Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

1 ke toan CP san xuat và gia thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.88 KB, 62 trang )

CHƯƠNG
 I
 
KẾ
 TOÁN
 CHI
 PHÍ
 SẢN
 XUẤT
 VÀ
 TÍNH
 GIÁ
 THANH
 

PHẦN
 I:
 CHI
 PHÍ
 SẢN
 XUÂT
 
PHẦN
 II:
 TÍNH
 GIÁ
 THÀNH
 

1
 




PHẦN I: CHI PHÍ SẢN XUẤT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1. Khái niêm
“ Chi phí sản xuất là toàn bộ các đầu vào đã phát sinh trong một
chu kỳ sản xuất có liên quan sản phẩm sản xuất trong kỳ . Chi phí
sản xuất được biểu hiện bằng tiền” .

l  Khái niệm về CP theo chuẩn mực kế toán
ü Khái niệm: Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế
trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu
trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở
hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu
ü Điểm lưu ý
Chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu
Toàn bộ vốn chủ sở hữu giảm không phải đều do chi phí phát sinh
2
 


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí
2.1.1 Phân loại chi phí theo nội dung
• 
• 
• 
• 

• 
• 
• 

Nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu
Tiền lương và các khoản phụ cấp
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Mục đích?

Nhằm quản lý chi phí theo tính chất các loại chi phí

3
 


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.2 Phân loại theo khoản mục giá thành trong
sản phẩm
Chi phí liên quan đến giá thành phân xưởng
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Chi phí nhân công trực tiếp
• Chi phí sản xuất chung
Chi phí liên quan đến giá thành đầy đủ
Ngoài 3 loại CP trên còn có:
• Chi phí bán hàng

• Chi phí quản lý doanh nghiệp
• Mục đích?
Xác định tỷ trọng các loại chi phí trong giá thành

 

4
 


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.3 Phân loại theo quan hệ với khối lượng sản phẩm
Gồm những loại nào???
Bao gồm: Biến phí (Chi phí biến đổi) và Định phí (chi
phí cố định)
•  Biến phí là những chi phí thay đổi theo khối lương
công việc hoàn thành
•  Định phí là những chi phí không thay đổi khi khối
lượng công việc thay đổi (thuê văn phòng, các khoản
lệ phí hàng năm)
•  Mục đích???
Xác định điểm hòa vốn
 
5
 


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ


2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.4 Phân loại theo quan hệ với khoản mục trên
BCTC
Gồm những loại nào???
ü Khái niệm

CP sản phẩm

CPSXKD

ü Nội dung: NVLTT, NCTT, CPSXC
ü Được ghi nhận trên P/L khi bán được sản
phẩm, hàng hóa
ü Được phản ánh trên B/S khi chưa bán
được sản phẩm, hàng hóa
ü Khái niệm
ü Nội dung: CPBH, CPQLDN

CP thời kỳ

ü Được phản ánh trên P/L

Phân loại CP căn cứ vào mqh CP với các khoản mục trên báo cáo tài


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)


Sơ đồ phân loại CP SXKD thành CPSP và CP thời kỳ
Chưa
bán
CPSXSP

CPSXKD

CP thời kỳ

SP, SPDD

Ghi nhận là
khoản tài sản
trên B/S
Bán

Ghi nhËn lµ kho¶n
chi phÝ trªn P/L


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.5 Phân loại theo khả năng quy nạp CP với ccas
đối tượng tập hợp chi phí
Gồm những loại nào???
"   Tiêu chuẩn phân loại: căn cứ vào khả năng quy nạp CP với đối
tượng tập hợp CP
"   Nội dung
u  CP trực tiếp

u  CP gián tiếp
"   Tác dụng
u  Tập hợp cpsx cho các đối tượng tập hợp CP chính xác
u Tính Zsp chính xác


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.5 Phân loại theo khả năng quy nạp CP với ccas
đối tượng tập hợp chi phí
Quy nạp trực tiếp

CP trực tiếp

Đối tượng tập hợp CP A

Đối tượng tập hợp CP A

CP gián tiếp

Phân bổ gián tiếp
Đối tượng tập hợp CP C, D..

Đối tượng tập hợp CP B


II. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

1. Khái niệm

“Chi phí NVLTT bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ
được dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm”.

