Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Mở đầu
1.Tính cấp thiết đề tài:
Ngày nay nỊn kinh tÕ thÕ giíi dang më ra mét thời kỳ mới, đó là thời kỳ hội
nhập nền kinh tế theo hớng đa phơng hoá, hợp tác hoá cả về chiêu sâu lẫn chiều
rộng và do đó không thể tồn tại một nền kinh tế hoạt động độc lập. Nhận thức
đợc điều này các nớc có nền kinh tế chậm phát triển cần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế sao cho phù hợp thuận tiện cho quá trình hội nhập với nền kinh tế thế
giới. Và vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề rất đợc nhiều nớc trên thế
giới quan tâm vì nó là điều kiện cần thiết để phát triển nền kinh tế thống nhất.
Nông nghiƯp cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng trong nỊn kinh tế quốc dân ở hầu
hết các nớc, vì nó sản xuất và cung cấp những sản phẩm tối cần thiết cho đời
sống con ngời mặc dù quá trình phát triển của khoa học công nghệ hiện nay vẫn
cha ngành nào có thể thay thế. Nếu nông nghiệp mạnh đảm bảo nền tảng vững
chắc cho tăng trởng kinh tế và tạo sự công bằng về xà hội, giải quyết vấn ®Ị
nghÌo ®ãi, di c vµ nhiỊu vÊn ®Ị x· héi khác.
Mặt khác với một nớc nông nghiệp lạc hậu muốn tiến hành quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế thì nông nghiệp lại chiếm vị trí hết søc
quan träng trong viƯc tÝch l t¹o ra ngn lùc hết sức quan trọng cho quá trình
chuyển dịch nền kinh tế. Vì nông nghiệp có đáp ứng đầy đủ nhu cầu lơng thực
trong nớc và xuất khẩu thì nó sẽ kéo theo các nghành kinh tế nh công nghiệp,
dịch vụ phát triển theo. Nền nông nghiệp phát triển sẽ góp phần cung cấp
nguyên liệu chế biến cho nghành công nghiệp chế biến. Nhng chúng ta không
thể phát triển nền kinh tế nông nghiệp thuần tuý mà phải phát triển nền kinh tế
theo hớng chuyên môn hoá hợp tác hoá, đa dạng hoá sản phẩm nhằm phục vụ
cho quá trình xuất khẩu để rồi nhập máy móc thiết bị nhằm phát triển nền công
nghiệp trong nớc.
Nớc ta hiện vẫn còn là một nớc nghèo đi lên quá trình công nghiệp hoá hiện
đại hoá nền kinh tế từ nền nông nghiệp lạc hậu. Do đó Đảng ta đà hoạch định
chính sách chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và với
nông nghiệp là ngành sản xuất quan trọng đặc biệt, cần u tiên hàng đầu nên việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá phải làm cho
tỷ suất hàng hoá tăng nhanh trong các ngành kinh tế quốc dân, mà trớc hết là
trong nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp với tốc độ phù hợp và trong một thời
gian dài là một hợp phần quan trọng trong chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của nớc ta.
Do nhận thức đúng đắn vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với
xu thế phát triển chung và mang ý nghĩa tích cực trong bối cảnh của quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ cđa toµn tØnh Cao B»ng, hun Hoµ An trong những
năm gần đây đà có nhiều bớc tiến đáng kể, nhng Hoà An nói riêng, Cao Bằng
nói chung có nền kinh tế phát triển chậm hơn các tỉnh, huyện khác trong vực
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
1
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
miền núi và đồng bằng Bắc Bộ và về cơ bản vẫn là nền nông nghiệp sản xuất
nhỏ, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra còn chậm. Để phát huy
triệt để các nguồn nội lực và những lợi thế so sánh của địa phơng, nhanh chóng
và vững chắc chuyển đổi nền kinh tế Hoà An nền kinh tế tự sản xuất nhỏ manh
mún sang kinh tế hàng hoá, nhằm đảm bảo tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao,
trở thành một trong những huyện có tốc độ tăng trởng hàng đầu của tỉnh Cao
Bằng.
Đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu trên trớc hết ban lÃnh đạo huyện phải
nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này và có những giải pháp thúc đẩy quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách đúng đắn, nhanh chóng.
Từ đó nhân dân từng tiểu vùng trên địa bàn huyện cùng thực hiện. Đây là lý do
em tìm hiểu vấn đề: "Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp ở huyện Hoà An- Cao Bằng .
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
2
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Chơng I: Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về cơ
cấu kinh tế nông nghiệp.
I. Khái niệm, nội dung và đặc điểm cơ cấu kinh tế nông
nghiệp.
1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành với vị trí, tỷ trọng tơng ứng
của mỗi bộ phận và mối quan hệ tơng tác của mỗi bộ phận ấy trong quá trình
phát triển của nền sản xuất xà hội.
Cơ cấu kinh tế bao gồm 3 nội dung đó là: cơ cấu ngành kinh tế quốc dân, cơ
cấu vùng lÃnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. Các bộ phận cấu thành này có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau đợc biểu hiện cả về chất và lợng.
Nội dung chính của cơ cấu kinh tế là xác định các bộ phận hợp thành và
quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận đó, đồng thời đề ra xu hớng phát triển giữa các
bộ phận. Nh vậy, việc xác định cơ cấu kinh tế đà bao hàm cả chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý, xác định rõ mối quan hệ giữa các bộ
phận của cơ cấu là yêu cầu của sự phát triển nền kinh tế thống nhất của một
quốc gia. Những mối quan hệ giữa các bộ phận luôn ở trạng thái động và nhất là
không có một khuôn mẫu nhất định, nó tuỳ thuộc vào những điều kiện tất yếu,
cụ thể theo không gian và thời gian. Chúng luôn thay đổi cho phù hợp với yêu
cầu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ.
Cho đến nay, sự tranh luận trong các giới khoa học, giới quản lý không phải
có khái niệm cơ cấu kinh tế, mà chủ yếu là ở việc xác định cơ cấu đó sao cho
phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc trong thời gian xác định. Trên
thực tế có nhiều mô hình cơ cấu kinh tế, giữa các mô hình đó có những điểm
giống nhau, song cũng có những chỗ khác nhau. Vấn đề là lựa chọn cơ cấu nào
đợc coi là hợp lý nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển kinh tế xà hội của đất
nớc. Điều này cũng có nghĩa mỗi quốc gia phải lựa chọn việc chuyển dịch cơ
cấu phù hợp nhất để tạo sự ổn định, tăng trởng và phát triển.
Tóm lại, cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ về số lợng và chất lợng tơng đối ổn định của các bộ phận cấu thành nền kinh tế trong điều kiện về thời
gian và không gian nhất định của nền kinh tế.
2. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất xà hội. Sản phẩm của nông
nghiệp là tối cần thiết ®èi víi sù sinh sèng cđa con ngêi, ®ã lµ lơng thực, thực
phẩm. Đồng thời cũng là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp, đặc
biệt là công nghiệp chế biến và nguồn hàng cho xà hội.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
3
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Cho đến nay, ngành nông nghiệp nớc ta còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân, là ngành có tỷ trọng lớn về lực lợng lao
động trong cả nớc. Vì thế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cấu thành rất
quan trọng trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, có ý nghĩa quyết định đối với
sự phát triển kinh tế xà hội ở nớc ta.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể kinh tế, bao gồm các mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực
nông nghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xà hội cụ thể: Nó đợc
biểu hiện bằng sự tơng quan về số lợng và chất lợng của các mối quan hệ nói
trên.
3. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cũng nh cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm cơ
cấu ngành, cơ cấu vùng lÃnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. 3 bộ phận cơ bản
này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi một bộ phận có một vai trò nhất định
hợp thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cụ thể:
a- Cơ cấu ngành và nội bộ ngành
Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp biểu hiện tỷ trọng giữa các ngành trồng
trọt, ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt và
nội bộ ngành chăn nuôi cũng cần đợc xác định tỷ lệ trồng trọt bao gồm các tiểu
ngành nh: sản xuất lơng thực, sản xuất cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn
quả và cây dợc liệu, ngành chăn nuôi nh gia súc, gia cầm.
Cơ cấu ngành nông nghiệp phát triển gắn liền với sự phát triển của lực lợng
sản xuất xà hội và quá trình phân công lao động xà hội. Cơ cấu ngành có vai trò
quyết định vì nó đợc phát triển theo quan hệ cung cầu trên thị trờng, theo tổng
cung và tổng cầu của nền kinh tế, nó đảm bảo sản xuất theo nhu cầu thị trờng.
b- Cơ cấu thành phần kinh tế
Trong hệ thống nông nghiệp tồn tại nhiều thành phần kinh tế bao gồm:
thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác và hợp tác xÃ, kinh tế hộ gia đình
và trang trại. Những thành phần kinh tế này là những lực lợng kinh tế quan
trọng để thực hiện cơ cấu ngành theo định hớng của cơ cấu ngành, các thành
phần kinh tế tổ chức thực hiện. Cơ cấu thành phần kinh tế đợc hình thành có
hiệu quả trên cơ sở khả năng và thế mạnh của mỗi thành phần. Ngời nào sản
xuất và kinh doanh cái gì có lợi nhÊt vÒ kinh tÕ x· héi, an ninh, sù bÒn vững của
môi trờng thì ngời đó sẽ đợc quyền lựa chọn để làm. Nh vậy, các thành phần
kinh tế đều bình đẳng trong sản xuất và đòi hỏi các thành phần kinh tế này gắn
bó với nhau trong sản xuất, phát huy sức mạnh tổng hợp và đều nhằm mục đích
sản xuất ra nhiều hàng hoá có sức cạnh tranh cao trên thị trờng, để vợt qua
thách thức nền kinh tế hỗn hợp toàn cầu và để nông sản có sức cạnh tranh trên
thế giới.
c- Cơ cấu vùng lÃnh thổ
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
4
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Cơ cấu lÃnh thổ là biểu hiện vật chất cụ thể của phân công lao động theo
lÃnh thổ, là không gian thích hợp mà trong đó diễn ra các quá trình kinh tế.
Phân vùng sinh thái nông nghiệp đợc dựa trên đặc điểm phân hoá địa hình,
phân bố thổ nhỡng và các điều kiện sản xuất nhất định và trên các vùng không
gian đó có sự bố trí các ngành và sự hoạt động của các thành phần kinh tế nhất
định. Cơ cấu lÃnh thổ có tính trì trệ hơn so với cơ cấu ngành, lĩnh vực và thành
phần kinh tế, vì nó chịu sự tác động của nhiều nhân tố, do đó những sai lầm,
khuyết ®iĨm trong viƯc bè trÝ c¬ cÊu l·nh thỉ sÏ ảnh hởng lâu dài đến phát triển
kinh tế.
Đây là bộ phận cơ cấu kinh tế nền tảng vì cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần
kinh tế chỉ có thể chuyển dịch đúng đắn trên từng lÃnh thổ, nên việc phân bố
không gian lÃnh thổ một cách hợp lý để phát triển ngành và thành phần kinh tế
có ý nghĩa rất quan trọng và nhằm khai thác triệt để thế mạnh của từng vùng.
Nh vậy, xác định rõ mối quan hƯ cđa 3 bé phËn cÊu thµnh cã mét vai trò
quan trọng trong xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý. Tuy nhiên, hiện
nay việc xác định cơ cấu từng thành phần kinh tế nông nghiệp còn khó khăn,
giá trị của từng thành phần cha tách bạch rõ ràng, đặc biệt trong phạm vi nhỏ.
Do vậy, trong phạm vi đề tài nghiên cứu chỉ đề cập tới cơ cấu ngành và cơ cấu
vùng lÃnh thổ.
4. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Là một cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang những tính chất
chung của một cơ cấu kinh tế, ngoài ra nó còn có những đặc điểm riêng của cơ
cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm:
a- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan
Trong mối ngành, mỗi vùng đều có cơ cấu riêng của mình tuỳ theo điều kiện
tự nhiên, kinh tÕ- x· héi cơ thĨ. Trong ph¹m vi mét quốc gia cơ cấu kinh tế hợp
lý phải phản ánh sự tác động của các quy luật phát triển khách quan bởi nó đợc
hình thành do sự phát triển của lực lợng sản xuất kéo theo sự phát triển phù hợp
của quan hệ sản xuất và tơng ứng với nó sÏ cã mét c¬ cÊu kinh tÕ cơ thĨ víi một
mục tiêu phát triển kinh tế xà hội riêng. Điều đó khẳng định rằng: việc xác lập
cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần tôn trọng tính khách quan của nó chứ không thể
áp đặt một cách tuỳ tiện. Quá trình phát triển của lực lợng sản xuất và phân
công lao ®éng x· héi- tù nã c¸c mèi quan hƯ kinh tế đà có thể xác lập các tỷ lệ
nhất định mà ta gọi là cơ cấu.
