Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.78 KB, 12 trang )

Chuyn dch c cu kinh t nụng nghip tnh Hng Yờn
thc trng v gii phỏp
Lun vn ThS. Kinh t
Cao Th Thu Hng

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển nông nghiệp nông thôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu
của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam vốn là một n-ớc nông nghiệp, với
khoảng 70% dân số hoạt động trong ngành nông nghiệp, 80% dân số sống ở nông
thôn, nên việc phát triển nông nghiệp, nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt. Bởi
vậy, từ 1986 đến nay Đảng và Nhà n-ớc ta đã có nhiều chủ tr-ơng, chính sách đổi
mới, phát triển nông nghiệp, nền nông nghiệp n-ớc ta đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu
đáng kể, góp phần vào sự ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn... Tuy vậy, nhìn
tổng thể thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp n-ớc ta chuyển dịch còn chậm chạp, nền
nông nghiệp phát triển ch-a bền vững.
H-ng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, H-ng Yên, có
diện tích 923km2 với hơn 1,1 triệu dân, v-ơn lên từ khó khăn của một tỉnh nghèo
mới đ-ợc tái lập (từ 01/01/1997). Những năm qua H-ng Yên đã đạt nhiều thành
tựu trong phát triển kinh tế kinh tế-xã hội nói chung và trong nông nghiệp nói
riêng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã mang lại những kết quả tích cực với
tốc độ tăng tr-ởng giá trị sản xuất thời kỳ 1997-2004 đạt bình quân 5,5% (theo giá
so sánh năm 1994). Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch đúng h-ớng, tỷ trọng
sản phẩm: cây l-ơng thực-rau quả, cây công nghiệp-chăn nuôi từ 48%, 23%, 29%


năm 1997 sang 34,53%, 29,63%, 35,84% năm 2004. Nông nghiệp H-ng Yên b-ớc
đầu đã mang sắc thái của một nền nông nghiệp hàng hoá.
Tuy nhiên đến nay, nông nghiệp H-ng Yên vẫn ch-a thoát khỏi tình trạng
độc canh, sản xuất nhỏ, ruộng đất chia nhỏ, manh mún gây cản trở cho việc đ-a
tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp, hiệu quả thấp. ở nông thôn tình trạng nông dân


nghèo còn nhiều, và đời sống của họ còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm.
Vì thế, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và nêu ra các giải pháp nhằm
đẩy mạnh CDCCKT nông nghiệp ở H-ng Yên là cần thiết và là chủ đề của luận văn
thạc sỹ của tôi.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và CCKT nông nghiệp nói
riêng là một vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, nghiên cứu, và đã đ-ợc công bố
kết quả trên các sách báo, tạp chí. Đó là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn huyện Gia Lâm" (luận án PTS khoa học kinh tế của L-ơng Ngọc Cừ);
"Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn" của tác giả Nhân Đạo;
"Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Phú Yên" (Luận văn Thạc sĩ
khoa học kinh tế của Trịnh Thị Nga năm 1999); Đỗ Thanh Ph-ơng - "Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Tây Nguyên theo h-ớng sản xuất hàng hoá"; Lê Đình
Thắng - "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - lý luận và thực tiễn" năm 1998.
Hội thảo khoa học: "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam"
do Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà n-ớc (nay là Bộ Kế Hoạch và Đầu t-) tổ chức tháng 11
năm 1994. Những chủ tr-ơng giải pháp lớn phát triển nông nghiệp nông thôn trong
trong thời kỳ CNH, HĐH đất n-ớc - Tạp chí Thông tin Công tác t- t-ởng, tháng 4
năm 1998, Nông nghiệp Đồng Nai chuyển dịch theo h-ớng CNH, HĐH - Giáo s-,
tiến sỹ Hồ Văn Vĩnh, 1998... và nhiều công trình khác.
Tuy vậy, đến nay còn ít công trình nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp ở tỉnh H-ng Yên một cách toàn diện d-ới góc độ kinh tế chính trị.


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Từ việc hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, luận văn làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ở H-ng Yên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp

nông thôn.
Trên cơ sở đó nêu ra ph-ơng h-ớng cơ bản và giải pháp chủ yếu để chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đạt hiệu quả trong những năm tới.
3.2. Nhiệm vụ
Thực hiện mục đích trên luận văn có nhiệm vụ:
- Phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp.
- Đánh giá thực trạng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở H-ng Yên
nhằm rút ra những vấn đề có tính cấp thiết cần phải giải quyết.
- Đề xuất ph-ơng h-ớng cơ bản giải pháp chủ yếu để chuyển dịch nhanh cơ
cấu kinh tế nông nghiệp ở H-ng Yên trong thời gian tới.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa vào những nguyên lý cơ bản của kinh tế chính trị Mác - Lênin,
các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về phát triển nông nghiệp, nông thôn và
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp... Thể hiện trong các văn kiện của các Đại
hội Đảng lần thứ VII - VIII - IX và các Nghị quyết của UBND tỉnh H-ng Yên về
chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp.
4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các
ph-ơng pháp phổ biến khác của khoa học kinh tế chính trị. Đặc biệt chú ý đến
ph-ơng pháp khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp những kinh nghiệm thực tiễn.


5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu những vấn đề cơ bản về CDCCKT nông nghiệp. Với
địa bàn là lãnh thổ tỉnh H-ng Yên - một tỉnh thuần nông nằm trong vùng Đồng
Bằng Sông Hồng. Thời gian từ 1997 đến hết tháng 12/2004.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu

giảng dạy các bộ môn khoa học kinh tế có liên quan với đề tài luận văn và có thể
làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định chính sách phát triển nông
nghiệp, nông thôn của tỉnh.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm về CDCCKT nông nghiệp.
Ch-ơng 2: Thực trạng CDCCKT nông nghiệp ở H-ng Yên trong thời gian từ
1997 đến nay.
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và giải pháp chủ yếu đẩy nhanh CDCCKT nông
nghiệp ở H-ng Yên trong thời gian tới


Ch-ơng 1
Những vấn đề lý luận và thực tiễn
về chuyển dịch cơ cấu Kinh tế nông nghiệp

1.1. Lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá
1.1.1. Cơ cấu kinh tế
Khái niệm "cơ cấu" đ-ợc dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ các mối
quan hệ hợp thành hệ thống. Cơ cấu đ-ợc biểu hiện nh- là một tập hợp mối liên hệ
hữu cơ giữa các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định, Các Mác viết: "Cơ
cấu là sự phân chia về chất l-ợng và một tỷ lệ về số l-ợng của quá trình sản xuất
xã hội" [21, tr.102].
Cơ cấu kinh tế trong giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin viết: "Cơ cấu
kinh tế quốc dân là tổng thể các cơ cấu ngành, vùng và thành phần kinh tế. Trong
hệ thống các cơ cấu đó, cơ cấu ngành là quan trọng nhất".
Nhìn chung, các quan niệm đều tập trung phân tích bản chất CCKT trên các
cách nhìn khác nhau:

Một là, Coi CCKT là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong hệ thống, các
quan hệ này không phải là quan hệ riêng lẻ mà là quan hệ tổng thể hữu cơ. Các
quan hệ đó không chỉ là quan hệ tỷ lệ về l-ợng mà là quan hệ về chất l-ợng, quan
hệ về cấu trúc bên trong.
Hai là, CCKT bao gồm các bộ phận cấu thành nền kinh tế, các nhóm ngành,
các khu vực, các thành phần nằm trong hệ thống kinh tế quốc dân.


Ba là, CCKT biểu hiện trong những điều kiện không gian, thời gian về tự
nhiên, kinh tế , xã hội nhất định.
Bốn là, CCKT tồn tại từ các quan hệ về l-ợng, tỷ lệ trong các yếu tố cấu
thành nền kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ.
Trên cơ sở đó có thể xác định khái niệm CCKT nh- sau: CCKT là một phạm
trù kinh tế thể hiện các mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc
dân. Nói đến cơ cấu kinh tế là nói đến mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng,
các thành phần kinh tế. Mối quan hệ này phản ánh cả về mặt số l-ợng và chất
l-ợng của các yếu tố hợp thành.
Cơ cấu kinh tế là một khái niệm rộng, phức tạp, luôn luôn biến động. Việc
xác định đúng khái niệm CCKT góp phần làm rõ nội dung CCKT và ph-ơng h-ớng
CDCCKT ở Việt Nam. Do cách tiếp cận, mục đích đối t-ợng nghiên cứu khác nhau
mà chúng ta hiểu CCKT khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu CCKT phải gắn với
điều kiện không gian, thời gian cụ thể mới có thể xác định đ-ợc một cách khoa học
CCKT đang tồn tại và xu h-ớng vận động của nó. Đó là vấn đề cần đặt ra đối với sự
lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà n-ớc và các địa ph-ơng nhằm xây dựng một cơ cấu
kinh tế hợp lý, phát huy đ-ợc nguồn nhân lực vốn có, phát triển các vùng, nâng cao
đời sống nhân dân, khắc phục sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, giữa
thành thị và nông thôn. Cơ cấu kinh tế có những đặc tr-ng sau:
* Cơ cấu kinh tế là phạm trù khách quan.
Tính khách quan của CCKT thể hiện ở chỗ, trình độ phát triển của phân lao
động xã hội và lực l-ợng sản xuất quyết định sự hình thành CCKT[23,Tr6]. Một

