. Thấy được
tính cấp thiết của
công nghiệp, hiện
đại hoá ở nước ta.

7A1. Nhận diện
được quá trình
đổi mới nhận
thức của Đảng về
kinh
tế
thị
trường.
7A2. Trình bày
được các chủ trương
nhằm hoàn thiện
thể chế kinh tế
thị trường định
hướng XHCN ở
nước ta.
7A3. Trình bày
được kết quả, ý
nghĩa, hạn chế,

nguyên nhân của
quá trình thực hiện.

7B1. Phân tích
được mục tiêu,
quan điểm và
phương
hướng
nhằm hoàn thiện
thể chế kinh tế thị
trường định hướng
XHCN ở nước ta.
7B2. Giải thích
được kết quả, ý
nghĩa, hạn chế,
nguyên nhân của
quá trình thực hiện.

7C1. Thấy được đổi
mới cơ chế quản lí
là đổi mới về tư duy
kinh tế.
7C2. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về hoàn thiện thể
chế kinh tế thị
trường định hướng
XHCN ở nước ta.

8A1.

được
xây
thống

8B1. Giải thích
được nội dung chủ
trương xây dựng
hệ thống chính trị

8C1. Đánh giá
được hạn chế của
chủ trương xây
dựng hệ thống

Nhận diện
đường lối
dựng hệ
chính trị


hệ thống thời kì trước đổi
chính trị mới.
8.A2. Trình bày
được đường lối
xây dựng hệ
thống chính trị
thời kì đổi mới.
8A3. Trình bày
được kết quả, ý
nghĩa, hạn chế,

nguyên nhân của
quá trình thực
hiện.

thời kì trước đổi mới.
8B2. Phân tích
được cơ sở hình
thành và quá trình
đổi mới tư duy của
Đảng về xây dựng
hệ thống chính trị
thời kì đổi mới.
8B3. Phân tích được
mục tiêu, quan điểm,
chủ trương của
Đảng về xây dựng
hệ thống chính trị
thời kì đổi mới.

chính trị thời kì
trước đổi mới.
8C2. Nhận xét
được quá trình đổi
mới tư duy của
Đảng về xây dựng
hệ thống chính trị.

9.
Đường
lối xây

dựng và
phát
triển nền
văn hoá;
giải
quyết
các vấn
đề xã
hội

9B1. Giải thích
được quá trình
hình thành và nội
dung đường lối xây
dựng văn hoá thời
kì trước đổi mới.
9B2. Phân tích
được quan điểm
chỉ đạo và chủ
trương xây dựng
và phát triển nền
văn hoá.
9B3. Giải thích
được quá trình
nhận thức và chủ
trương của Đảng

9C1.Thấy được đổi
mới nhận thức của
Đảng về đường lối

xây dựng và phát
triển văn hoá.
9C2. Đánh giá
được quan điểm chỉ
đạo và chủ trương
xây dựng và phát
triển nền văn hoá.
9C3. Nhận xét
được quá trình nhận
thức và chủ trương
của Đảng về giải
quyết các vấn đề xã
hội thời kì trước đổi

9A1. Nhận diện
được quá trình
hình thành và nội
dung đường lối
xây dựng văn
hoá thời kì trước
đổi mới.
9A2. Trình bày
được đường lối
xây dựng và phát
triển văn hoá thời
kì đổi mới.
9A3. Nhận diện
được quá trình
nhận thức và chủ
trương của Đảng


17


về giải quyết các
vấn đề xã hội thời
kì trước đổi mới.
9A4. Trình bày
được chủ trương
của Đảng về giải
quyết các vấn đề
xã hội thời kì đổi
mới.
10.
Đường
lối
đối
ngoại

về giải quyết các mới.
vấn đề xã hội thời
kì trước đổi mới.
9B4. Phân tích
được quan điểm chỉ
đạo và chủ trương
về giải quyết các
vấn đề xã hội thời
kì đổi mới.

10A1. Nhận biết 10B1. Phân tích

được đường lối được chủ trương
đối ngoại thời kì đối ngoại của Đảng,
trước đổi mới.
kết quả, hạn chế,
10A2. Trình bày nguyên nhân thời
được đường lối kì trước đổi mới.
đối ngoại, hội 10B2. Phân tích
nhập kinh tế được sự hình thành
quốc tế thời kì và phát triển đường
đổi mới.
lối đối ngoại, thời
10A3. Trình bày kì đổi mới.
được thành tựu, 10B3. Phân tích

ý
nghĩa, được mục tiêu, chủ
nguyên nhân của trương về mở rộng
quá trình thực quan hệ đối ngoại,
hiện đường lối hội nhập kinh tế
đối ngoại thời kì quốc tế thời kì đổi
đổi mới.
mới.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

18

10C1. Đánh giá
được
hạn
chế

đường lối đối ngoại
thời kì trước đổi
mới.
10C2. Đánh giá
được một số thành
tựu về thực hiện
đường
lối
đối
ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế thời
kì đổi mới.


Mục tiêu
Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

3

2

1


6

Vấn đề 2

6

7

5

18

Vấn đề 3

8

7

6

21

Vấn đề 4

8

7

5


20

Vấn đề 5

4

3

3

10

Vấn đề 6

3

2

3

8

Vấn đề 7

3

2

2


7

Vấn đề 8

3

3

2

8

Vấn đề 9

4

4

3

11

Vấn đề 10

3

3

2


8

Tổng

45

40

32

117

Vấn đề

7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình đường lối cách mạng của
Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2009.
2. Hội đồng biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
1. “Đường cách mệnh”, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 1 (tr. 15 - 47),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
2. “Luận cương chánh trị của Đảng cộng sản Đông Dương”, Văn kiện
Đảng Toàn tập, Tập 2 (tr. 88 - 103), Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
3. “Gửi các tổ chức Đảng”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6 (tr. 73 19


92), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.

4. “Nghị quyết của Ban trung ương Đảng ngày 6, 7, 8 tháng 11 năm 1939”
(thường gọi là Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ 6),
Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6 (tr. 509 - 567), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
5. “Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng ngày 6, 7, 8, 9 tháng 11 năm
1940” (thường gọi là Nghị quyết BCH Trung ương Đảng lần thứ 7),
Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 7 (tr. 20 - 82), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
6. “Trung ương Hội nghị lần thứ tám Đảng cộng sản Đông Dương”
(thường gọi là Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương Đảng lần
thứ 8), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 7 (tr. 96 - 136), Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2000.
7. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” - Chỉ thị của
Ban thường vụ BCH trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
ngày 12/3/1945, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 7 (tr. 364 - 373),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
8. “Chỉ thị của BCH trung ương Đảng về kháng chiến – kiến quốc,
ngày 25/11/1945”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 8 (tr. 21 - 34),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
9. “Chỉ thị hoà để tiến” của Ban thường vụ BCH trung ương Đảng ngày
9/3/1946, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 8 (tr. 48 - 56), Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2000.
10. “Toàn dân kháng chiến, ngày 12/12/1946”, Văn kiện Đảng Toàn
tập, Tập 8 (tr. 150 - 155), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
11. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, ngày 19/12/1946”, Văn kiện
Đảng Toàn tập, Tập 8 (tr. 160 - 161), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
12. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 12 (tr. 12 - 39), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2001.
13. “Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến
tới chủ nghĩa xã hội”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 8 (tr. 40 175), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
14. “Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 15 (mở

20


rộng) về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà
bình, thực hiện thống nhất nước nhà”, Văn kiện Đảng Toàn tập,
Tập 20 (tr. 57 đến 92), Nxb. CTQG, Hà Nội,2002.
15. “Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
lao động Việt Nam về nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai
đoạn mới, ngày 10/9/1960”, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 21 (tr.
913 - 945), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002.
16. “Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình
và nhiệm vụ cấp bách trước mắt ngày 25, 26, 27/3/1965”, Văn kiện
Đảng Toàn tập, Tập 26 (tr. 102 - 118), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
17. “Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 12 của BCH trung
ương Đảng về tình hình và nhiệm vụ mới ngày 27/12/1965, Văn
kiện Đảng Toàn tập, Tập 26 (tr. 622 - 651), Nxb. CTQG, Hà Nội,
2003.
18. “Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 19 của BCH Trung
ương Đảng số 214 NQ/TW” ngày 1/3/1971, Văn kiện Đảng Toàn
tập, Tập 32 (tr. 192 - 243), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
19. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của
Đảng - Đường lối cách mạng XHCN trong giai đoạn mới”, Văn kiện
ĐảngToàn tập, Tập 37 (tr. 489 - 613), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
20. “Chỉ thị 100 Ban bí thư Trung ương Đảng khoá IV” ngày 13/1/1981,
Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 42 (tr. 26 - 37), Nxb. CTQG Hà Nội,
2006.
21. “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của
Đảng: Những nhiệm vụ chủ yếu về kinh tế-xã hội 1981 - 1985 và
những năm 80, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 43 (tr. 63 - 96),
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.