Để xác định một cơ cấu kinh tế có hiệu quả phải dựa trên những yếu tố
khách quan- phải căn cứ vào các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xà hộichính trị ở trong nớc và chính sách đối ngoại của đất nớc, phải nhận thức rõ quy
luật khách quan và phân tích đánh giá những xu hớng phát triển khác nhau, để
tìm ra những phơng án thay đổi cơ cấu thích ứng nhất với các điều kiện cụ thể
và đem lại hiệu quả nhất định, con ngời có thể tác động góp phần thúc đẩy hoặc
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
5
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
hạn chế quá trình hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý và ngợc lại.
b- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử và xà hội nhất định
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh tính quy luật chung của quá trình phát
triển kinh tế xà hội và sự biểu hiện của nó trong những thời gian, không gian là
khác nhau. Thứ nhất, chặng đờng phát triển lịch sử của nông nghiệp ở mỗi nớc
khác nhau. Mặt khác xà hội loài ngời không ngừng phát triển, phân công lao
động ngày càng cao, sự phát triển kinh tế thế giới diễn ra tốc độ nhanh. Tất yếu
các nớc phải xác định một cơ cấu kinh tế riêng phù hợp với xu thế chung.
Trong phạm vi một nớc thì ở mỗi miền, mỗi vùng lại có những đặc điểm tự
nhiên, kinh tế, xà hội khác nhau. Do vậy có cơ cấu kinh tế nông nghiệp đặc trng
nhất định vì có những khả năng, tiềm năng, thế mạnh kinh tế khác nhau, có
phong tục, tập quán, truyền thống với những thuận lợi và khó khăn khác nhau,
có nhu cầu và khả năng cung ứng hàng hoá, dịch vụ khác nhau. Và vì vậy cơ
cấu kinh tế nông nghiệp mang tính vùng rõ rệt, xuất phát từ đây chuyển dịch cơ
cấu lÃnh thổ theo hớng đảm bảo sự hình thành và phát triển các ngành kinh tế,
các thành phần kinh tế phù hợp với những đặc điểm riêng của mỗi vùng ấy tạo
khai thác triệt để thế mạnh vùng.
c- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn luôn vận động, biến đổi, phát triển theo hớng ngày càng hợp lý, hoàn thiện và có hiệu quả. Quá trình phát triển và biến
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn luôn gắn bó chặt chẽ với sự biến đổi và
phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xà hội. Lực lợng sản
xuất ngày càng phát triển, con ngời ngày càng văn minh cïng víi viƯc øng dơng
c¸c tiÕn bé khoa häc kü thuật ngày càng hiện đại, công nghệ ngày càng tiên
tiến, chuyên môn hoá phân công lao động xà hội ngày càng cao, tất yếu sẽ dẫn
đến kinh tế ngày càng hoàn thiện. Bên cạnh đó có sự phát triển hoạt động kinh
tế của các bộ phận cơ cấu kinh tế.
Phát triển hơn sẽ kéo theo cơ cấu kinh tế ngày một biến đổi hoàn thiện hơn.
Từ sự thay đổi về lợng dẫn đến sự thay đổi về chất, một cơ cấu kinh tế mới ra
đời tiến bộ hơn để phù hợp với sự biến đổi đó, nó phản ánh sự phát triển không
ngừng của văn minh nhân loại.
Tuy nhiên cơ cÊu kinh tÕ biÕn ®ỉi víi møc ®é Ýt phøc tạp hơn so với sự biến
đổi của các bộ phận mặc dù có sự biến đổi, song nếu cơ cấu kinh tế vẫn còn
thích ứng, cha gây ra những trở ngại cho sự phát triển của từng bộ phận và tổng
thể, thì cha đòi hỏi phải xác định lại cơ cấu kinh tế, bởi sự phát triển ổn định
nền kinh tế cũng đòi hỏi một cơ cấu kinh tế tơng đối ổn định.
d- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình làm thay đổi cấu trúc và mèi
liªn hƯ cđa mét nỊn kinh tÕ theo mét mơc đích và phơng hớng nhất định.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
6
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là một quá trình chứ không thể nóng vội,
đốt cháy giai đoạn, mà phải tiến hành từng bớc, sao cho phù hợp với trình độ và
hoàn cảnh cụ thể của đất nớc. Tuy nhiên quá trình này không phải là một quá
trình tự phát mà con ngời có thể và nhất thiết phải tác động và thúc đẩy, thậm
chí có những can thiệp nhằm thúc đẩy sự phát triển của quá trình này. Sự tác
động của con ngời phải dựa trên cơ sở nhận thức đợc quy luật khách quan của
chúng để tác động đúng mục tiêu đà vạch ra từ đó xác định thời điểm tác động,
biện pháp và đối tợng tác động để gây phản ứng dây chuyền tạo ra bớc phát
triển mới tổng thể nền kinh tế quốc dân.
Đồng thời sản xuất nông nghiệp lại có những đặc điểm riêng, đợc phân biệt
với các ngành sản xuất khác bởi đối tợng, công nghệ và sản phẩm của nó. Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật gồm các cây trồng, vật nuôi gắn
liền với các môi trờng sinh thái. Đất đai, khí hậu, sinh thái vừa là nguồn lực chủ
yếu, vừa là t liệu sản xuất đặc biệt. Do vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp là một quá trình đi từ đơn giản đến phức tạp, chịu sự chi phối rất lớn vào
điều kiện tự nhiên từ hình thành, tồn tại, biến đổi và phát triển. Giải quyết mối
quan hệ hữu cơ giữa nông nghiệp và công nghiệp phải đi từ thấp đến cao theo
đúng mối liên hệ vận động nội tại của thế giới vật chất. Quá trình hình thành và
phát triển của cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với việc bố trí và chuyên môn
hoá sản xuất trong nông nghiệp. Chuyên môn hoá trong nông nghiệp là một tất
yếu, tuy nhiên không thể tiến hành một cách cao độ, triệt để nh trong công
nghiệp đợc, mà cần thiết phải kết hợp với đa dạng hoá vì:
- Trong một vùng có nhiều loại đất với cơ cấu vật chất đất khác nhau, phù
hợp với nhiều loại cây khác nhau, do vậy, kết hợp phát triển tổng hợp để sử
dụng đợc các tiềm năng đa dạng.
- Các tiểu ngành sản xuất trong nông nghiệp có mối quan hệ hữu cơ làm điều
kiện hỗ trợ cho nhau vì vậy cần kết họp chúng một cách hợp lý để đem lại hiệu
quả cao trong sản xuất nông nghiệp.
- Để khắc phục tính thời vụ trong nông nghiệp và sử dụng hợp lý các yếu tố
nguồn lực khác.
- kinh doanh tổng hợp góp phần giải quyết nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, tiết
kiệm chi phí vận chuyển cho toàn xà hội.