CCKT nh- thế nào, xu thế chuyển dịch nó ra sao phụ thuộc vào những điều kiện
khách quan: tự nhiên, kinh tế, xã hội nhất định. T-ơng ứng với những điều kiện tự
nhiên và trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất trong một giai đoạn lịch sử nhất
định tất yếu có một cơ cấu phù hợp. Theo Các Mác: trong sự phân công xã hội thì
con số tỷ lệ là một tất yếu không sao tránh khỏi, một tất yếu thầm kín, yên lặng.


Điều đó nói lên rằng, ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, mỗi điều kiện cụ thể đều
có thể xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý [21].


* Cơ cấu kinh tế có tính lịch sử và xã hội cụ thể
ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định, tính hợp lý của cơ cấu kinh tế mỗi
n-ớc, mỗi vùng phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội khác nhau.
Ngay cả những n-ớc, những vùng có trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất nhnhau và sự giống nhau của các quan hệ xã hội, tỷ lệ trong cơ cấu kinh tế không hẳn
bao giờ cũng dẫn đến những quan hệ về chất nh- nhau giữa các nền kinh tế [23,
tr.6].
Từ đây cho thấy, trong cơ cấu kinh tế hiện hữu luôn luôn xuất hiện những
tiền đề cho sự xuất hiện CCKT mới và CCKT không phải làbất định, cố
định mà luôn có sự biến động. Tính biến động của CCKT là một quá trình, quá
trình đó làm cho CCKT chuyển dịch theo h-ớng hoàn thiện hơn.
Cơ cấu kinh tế quốc dân đ-ợc cụ thể hoá qua từng loại cơ cấu cụ thể. Nền
kinh tế có các loại cơ cấu cụ thể chủ yếu nh-: cơ cấu ngành kinh tế, CCKT theo
vùng và cơ cấu theo thành phần kinh tế.
Giữa các loại cơ cấu đó có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, làm điều
kiện cho nhau trong quá trình phát triển, trong đó cơ cấu theo ngành kinh tế có vai
trò quyết định.
1.1.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nông nghiệp là một ngành sản
xuất vật chất có vai trò hết sức to lớn. CCKT nông nghiệp là bộ phận cấu thành hết

sức quan trọng trong CCKT quốc dân và có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển của
mỗi n-ớc [20, tr.120]. Quá trình hình thành CCKT nông nghiệp đ-ợc xác lập khi có
sự xuất hiện của phân công lao động xã hội lần thứ nhất, nông nghiệp trở thành một
ngành kinh tế mang tính độc lập t-ơng đối, gồm có trồng trọt và chăn nuôi. Trong
cơ cấu trồng trọt gồm các loại cây: cây l-ơng thực, cây hoa màu, cây công nghiệp,
trong đó, còn phân công chuyên môn hoá theo những ngành nhỏ nh-: lúa, rau, cây
có dầu, cây lấy sợi, cây lấy gỗ... Cũng t-ơng tự, trong chăn nuôi lại phân ra: chăn
nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm... Trong tất cả các bộ phận đ-ợc cấu thành đó, luôn


có sự vận động và phát triển, có sự tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ tỷ lệ với nhau
theo một tỷ lệ nhất định, trong từng thời kỳ tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực
l-ợng sản xuất t-ơng ứng hình thành nên một CCKT nhất định.
Có thể hiểu phạm trù CCKT nông nghiệp là tổng thể các quan hệ kinh tế bao
gồm các quan hệ t-ơng tác giữa các yếu tố của lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản
xuất trong lĩnh vực nông nghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện cụ thể nhất
định. Nó đ-ợc biểu hiện bằng sự t-ơng quan về số l-ợng và chất l-ợng của các mối
quan hệ trên. Song với sự phát triển của khoa học kĩ thuật sẽ làm thay đổi cấu tạo
hữu cơ trong nông nghiệp, làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy sự phân công lại
lao động xã hội, hình thành các vùng chuyên canh cũng nh- các hình thức tổ chức
sản xuất kinh doanh mới [23, tr.10].
DANH MC TI LIU THAM KHO

1.

Ban thng v tnh u Hi Hng (1996), Hi Hng trờn ng i mi, NXB
Chớnh tr quc gia, H Ni.

2.


Ban T tng - Vn hoỏ Trung ng (04/2004), Nhng mụ hỡnh t 50 triu
ng/ha/nm v 50 triu ng/h/nm, NXB Bn , H Ni.