2. Nguyên tắc hạch toán
Nguyên tắc 1. Đối với nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan
trực tiếp đến 1 đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân
xưởng, bộ phận sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm) thì kế toán
hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng đó.
Nguyên tắc 2. Đối với vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều
đối tượng tập hợp chi phí, thì kế toán phải áp dụng phương
pháp phân bổ.
10
 


II. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

2. Nguyên tắc hạch toán (tiếp)
CPNVL trực
tiếp thực tế
sử dụng
trong kỳ

=

Mức phân bổ
CP cho từng đối
tượng

CPNVL

trực tiếp
dở dang
đầu kỳ

=

CPNVL trực
+
tiếp xuất
dùng trong
kỳ

-

Tổng CP cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
của các đối tượng

CPNVL trực
tiếp dở dang
cuối kỳ

x

Tiêu thức phân
bổ của
từng đối tượng

Nguyên tắc 3. Phần CP NVLTT vượt trên mức bình thường không
được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển

vào TK 632 (Giá vốn hàng bán)

11
 


I. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

3. Nội dung và kết cấu tài khoản
Tài khoản 621 dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu,
vật liệu sử dụng trực tiếp cho:
- Hoạt động sản xuất sản phẩm
- Thực hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây
lắp, nông, lâm, ngư nghiệp, giao thông vận tải, bưu
diện, kinh doanh khách sạn, du lịch, dịch vụ khác.

12
 


3. Nội dung và kết cấu tài khoản
TK
 621
 
•  Giá trị NVL xuất dùng


 

• 


Giá trị NVL sử dụng không
hết nhập lại kho
•  Phân bổ CPNVLTT và kết
chuyển vào TK liên quan

•  TK này không có số dư

Chứng
 từ:
 
Phiếu
 xuất
 kho
 
Bảng
 phân
 bổ
 nguyên
 vật
 liệu
 và
 công
 cụ
 
Hoá
 đơn
 mua
 hàng
 không

 nhập
 kho
 xuất
 dùng
 trực
 dếp
 cho
 sx


I. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

3. Phương pháp hạch toán
Phương pháp kiểm kê thường xuyên ( Áp dụng chủ yếu)
Phương pháp kiểm kê định kỳ
Tại sao lại có hai phương pháp ? DN lựa chọn PP nào?
Phân biệt 2 phương
pháp
.
 

Phương
  pháp
  kê
  khai
  thường
  xuyên
  thường
  được
  áp

  dụng
  cho
  các
 
doanh
  nghiệp
  sản
  xuất
  công
  nghiệp,
  doanh
  nghiệp
  xây
  lắp
  và
  các
 
doanh
 nghiệp
 thương
 mại
 kinh
 doanh
 những
 mặt
 hàng
 có
 giá
 trị
 lớn:

 
máy
 móc,
 thiết
 bị...
 
Phương
  pháp
  này
  thường
  được
  áp
  dụng
  ở
  những
  doanh
  nghiệp
  có
 
nhiều
 chủng
 loại
 vật
 tư,
 giá
 trị
 thấp
 và
 được
 xuất

 thường
 xuyên
 
14
 


4. Phương pháp Hạch toán Chi phí NVL trực tiếp
TK 621
152(611)
1. Xuất kho NVL để
sản xuất SP

331, 111,112

4. Các khoản thu hồi
( giảm CP SXC)

152 (611)

154 (631)
2. NVL mua chuyển
sản xuất ngay

5 . Cuối kỳ kết chuyển
CPSXC để tính giá thành

154

632

3. Vật liêu gia công hoàn
thành và chuyển cho sản xuất

6. Kết chuyển CPSXC vượt
trên định mức


III. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

1. Khái niệm
CPNCTT
 là
 khoản
 thù
 lao
 (số
 dền)
 phải
 trả
 cho
 lao
 động
 trực
 
dếp
 sản
 xuất
 sản
 phẩm,
 trực

 dếp
 thực
 hiện
 các
 dịch
 vụ.
 
Bao
 gồm:

 Lương
 chính,
 lương
 phụ,
 các
 khoản
 phụ
 cấp
 (phụ
 cấp
 độc
 hại,
 
phụ
 cấp
 thêm
 giờ....)..;
 
Các
 khoản

 đóng
 góp
 cho
 
 quỹ
 BHXH,
 BHYT,
 BHTN,
 KPCĐ
 do
 DN
 
chịu
 (Pnh
 vào
 CPSX).

16
 


III. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

2. Nguyên tắc hạch toán
ü  TK 622 phải mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí
SXKD
ü  Đối với hoạt động xây lắp, không hạch toán vào TK 622
các khoản lương, phụ cấp, bảo hiểm của CN trực tiếp
hoạt động xây lắp, điều khiển máy thi công, phục vụ máy
thi công.

ü  Phần CPNCTT vựơt trên mức bình thường không được
tính vào giá thành SP, dịch vụ trong kỳ mà phải kết
chuyển vào TK 632.

17
 


III. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

2. Nguyên tắc hạch toán
Chú ý
Nếu CPNCTT có liên quan đến nhiều sản phẩm thì phải
phân bổ
Tiêu thức để phân bổ ?
Đối với tiền lương
Phân bổ theo Chi phí tiền lương định mức, chi phí tiền
lương kế hoạch, giờ công định mức hoặc thực tế, khối
lượng sản phẩm sản xuất

Đối
 với
 các
 khoản
 trích
 theo
 lương
 
 


 Căn
 cứ
 vào
 tỷ
 lệ
 quy
 định

18
 


III. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

3. Nội dung và kết cấu tài khoản
Tài khoản 622 dùng để phản ánh chi phí nhân công trực
tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
các ngành:
- Công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, xây lắp
-  Dịch vụ (Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du
lịch, khách sạn, tư vấn,. . .).
Chi phí nhân cộng trực tiếp bao gồm
- Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản
trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp, KP).
-  DN có phải đóng BH cho Lao động hợp đồng không?
LĐ thời vụ?

19
 



III. Kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm? Năm 2016
Doanh
nghiệp (tính
vào CP)

Người lao động Tổng
( Trừ vào lương)

Tính theo

BHXH

18

8

26

BHYT

3

1.5

4.5

Mức lương cơ sở và


BHTN

1

1

2

phụ cấp đóng bảo hiểm

KPCD

2

Tổng

24

10.5

34.5

Văn bản:
Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt
Nam
Nghị định 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định về Tài chính công
đoàn (quy định tỷ lệ nộp và mức lương tính KPCĐ)

 959/QĐ-­‐BHXH

 từ
 ngày
 1/1/2016:
 các
 loại
 phụ
 cấp
 bao
 gồm:
 phụ
 cấp
 chức
 vụ,
 
chức
 danh;
 phụ
 cấp
 trách
 nhiệm;
 phụ
 cấp
 nặng
 nhọc,
 độc
 hại,
 nguy
 hiểm;
 phụ
 cấp

 
thâm
 niên;
 phụ
 cấp
 khu
 vực;
 phụ
 cấp
 lưu
 động;
 phụ
 cấp
 thu
 hút
 và
 các
 phụ
 cấp
 c20
 
ó
 
nnh
 chất
 tương
 tự
 sẽ
 được
 nnh

 hết
 vào
 khi
 người
 lao
 động
 đóng
 bảo
 hiểm
 xã
 hội.


III. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Một số vấn đề xẩy ra trong thực tế?
•  DN tính BH để tăng CP nhưng không nộp BH cho
công nhân
•  Nợ BH
•  Có DN quy định phải làm việc 5 năm thì Công nhân
mới được nhận thẻ BH. Nếu bỏ việc thì không có
thẻ.

21
 


III. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

3. Nội dung và kết cấu tài khoản

Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm? Năm 2015
Doanh nghiệp
(tính vào CP)

Người lao động Tổng
( Trừ vào lương)

Tính theo

BHXH

18

8

26

Lương cơ bản

BHYT

3

1.5

4.5

Lương cơ bản

BHTN


1

1

2

Lương cơ bản

KPCD

2

Tổng

24

Lương cơ bản
10.5

34.5

Một số vấn đề xẩy ra trong thực tế?
•  DN tính BH để tăng CP nhưng không nộp BH cho công nhân
•  Nợ BH
•  Có DN quy định phải làm việc 5 năm thì Công nhân mới được
nhận thẻ BH. Nếu bỏ việc thì không có thẻ.
22
 



III. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

3. Nội dung và kết cấu tài khoản
Mức lương cơ sở đang áp dụng đến thời điểm hiện nay
2015?
Nghi đinh 66/2013-ND-CP ngày 27/06/2013, quy định mức lương
cơ sở là 1.150.000 đồng/tháng
Nghị định số 47/2016/NĐ-CP từ ngày 1/5/2016 mức lương cơ sở
là 1.210.000đồng/tháng
Mức lương tối thiểu vùng
Vùng

Năm 2014
(Đồng/tháng)
2.700.000

Năm 2015
(Đồng/tháng)
3.100.000

Năm 2016
(Đồng/tháng)

I

Năm 2013
(Đồng/tháng)
2.350.000


II

2.100.000

2.400.000

2.750.000

3.100.000đ

III

1.800.000

2.100.000

2.400.000

2.700.000đ

ÍV

1.650.000

1.900.000

2.150.000

2.400.000đ


Đối
 với
 tuyển
 dụng
 lao
 động
 đã
 qua
 đào
 tạo
 mức
 lương
 không
 thấp
 
Lương
 tối
 thiểu
 vùng
 cộng
 thêm
 7%
 

3.500.000đ


III.
 Kế
 toán

 chi
 phí
 nhân
 công
 trực
 dếp
 
. Kết cấu

TK
 622
 

•  Tập hợp CPNCTT phát sinh
trong kỳ

• 

Phân bổ CPNCTT và kết
chuyển vào TK liên quan


 

•  TK này không có số dư

Chứng từ
Hợp đồng lao động
Bảng chấm công
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương



3. Phương pháp hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp

TK 622
334


 154

1. Tiền lương phải tra CN
trực tiếp SX

(631)

5. Cuối kỳ kết chuyển CP
để tính giá thành

632

338
2. Các khoản phải trả theo
lương

335
3. Trích trước tiền lương
nghỉ phép mang tính thời vụ

6 . Kết chuyển CP vượt
trên mức bình thường



×