- Hạn chế rủi ro do sự biến động của thị trờng và tự nhiên gây ra.
II. Những nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố đa dạng và phức
tạp, mỗi nhân tố đều có vai trò, vị trí và tác động nhất định tới cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, có những nhân tố tác động tích cực nhng cũng có nhân tó tác động
tiêu cực và tuỳ từng thời điểm và không gian cụ thể mà mỗi nhân tố có sự ảnh
hởng khác nhau. Vì vậy, xác định rõ những nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế
nông nghiệp cho phép chúng ta tìm ra lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi địa phơng và khai thác nội lực của chúng. Từ đó, ta có thể lựa chọn một cơ cấu kinh tế
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
7
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
nông nghiệp hợp lý và chuyển dịch cơ cấu đó phù hợp nhất dới sự tác động của
các nhân tố đó.
Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp có thể phân thành 3
nhóm sau.
1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
Nhóm này bao gồm các yếu tố, vị trí địa lý của các vùng lÃnh thổ, điều kiện
đất đai, điều kiện khí hậu, thời tiết và các nguồn tài nguyên khác của vùng
(nguồn nớc, rừng, khoáng sản) các nhân tố tự nhiên trớc hết là điều kiện đất
đai, thời tiết, khí hậu có ý nghĩa to lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Là ngành
sản xuất mà đối tợng của nó là thế giới sinh vật, nó phát triển theo quy luật tự
nhiên và gắn với điều kiện tự nhiên rất chặt chẽ. Vì vậy, chúng tác động một
cách trực tiếp đến sự hình thành, vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông
nghiệp.
Điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng có nét đặc thù nhất định làm cho cơ cấu
ngành và cơ cấu vùng lÃnh thổ cũng có nét riêng. Đây chính là cơ sở tự nhiên để
hình thành các vùng kinh tế nói chung và các vùng kinh tế nông nghiệp nói
riêng và trên cơ sở phân vùng kinh tế thì phân công lao động cũng diễn ra thông
qua việc bố trí các ngành sản xuất trên các vùng. Từ đó kết hợp chặt chẽ 3 bộ
phận cơ cấu kinh tế nông nghiệp này để khai thác các tiềm năng và lợi thế của
vùng, hình thành các vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá.
Đây là nhân tố rất quan trọng, nó sẽ là một lợi thế nếu điều kiện tự nhiên
thuận lợi, con ngời có thể lợi dụng những yếu tố đầu vào miễn phí để tạo ra
những sản phẩm với sự rủi ro thấp và chi phí ít để sản xuất ra sản phẩm chất lợng cao, có thể dễ dàng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới. Vì vậy,
sự phát triển của ngành kinh tế nông nghiệp, các thành phần kinh tế đều nhờ
vào các điều kiện tự nhiên thuận lợi với quy mô lớn và tốc độ nhanh hơn các
vùng có điều kiện tự nhiên ít thuận lợi hơn.
2. Nhóm các nhân tố thuộc điều kiện kinh tế xà hội
Bao gồm các yÕu tè: thÞ trêng, nguån lùc kinh tÕ x· héi, hệ thống chính sách,
kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phong tục, tập
quán, truyền thống, dân số.
Trong nhóm này, vấn đề thị trờng và các nguồn lực có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Trong nền kinh tế thị trờng việc sản xuất ra cái gì, sản xuất cho ai, và sản
xuất nh thế nào? đều có thị trờng quyết định và cầu thị trờng là căn cứ để ngời
sản xuất chọn cho mình khả năng tham gia thị trờng có lợi nhất về một loại
hàng hoá hay dịch vụ nào đó, đặc biệt với đặc điểm riêng của nông sản hàng
hoá thì từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ phải xuất phát từ thị trờng, lấy đây làm
căn cứ đầu tiên. Do vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đảm bảo nền
kinh tế hoạt động với hiệu quả cao nhất thì phỉa dựa trên cơ sở phát huy thế
mạnh và lợi thế so sánh cả nớc, từng vùng, từng địa phơng gắn với nhu cầu thị
trờng trong nớc và ngoài nớc tạo ra sản phẩm mà thị trờng cần.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
8
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Thứ hai, cần nhấn mạnh đến yÕu tè nguån lùc bao gåm vèn, lao ®éng, khoa
häc công nghệ, mỗi yếu tố có một vai trò nhất định và là yếu tố không thể thiếu
trong quá trình sản xuất. Trong đó quan trọng nhất là lao động, một yếu tố có
vai trò quyết định, bởi vì ngời lao động vừa là ngời làm chủ về t liệu sản xuất do
Nhà nớc giao, vừa là một yếu tố của quá trình sản xuất xà hội, vừa là một yếu tố
quyết định sự kết hợp với các yếu tố nguồn lực khác trong quá trình phát triển
kinh tế và sản xuất kinh doanh.
Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc có ảnh hởng lớn đến việc
xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nói riêng. Với hệ thống công cụ này Nhà nớc điều khiển hoạt động của
các chủ thể kinh tế, kích thích và thúc đẩy nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá
với nhiều thành phần kinh tế phát triển theo định hớng vạch ra. Hệ thống chính
sách kinh tế quản lý Nhà nớc đối với nông nghiệp gồm chính sách thuế, chính
sách tín dụng, chính sách đầu t, chính sách giá, chính sách vật t, chính sách bảo
hiểm. Các chính sách này có ý nghĩa rÊt to lín trong viƯc kÝch thÝch nhanh
chãng s¶n xt nông nghiệp phát triển, hoàn thiện cơ cấu hiện đại và sử dụng
hợp lý các nguồn lực. Đặc biệt chính sách phát triển kinh tế hàng hoá và chính
sách khuyến khích xuất khẩu đà tạo điều kiện để phát triển nền nông nghiệp đa
canh, hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hoá với quy mô ngày càng lớn.
Ngoài ra, các nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật, phong tục, tập quán, truyền
thống, dân số cũng ảnh hởng tới việc chuyển dịch cơ cấu, đặc biệt là cơ cấu
vùng lÃnh thổ. Giải quyết tốt các yếu tố này sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp dẫn đến chỗ hoàn thiện và ngợc lại nó sẽ gây
cản trở không ít, vì đây là các yếu tố tiền đề áp dụng và phát huy các nhân tố
tích cực nh khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy nhanh quá trình này.