3.

Nguyn Vn Bớch - Chu Tin Quang (1994), i mi qun lý kinh t nụng
nghip. Thnh tu vn v trin vng, NXB Chớnh tr quc gia, H Ni.

4.

Nguyn Sinh Cỳc (10/1998), Tng quan nhng thnh tu ca nụng nghip,
nụng thụn Vit Nam thi k i mi (1988 - 1998), Thụng tin lý lun - Hc
vin Chớnh tr quc gia, H Ni.

5.

Chuyn dch CCKT nụng thụn Bc Trung b theo hng CNH, HH (2002),
NXB Nụng nghip, H Ni.

6.

Phm Ngc Dng - ng Vn Thng (2003), Chuyn dch CCKT cụng - nụng
nghip ng bng sụng Hng: Thc trng v gii phỏp, NXB Chớnh tr quc
gia, H Ni.


7.

Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, Niên giám thống kê: 1997-2004.


8.

Cục Thống kê tỉnh Hải Dương, Niên giám thống kê: 1997-2004.

9.

Cục Thống kê tỉnh Thái Bình. Niên giám thống kê năm 2003.

10. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam, Niên giám thống kê 2002-2003.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, NXB Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đát nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa
VII, NXB Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết của Bộ Chính trị “Về một số
vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội đảng toàn tập, Tập 21,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị quyết hội nghị lần 5 BCHTW
khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hưng Yên 170 năm (1997), NXB Văn hoá, Hà Nội.
20. Nguyễn Đình Hợi (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
21. Các Mác- Ăngghen (1975), Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh (1995), Tuyển tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Trịnh Thị Nga (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng

CNH, HĐH ở tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ kinh tế.


24. Chu Hữu Quí (1996), Phát triển toàn diện KT- XH nông thôn - nông nghiệp
Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tổng kết sản
xuất nông nghiệp từ 1997 - 2004.
26. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2003), Đề án xây
dựng cánh đồng cho thu nhập cao và hộ nông dân có thu nhập cao.
27. Nguyễn Đình Phan (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy CNH, HĐH nông
nghiệp -nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
28. Tỉnh uỷ Hưng Yên (1997), Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu lần thứ
15.
29. Tỉnh uỷ Hưng Yên, Các văn bản chủ yếu của TU Hưng Yên Ban hành trong
nhiệm kỳ ĐH Đảng bộ Tỉnh Hưng Yên khoá XIV, Tập 1, Văn phòng Tỉnh uỷ
Hưng Yên.
30. Tỉnh uỷ Hưng Yên (2000). Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ lần XV.
31. Tỉnh uỷ Hưng Yên, Các văn bản của tỉnh uỷ HY ban hành trong nhiệm kỳ Đại
hội Đảng bộ Tỉnh khoá XV, Tập IV, Văn phòng Tỉnh uỷ.
32. Tỉnh uỷ Hưng Yên (2001), NQ 06-NQ/ TU v/v Đẩy mạnh CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2005.
33. Tỉnh uỷ Hưng Yên (2002), Số 32 CT/TU, Chương trình hành động v/v tiếp
tục đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể.
34. Tỉnh uỷ Hưng Yên (2003), Báo cáo kiểm điểm đánh giá tình hình và kết quả
một năm thực hiện nghị quyết 10 năm hội nghị TW V khoá IX.
35. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Hưng Yên thời kỳ 1997-2010 và một số định hướng chiến lược phát
triển đến 2020.



36. Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên (1997), Quyết định số 1424/QĐ-UB/1997
V/v tiếp tục triển khai trương chình "Nạc hoá" đàn lợn và "Sind hoá" đàn bò.
37. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2000), Chương trình việc làm tỉnh Hưng Yên.
38. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (06/11/2002), Quyết định số 2623/2002 QĐUB V/v phê duyệt "quy hoạch phát triển nông nghiệp -nông thôn Tỉnh Hưng Yên
đến năm 2010”.
39. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (1/2002), Quyết định số 03/2002/QĐ-UB
V/v "ban hành văn bản quy định tạm thời về chuyển đổi CCKT nông nghiêp
tỉnh Hưng Yên".
40. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (10/7/2002), Quyết định số 33/2002/QĐ-UB
V/v "Ban hành văn bản quy định thực hiện dồn thửa, đổi ruộng đất nông
nghiệp trong toàn tỉnh".
41. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-UB V/v
"Ban hành quy định ưu đãi đầu tư trong và ngoài nước vào địa bàn Tỉnh
Hưng Yên".
42. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2002), Dự thảo báo cáo quy hoạch
phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến 2010.



×