22. “Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám BCH Trung ương Đảng khoá V
về giá-lương-tiền” ngày 17/6/1985, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập
46 (tr. 110 - 133), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.
23. “Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng”, Văn
21


kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr.
9 - 155, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
24. “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH”,
Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII,
IX), tr. 309 - 330, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
25. “Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khoá VII”, Văn
kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr.
385 - 440), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
26. “Báo cáo chính trị của BCH trung ương khoá VII tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng”, Văn kiện Đại hội Đảng
thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr. 443 - 530, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005.
27. “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Văn kiện Đại
hội Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), tr. 613 686), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt
Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam (hệ trung cấp), Nxb. CAND, Hà Nội, 2001.
4. Nguyễn Đức Chiến và Đỗ Quang Ân (chủ biên), 70 câu hỏi và gợi ý

trả lời lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2000.
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản
Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.
6. Từ điển tiếng Việt, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1997.
* Một số địa chỉ website
1.
2.
3.
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
22


8.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
Tự
số
LT Seminar LVN
KTĐG
NC
Tổng (*)
Nhận BT lớn,
0
2
quan
BT nhóm số 1
1
1
2
1

3
2
2
2
1
3
3
2
2
1
3
4
3
2
1
Nhận BT nhóm số 2
3
5
3
2
1
Nộp BT nhóm số 1
3
6
4
2
1
Làm BT cá nhân số 1
3
7

4
2
1
Thuyết trình BT nhóm số 1
3
8
5
2
1
3
9
5
2
1
Nộp BT nhóm số 2
3
10
6
2
1
3
11
7
2
1
Thuyết trình BT nhóm số 2
3
12
8
2

1
Nộp BT lớn
3
13
9
2
1
Làm BT cá nhân số 2
3
3
14
9
2
1
15 10
2
1
3
30
8
4
3
45
giờ giờ giờ giờ
giờ
Tổng
TC TC TC TC
TC

Tuần VĐ


Ghi chú: - (*) Không tính vào giờ LT
- Tất cả các bài tập nộp vào giờ LT
8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 0: Tổng quan môn học

23


Hình
Thời
thức tổ
gian
chức
dạy-học
LT

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

2 - Giới thiệu đề cương môn học
tiết Đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam.
- Giới thiệu tổng quan môn học.
- Chính sách đối với người học.

* Đọc: Đề cương
môn học Đường lối

cách mạng của
Đảng cộng sản
Việt Nam.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Khoa lí luận chính trị
KTĐG

Nhận BT lớn, BT nhóm số 1

Tuần 1: Vấn đề 1
Hình Số
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học
LT

2 * Giới thiệu:
giờ - Đối tượng nghiên
TC cứu môn học.
- Nhiệm vụ môn học.
- Phương pháp nghiên
cứu.
- Hướng dẫn, phân
công nhiệm vụ cho
các nhóm.

Tự NC 1 giờ

24

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

* Đọc:
- Chương mở đầu Giáo trình
đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục
và đào tạo, Nxb. CTQG, Hà Nội,
2009, tr. 11 - 18.
- Từ điển tiếng Việt, Nxb. KHXH,
1997 (đối tượng, phương pháp,
đảng chính trị, cương lĩnh).


TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Khoa lí luận chính trị
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình Số
Nội dung chính
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học
LT


2 - Hoàn cảnh
giờ lịch sử cuối thế
TC kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.
- Nguyễn Ái
Quốc ra đi tìm
đường
cứu
nước và đến
với chủ nghĩa
Mác-Lênin
(1911 - 1920).
- Nguyễn Ái
Quốc chuẩn bị
những
điều
kiện chính trị,
tư tưởng và tổ
chức cho sự ra
đời của Đảng.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Chương I Giáo trình đường lối
cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam, Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2009, tr. 19 - 38.
- Chương I Giáo trình lịch sử đảng

cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục và
đào tạo, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004,
tr. 20 - 50.
- Chương I Giáo trình lịch sử Đảng
cộng sản Việt Nam, Hội đồng trung
ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các
bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2004, tr. 19 - 41.
- Đường cách mệnh, Văn kiện Đảng
toàn tập, Tập 1, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 1998, tr. 15 - 47.

Tự NC 1 giờ
TC
25


×