3. Nhóm các nhân tố về tổ chức, kỹ thuật
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là phạm trù khách quan nhng lại là sản phẩm
hoạt động của con ngời. Sự tồn tại, vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế
trong nông nghiệp đợc giải quyết bởi sự tồn tại và hoạt động của các chủ thẻe
kinh tế trong nông nghiệp. Bởi vì vậy đến cùng hoạt động của các chủ thể kinh
tế trong nông nghiệp là cơ sở của sự hình thành và phát triển các ngành kinh tế,
các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế và kỹ thuật của các ngành kinh tế nông
nghiệp. Các chủ thể kinh tế tồn tại và hoạt động thông qua các hình thức tổ
chức sản xuất, sản xuất với quy mô hình thức tổ chức tơng ứng. Do đó các hình
thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp với các mô hình tơng ứng là một trong
những nhân tố quan trọng ảnh hởng tới sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế
nông nghiệp
Về nhân tố kỹ thuật, khoa học và công nghệ là yếu tố quan trọng và là động
lực mạnh mẽ thúc đẩy các ngành kinh tế quốc doanh phát triển, vì sự phát triển
công nghệ, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất tạo nhu cầu về sản phẩm mới,
cho phép thực hiện đợc những nhu cầu mới đó. Trong nông nghiệp, tiến bộ khoa
học công nghệ là động lực cơ bản, là yếu tố quyết định sự phát triển hệ thống
kinh tế nông nghiệp theo hớng văn minh, hiện đại.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
9
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nhằm phát huy những tinh hoa
của kỹ thuật truyền thống, hiện đại hoá kỹ thuật truyền thống, thực hiện cơ khí
hoá, điện khí hoá, hoá học hoá. Tạo ra giống mới từ thành tựu mới của công
nghệ sinh học, nó mở ra những triển vọng lớn trong việc áp dụng công nghệ
mới vào canh tác, chế biến, bảo quản nông sản nhằm nâng cao sản xuất và chất
lợng nông sản để sớm có thể hoà nhập vào thị trờng quốc tế.
Nh vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu sự tác động của nhiều yếu tố, các
nhân tố này lại tác động hữu ứng và hay thay đổi. Vì vậy để chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp một cách hiệu quả nhất cần nhận thức đúng đắn các nhân
tố trên.
III . ý nghĩa và sự cần thiết của việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp.
1. Sự cần thiết của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Trong mấy thập kỷ qua, các nớc thuộc vùng châu á- Thái Bình Dơng đà tận
dụng đợc những lợi thế so sánh để phát triển nền kinh tế của mình và đạt nhịp
độ tăng trởng khá nhanh. Nhờ đó đà xuất hiện những nớc công nghiệp hoá mới.
Đến nay những lợi thế so sánh đó đang giảm dần. Tình hình thế giới có nhiều
biến động với mức sống ngày càng tăng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm
giảm, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ đà tạo ra
những lĩnh vực công nghệ mới, có hiệu quả cao, đặc biệt là những công nghệ
tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trờng. Do đó các nớc đà nhanh chóng tự điều
chỉnh hành vi và tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, sự điều
chỉnh cơ cấu kinh tế đà diễn ra cho phù hợp.
Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nớc trong khu vực đà gắn phơng
thức sản xuất truyền thống với phơng thức sản xuất hiện đại, gắn với sự chuyển
dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, áp dụng các tiến bộ khoa học công
nghệ và đà đạt đợc những bớc tiến đáng kể, sự phát triển cây trồng, vật nuôi
ngày càng đợc mở rộng và hiệu quả. Điều đáng chú ý là việc gắn cơ cÊu n«ng
nghiƯp víi c«ng nghiƯp chÕ biÕn. C«ng nghiƯp chÕ biến nông- lâm- thuỷ sản là
mắt xích cơ bản nối liền sản xuất với tiêu thụ, tạo điều kiện để ngời nông dân
gắn với thị trờng tiêu dùng trong và ngoài nớc. Các nớc trong khu vực rất coi
trọng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng đẩy mạnh công
nghiệp chế biến, nhất là mặt hàng xuất khẩu. Do vậy đà có tác động mạnh mẽ
đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy cơ cấu vùng phát
triển hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn của đất nớc.
Tình hình thế giới và khu vực nói trên đòi hỏi chúng ta phải nhận thức rõ để
nớc ta không bị lạc hậu, mà cần phải biết tận dụng những lợi thế của các nớc đi
sau, đồng thời không để bị biến thành nơi tiếp nhận những công nghệ, trình độ
quá thấp, gây ô nhiễm và bị lệ thuộc vào những nớc phát triển.
Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị
trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Để nền kinh tế đó có thể phát triển phù hợp
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
10
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
với tình hình mới, chúng ta nhất thiết phải tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế nông
nghiệp hợp lý sẽ thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển xứng đáng với tầm quan
trọng cđa nã trong nỊn kinh tÕ qc d©n. Do vËy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hớng kết hợp hiệu quả kinh tế xà hội với bảo vệ môi trờng tự
nhiên, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái là một sự cần thiết tất yếu khách
quan.
2: Y nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Qua trên ta đà thấy đợc sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp. Vai trò của nó còn đợc thể hiện qua những ý nghĩa cụ thể sau:
a- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng sự phát triển
của nền kinh tế thị trờng, đáp ứng nhu cầu về nông sản phẩm của xà hội, nhu
cầu tiêu dùng của dân c.
Do tính u việt cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng so víi nỊn kinh tế tự cung, tự cấp trớc đây, Đảng ta đà khẳng định chuyển nền kinh tế " sang nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc" (văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII). Mô hình kinh tế
này tuân theo quan hệ cung cầu, giá cả thị trờng và chấp nhận cạnh tranh. Cùng
với sự phát triển không ngừng của xà hội, mức sống ngời dân đợc nâng cao,
theo đó nhu cầu của con ngời về nông sản cũng tăng lên cả về số lợng, chất lợng
và cơ cấu (chủng loại) đặc biệt là chất lợng và hình thức.
Nh vậy để đáp ứng yêu cầu của thị trờng và nhu cầu của ngời tiêu dùng về
sản phẩm nông nghiệp mà trong đó mọi quan hệ kinh tế đều do thị trờng xác lập
thì không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà phải
chuyển dịch nó theo yêu cầu và tác động của thị trờng. Từ đó chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp là phải chuyển dịch từng bộ phận cấu thành cơ cấu.
