Quan sát hình sau
Giọt
nước sôi
Ca đựng
nước nóng
Ai đúng, ai sai ?
- Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước
sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt
nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca
nước truyền nhiệt cho giọt nước ?
- Bình: Dễ quá ! Nhiệt phải truyền từ
vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có
nhiệt năng nhỏ hơn, nghóa là từ ca
nước sang giọt nước.
- An:Không phải ! Nhiệt phải truyền
từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có
nhiệt độ thấp hơn, nghóa là từ giọt
nước sang ca nước.
Vật B
thu nhiệt lượng
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I - Nguyên lí truyền nhiệt :
1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ
thấp hơn
2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng
nhau thì ngừng lại
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia
thu vào
Vật A
Nhiệt độ cao
Vật B
Nhiệt độ thấp
Vật A
toả nhiệt lượng
Nhiệt độ 2 vật bằng nhau
V t B ậ
Thu nhi tệ
Vật A truyền nhiệt cho vật B
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I - Nguyên lí truyền nhiệt:
II - Phương trình cân bằng nhiệt :
Q
toả ra
Q
thu vào
Nhiệt lượng toả ra cũng
tính bằng công thức :
Em hãy nhắc lại công
thức tính nhiệt lượng mà
vật thu vào ?
Q
thu vào
= m .C .t
Q
toả ra
= m .C .t
Trong đó : t = t
1
- t
2
t
1
: là nhiệt độ ban đầu
t
2
: là nhiệt độ cuối
Trong đó : t = t
2
- t
1
t
1
: là nhiệt độ ban đầu
t
2
: là nhiệt độ cuối
1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I - Nguyên lí truyền nhiệt:
II - Phương trình cân bằng nhiệt:
Q
toả ra
= Q
thu vào
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100
o
C vào một cốc
nước ở 20
o
C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25
o
C.
Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100
o
C
xuống 25
o
C là :
Giải
Q1 = m
1
.C
1
.( t
1
– t )
= 0,15. 880( 100 - 25 ) =
9900 (J)
Q
2
= m
2
.C
2
.( t – t
2
)
= m
2
. 4200( 25 – 20)
m
2
. 4200( 25 – 20) = 9900 (J)
Q
2
= Q
1
<=>
)2025(4200
9900
−
m
2
==>
= 0,47Kg
III - Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt:
Tóm tắt :
m
1
= 0,15 Kg
C
1
= 880 J/Kg.K
t
1
= 100
o
C
t = 25
o
C
C
2
= 4200 J/Kg.K
t
2
= 20
o
C
t = 25
o
C
m
2
= ? Kg
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độï từ 20
o
C lên
25
o
C là :
Nhiệt lượng quả câu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: