Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.92 KB, 11 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Hãy viết công thức tính nhiệt
lượng và cho biết ý nghóa của từng đại
lượng trong công thức ?
Câu 2 : Muốn xác đònh nhiệt lượng vật thu
vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại
lượng nào và đo độ lớn của những đại
lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?
Trả lời : Q = m.C.t
Trong đó :
 Q là nhiệt lượng vật thu vào ( J )
 m là khối lượng của vật ( Kg )
 t = t
1
– t
2
là độ tăng nhiệt độ
(
o
C hoặc
*
K )
 C là nhiệt dung riêng ( J/Kg.K )
Trả lời :
- Tra bảng để biết độ lớn của nhiệt dung riêng
- Đo :
+ Khối lượng bằng cân
+ Độ tăng nhiệt độ bằng nhiệt kế

Đố em biết, khi nhỏ một giọt nước sôi


vào một ca đựng nước nóng thì giọt
nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca
nước truyền nhiệt cho giọt nước ?
Hãy quan sát hình sau :
G
i
o
ï
t

n
ư
ơ
ù
c

s
o
â
i
Ca đựng nước nóng

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I/- Nguyên lí truyền nhiệt :

1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại


3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
Ví dụ minh hoạ như sau :
Vật A
Nhiệt độ cao
Vật B
Nhiệt độ thấp
Tiếp xúc nhau
Nhiệt lượng
toả ra
Nhiệt lượng
thu vào
Nhiệt độ bằng nhau
Truyền nhiệt

II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Em hãy nhắc lại công
thức tính nhiệt lượng
mà vật thu vào ?
Q
thu vào
= m
1
.C
1
.t
1
Nhiệt lượng toả ra cũng
tính bằng công thức :

Q
toả ra
= m
2
.C
2
.t
2
Trong đó : t
1
= t
1
- t
2
với t
1
là nhiệt độ đầu
t
2
là nhiệt độ cuối
Q
toả ra
Q
thu vào
Trong đó : t
2
= t
2
- t
1

với t
1
là nhiệt độ đầu
t
2
là nhiệt độ cuối
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
III/- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :

×