Trong đó cơ cấu ngành sẽ phát triển theo quan hệ cung cầu trên thị trờng, cụ thể
là phát triển nền nông nghiệp đa canh, nhiều sản phẩm hàng hoá, giảm diện tích
cây lơng thực, phát triển mạnh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm và
cây dợc liệu. Đẩy mạnh tốc độ chăn nuôi và đa lên làm ngành chính. Cơ cấu
thành phần kinh tế là phát huy tổng hợp sức mạnh của từng thành phần. Còn
trong cơ cấu lÃnh thổ, chuyển dịch theo hớng phát triển toàn diện và tập trung
có trọng điểm, phát triển tổng hợp với phát triển chuyên môn hoá. Tập trung
đầu t phát triển vùng kinh tế trọng điểm, các khu kinh tế. Ngoài ra cần quan tâm
đến chế biến, bảo quản nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trờng.
b- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là điều kiện và nhu cầu để
mở rộng thị trờng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm đáp ứng nhu
cầu nông sản phẩm ngày một tăng lên, nhằm cung cấp các yếu tố đầu vào cho
sản xuất công nghiệp và cho đô thị đó là các yếu tố: lao động, nguyên liệu, nơi
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
11
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu và là thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn cho
công nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu thị trờng rộng lớn nh vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp
chuyển dịch theo hớng đảm bảo nâng cao không ngừng hiệu quả kinh tế đợc
biểu hiện qua việc sản xuất nông sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao, giá
thành hạ, tạo ra tích luỹ. Không những vậy còn đảm bảo cả mặt hiệu quả xà hội.
Trớc tiên, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng tạo ra đợc việc
làm cho ngời lao động trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần xoá đói, giảm
nghèo, giải quyết nạn thất nghiệp, nâng cao thu nhập và đời sống cho ngời lao
động và nhân dân. Từ đó tăng sức mua sản phẩm- điều này có ý nghĩa rất lớn
cho công nghiệp phát triển. Cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp
nhất là công nghiệp chế biến nông sản và thông qua công nghiệp chế biến mà
giá trị sản phẩm nông nghiệp đợc tăng lên nhiều, nhờ đó mở rộng thị trờng, tăng
hàng xuất khẩu.
Mặt khác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá sẽ làm cho năng suất lao động nông nghiệp tăng lên không
ngừng, lực lợng lao động từ nông nghiệp đợc giải phóng ngày càng nhiều và đợc di chuyển vào phát triển công nghiệp và đô thị.
Nh vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không những cung cấp lơng
thực, thực phẩm, nguyên liệu, hàng hoá xuất khẩu mà còn cung cấp một lợng
lao động đáng kể cho xà hội. Ngoài ra nó còn góp phần hạn chế tình trạng du
canh, du c, tạo lập nên những vùng dân c ổn định, nâng cao đời sống vật chất
tinh thần đồng bào các dân tộc, tạo nên một thị trờng ở các vùng cao nông thôn
một cách ổn định hơn.
c- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ
mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp, mà nội
dung của nó là thuỷ lợi hoá, cơ khí hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, sinh vật hoá
nông nghiệp, nông thôn và nông dân, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ
thuật và công nghệ cho ngời lao động, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho
dân c nông thôn, áp dụng phơng pháp sản xuất và phơng pháp quản lý nông
nghiệp theo kiểu công nghiệp kết hợp hiện đại với truyền thống trong sản xuất
và trong quản lý. Do đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đà và đang
từng bớc góp phần tích cực với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nông
nghiệp trong thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới, từng bớc phát triển
nông thôn 1 cách toàn diện.
d- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản xuất
chuyên môn hoá cao, thâm canh tiên tiến và các ngành nghề liên kết chặt chẽ
với nhau hơn.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, các địa phơng đÃ
chú ý khai thác các lợi thế so sánh của địa phơng mình. Từ đó phát triển sản
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
12
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
xuất hàng hoá chuyên môn hoá kết hợp đa dạng hoá, áp dụng khoa học công
nghệ với vào sản xuất, sản xuất vùng trọng điểm hàng hoá, làm sản phẩm nông
nghiệp đa dạng và có sản phẩm đặc trng của vùng.
Kết quả của việc sản xuất tập trung, chuyên môn hoá để phát huy lợi thế của
vùng trong quá trình chuyển dịch đà dẫn đến sự liên kết ngày càng chặt chẽ hơn
giữa các ngành, nghề sản xuất ở nông thôn, yêu cầu lu thông hàng hoá đợc đẩy
mạnh giữa các vùng. Do đó đà tạo ra một dây chuyền sản xuất không thể thiếu,
các ngành nghề hỗ trợ, tác động cùng nhau phát triển.
e- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp góp phần cải thiện và nâng
cao môi trờng sinh thái
ở nớc ta một thời gian dài, do nhận thức không đúng, coi thiên nhiên là vô
tận, vì thế ít quan tâm đến việc bảo vệ môi trờng tự nhiên. Gần đây, chúng ta
nhận thức đợc sự huỷ hoại môi trờng tự nhiênđà ở mức rất nghiêm trọng, trong
đó những ngời hoạt động trong lĩnh vực nông- lâm- ng nghiệp có vai trò hết sức
quan trọng. Do vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải kết hợp chặt
chẽ 3 ngành trên phạm vi cả nớc và từng vùng. Mặt khác, phải có một chế độ
canh tác hợp lý ở các vùng đồi núi, từ khâu làm đất đến việc bố trí cây trồng
xen canh, gối vụ thích hợp. Đồng thời thực hiện tốt việc bố trí quy hoạch thuỷ
lợi, giao thông phù hợp với từng vùng. Nh vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp hợp lý sẽ từng bớc giải quyết vấn đề môi trờng sinh thái
3. Một số kết quả những năm qua khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ở nớc ta
Trong những năm gần đây cơ cấu nông nghiệp nớc ta đà có sự chuyển đổi
tiến bộ theo hớng sản xuất hàng hoá và đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, ngành
nghề, gắn công nghiệp chế biến và các loại dịch vụ khác, từng bớc thúc đẩy
kinh tế nông thôn phát triển toàn diện
Sản xuất nông nghiệp những năm qua có sự tăng trởng khá, sản lợng lơng
thực bình quân đầu ngời tăng từ 372,5 kg/ngời/năm (1995) lên 387,7 kg/ngời/năm (1996), 399,1 kg/ngời/năm (1997) và 460,1 kg/ngời/năm (2000), xuất
khẩu 3,5 triệu tấn gạo, đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 667,4 triệu USD, lợng cà
phee xuất khẩu là 694 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu 667,4 triệu USD, sản lợng
cao su xuất khẩu là 280 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 173 triệu USD, hồ tiêu 36,2
ngàn tấn, điều 26 ngàn tấn, ngoài ra còn các sản phẩm khác nh rau, hoa quả,
mía đờng tạo ra khối lợng nông sản lớn cho tiêu dùng trong nớc và một phần
cho xuất khẩu, an ninh lơng thực đợc đảm bảo.
Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp cũng đà có bớc tiến bộ rõ nét,
ngành chăn nuôi có bớc phát triển khá, nhờ tăng tổng đàn đại gia súc, gia cầm
với tốc độ nhanh, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ. Ngành chăn nuôi tuy
có bớc chuyển biến nhng còn chậm, tốc độ tăng trởng chăn nuôi cha vợt trội
sovới trồng trọt, cha chuyển thành ngành sản xuất hàng hoá chủ yếu đúng với vị
trí của nó. Tỷ trọng năm 2000 là: trồng trọt: 80,34%, chăn nuôi 17,12% và dịch
vụ 2,54%. Trong ngành trồng trọt có xu hớng giảm tỷ trọng cây ngắn ngày, tăng
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
13
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
tỷ trọng cây công nghiệp dài ngày. Năm 2000 giá trịi sản xuất lơng thực là
54.938,3 tỷ đồng, rau đậu: 5.891,1 tỷ đồng, cây công nghiệp dài ngày 17.923,2
tỷ đồng, cây ăn quả 6.638,4 tỷ đồng (giá cố định 1994)
Nh vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta những năm qua đà có nhiều
chuyển biến và đạt đợc kết quả đáng kể. Tuy nhiên, mức đầu t và phát triển
nông nghiệp cha xứng đáng với tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc
dân. Hiện nay, chúng ta đang có một cơ hội đồng thời cũng là một thách thức
lớn trớc xu hớng mở cửa hội nhập quốc tế. Để hàng nông sản Việt Nam có sức
cạnh tranh cao ở thị trờng trong nớc và mở rộng thị phần quốc tế, ta cần thúc
đẩy nhanh hơn nữa cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng phát triển mạnh sản
xuất hàng hoá, hớng mạnh tới xt khÈu víi hiƯu qu¶ cao.
Cïng víi xu híng chung của đất nớc, huyện Hoà An- Cao Bằng cần thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới bộ
mặt nông thôn toàn tỉnh Cao Bằng, phát huy nguồn nội lực và lợi thế so sánh
của vùng cùng với các vùng khác trên cả nớc dần phát triển kinh tế nông thôn
Việt Nam một cách toàn diện, thu hẹp dần khoảng cách nông thôn- thành thị
4. Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp
Để đạt đợc kết quả nh trên, những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đà có nhiều
chủ trơng chính sách để tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các đối tợng kinh doanh và có
nhiều chính sách, biện pháp khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham
gia phát triển sản xuất nông nghiệp.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của chính sách ruộng đất đối với chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, những năm qua Nhà nớc cũng đà hoàn thiện
dần luật đất đai và chính sách ruộng đất, nhằm đảm bảo cho nông dân yên tâm
đầu t phát triển sản xuất, tạo điều kiện cho việc thực hiện chuyên môn hoá,
thâm canh cao trong sản xuất nông nghiệp. Trên cơ sở đó, Nhà nớc đà có những
chính sách vốn và đầu t trong nông nghiệp nông thôn. Chính sách giá bảo hộ
cho ngời sản xuất và tiêu dùng, chính sách hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất,
thực hiện chuyển giao công nghệ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất thông qua con đờng đẩy mạnh công tác khuyến noong- đào tạo nâng cao trình độ ngời lao động.
Thực hiện chủ trơng đẩy mạnh việc đa công nghệ sinh học vào sản xuất đặc biệt
việc sử dụng các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lợng cao đáp
ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Ngoài ra, Đảng và Nhà nớc cũng đà có
một số chính sách khác nh: chính sách thuế, chính sách bảo hiểm, chính sách về
dịch vụ, vật t kỹ thuật. Các chính sách này kích thích hình thành các vùng,
ngành sản xuất mới, điều tiết và đảm bảo lợi ích dân c.
Trong những năm tới để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hớng sản xuất hàng hoá, hớng mạnh ra xuất khẩu, Đảng và Nhà nớc ta
cũng có chủ trơng là hoàn thiện hơn hệ thống công cụ quản lý Nhà nớc đối với
nông nghiệp. Cụ thể là hoàn thiện các chính sách nh: chính sách ruộng đất
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
14
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
nhằm giảm vấn đề tranh chấp ruộng đất trong dân c, chính sách thuế theo hớng
giảm dần tỷ lệ đóng thuế sử dụng đất nông nghiệp đi đến xoá bỏ, có thể giảm
hoặc miễn thuế xuất khẩu nông sản để tăng khả năng cạnh tranh và tăng thu
nhập cho nông dân, chính sách khoa học công nghệ theo hớng bảo vệ môi trờng
sinh thái, đặc biệt chú trọng cơ cấu nông nghiệp với công nghiệp chế biến để
tăng giá trị nông sản Nh vậy, với những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong
thời gian tới là nhằm đẩy nhanh hơn nữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chơng II: Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở
huyện hoà an- tỉnh cao bằng
I. Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xà hội ảnh hởng đến cơ cấu
kinh tế nông nghiệp của huyện
A- Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lý- kinh tế
Hoà An nằm ở vị trí trung tâm tỉnh và bao quanh thị xà huyện lỵ Cao Bằng.
Huyện có toạ độ địa lý
Từ 22030'10'' - 22052'30'' vĩ độ Bắc
Tù 106000'00'' - 106024'33'' kinh độ Đông
Phạm vi ranh giới của Hoà An bao gồm: Phía Bắc giáp các huyện Hà Quảng,
Trà Lĩnh, phía Nam giáp huyện Thạch An, phía Đông giáp huyện Quảng Hoà,
phía Tây giáp các huyện Nguyên Bình, Thông Nông.
Hoà An có tổng diện tích 66767 ha, dân số trung bình 72141 ngời (chiếm
gần 10% về diện tích và 14,58% về dân số toàn tỉnh Cao Bằng).
Với vị trí địa lý của mình, Hoà An có nhiỊu lỵi thÕ trong giao lu kinh tÕ- x·
héi so với nhiều huyện khác trong tỉnh.
- Hoà An là cửa ngõ thị xÃ- tỉnh Cao Bằng (trung tâm chính trị- kinh tế- văn
hóa của tỉnh)
- Trên địa bàn huyện có các tuyến giao thông huyết mạch có ý nghĩa quốc
gia và quốc tế nh các quốc lộ 3, 4, 34, các tỉnh lộ 204, 203. Theo các tuyến giao
thông này, từ thị trấn huyện lỵ Nớc Hai có thể lu thông thuận lợi với thị xà Cao
Bằng (cách 17 km về hớng Nam) cách huyện khác trong tỉnh, với Hà Nội và các
vùng khác trong nớc cũng nh với các cửa khẩu với Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa (gần nhất là cửa khẩu Sóc Hà- Hà Quảng cách 40 km về phía Bắc).
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.1. Điều kiện địa hình
Hoà An có kiến tạo hình dáng lòng máng dọc theo sông Bằng theo hớng Tây
Bắc- Đông Nam. Độ cao trung bình của nền địa hình khoảng 350 m so với mực
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
15
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
nớc biển (thấp nhất 135 m, cao nhất 1011 m). Sự phân hoá nền địa hình có thể
phân theo 3 dạng chính: địa hình đồi núi đất, địa hình thung lũng bằng và địa
hình núi đá. Đặc điểm phân bố các dạng địa hình nh sau:
- Dạng địa hình đồi núi đất: độ cao trung bình 300- 350 m, phân bố tập trung
trên địa bàn 11 xà phía Bắc, Đông Bắc và phía Nam huyện. Đa phần đất có độ
dốc trên 250 xen kẽ các bÃi bằng thung lũng hẹp và chân sờn đồi dốc thoải, độ
dốc dới 200. Dạng địa hình ngày đợc hình thành trên các loại đá spinlít, sa thạch
và phiến thạch sét, đất dễ bị rửa trôi, xói mòn. Do vậy phần lớn thích hợp cho
sử dụng vào lâm nghiệp, kết hợp nông- lâm, riêng trên bÃi bằng và sờn đồi
thoải, độ dốc thấp thích hợp để phát triển cây ngắn ngày nh hoa màu, cây công
nghiệp.. và cây ăn quả lâu năm. Vùng địa hình này chiếm 63,4% diện tích toàn
huyện.
- Dạng địa hình thung lũng bằng: độ cao trung bình 140- 200 m, phân bố tập
trung trên địa bàn 8 xà và thị trấn ở trung tâm huyện, dọc 2 bờ sông Bằng. Đây
là vùng địa hình bằng (độ dốc phần lớn dới 80) đợc hình thành chủ yếu do sự bồi
đắp phù sa của các sông suối thuộc hệ thống sông Bằng. Trên nền địa hình này,
đà hình thành những cánh đồng lúa nớc xen kẽ những nơng, bÃi màu khá màu
mỡ và là vùng sản xuất lúa có quy mô tập trung lớn không chỉ ở huyện mà còn
của tỉnh Cao Bằng. Dạng địa hình này chiếm 16,7% diện tích toàn huyện.
Tóm lại, đặc điểm địa hình của Hoà An cho thấy sự phân hoá rõ rệt các dạng
địa hình khác nhau mang lại u thế đa dạng trong khả năng khai thác, sử dụng
vào phát triển nông- lâm nghiệp. Tuy nhiên trong sử dụng đất cần đặc biệt chú
trọng nâng cao hiệu quả khai thác, đặc biệt đối với vùng địa hình bằng là nơi
tập trung dân c cao gắn liền với quá trình đô thị hoá và phát triển hệ thống cơ sở
hạ tầng. Các vùng địa hình đồi núi gắn khai thác sử dụng với bảo vệ đất, nhằm
đảm bảo tính bền vững trong quá trình sử dụng.
2.2. Tài nguyên khí hậu
Hoà An chịu ảnh hởng của chế độ khí hậu lục địa nhiệt đới gió mùa, có mùa
đông lạnh, khô và mùa hè nóng ẩm. Những đặc trng chính trong chế độ khí hậuthời tiết của Hoà An là:
- Chế độ nhiệt
Nền nhiệt trung bình cả năm khoảng 20- 220c, trung bình tối cao lên tới
39,90C (tháng 5) và trung bình tối thiểu từ (- 0,6) đến (- 30C) (tháng 1). Nền nhiệt
phân hoá trong năm theo 2 mùa rõ rệt. Mùa nóng- ẩm từ tháng 5- 9 và mùa khô
lạnh từ tháng 10- 4. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa nóng đạt 26,20C, cao
nhất tuyệt đối lên đến 400C. Mùa lạnh nhiệt độ trung bình khoảng 18,90C, thấp
nhất tuyệt đối xuống tới (- 0,50C).
Biên độ nhiệt trung bình giữa các tháng trong năm khoảng 7,20C, biên độ
nhiệt ngày đêm cũng khá cao, bình quân khoảng 6,80C, mùa lạnh có thể lên tới
8,20C. Tổng tích ôn hàng năm khoảng 78900C, trong đó vụ Đông xuân 31380C và
vụ mùa khoảng 47520C.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
16
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Nền nhiệt của Hoà An đảm bảo cho khả năng canh tác 2- 3 vụ cây ngắn
ngày trong năm. Tuy nhiên cần chú ý đến nền thiệt thấp trong vụ Đông Xuân dễ
ảnh hởng xấu tới sinh trởng cây trồng và với vụ mùa nếu cây muộn dễ gặp rét
làm hạn chế tới năng suất. Do vậy, cần đặc biệt chú ý lựa chọn một cơ cấu thời
vụ và bộ giống thích hợp để hạn chế những ảnh hởng bất thuận trong chế độ
nhiệt.
Nhìn chung, chế độ nhiệt của Hoà An mang lại u thế thích nghi cho phát
triển một cơ cấu cây trồng đa dạng: Cả nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới.
- Chế độ ẩm.
Lợng ma bình quân của Hoà An khoảng 1300- 1500 mm/năm, tuy nhiên
phân bố không đều: lợng ma trong mùa ma (từ tháng 3 đến tháng 8) chiếm tới
80% lợng ma cả năm. Giữa các tiểu vùng địa hình lợng ma biến động tăng theo
độ cao, vùng thung lũng có lợng ma thấp nhất. Sự chênh lệch lợng ma ảnh hởng
lớn tới độ ẩm trog mùa khô, lạnh làm hạn chế đáng kể tới khả năng tăng vụ cây
trồng trên những diện tích cha chủ động tới. Tuy nhiên trong mùa khô có
khoảng 26 ngày có ma phùn phân bố từ tháng 12 đến tháng 3. Ma phùn có ¶nh
hëng tÝch cùc tíi viƯc c¶i thiƯn chÕ ®é Èm trong mùa khô. Mùa ma với lợng ma
tập trung thờng gây rửa trôi, xói mòn đất vùng đồi núi và kèm theo lũ gây sạt lở
đất vùng thung lũng ven sông Bằng. Những yếu tố này đòi hỏi cần chú trọng
các biện pháp bảo vệ đất, đặc biệt chú trọng phục hồi vốn rừng, tăng độ che phủ
và có các chế độ canh tác hợp lý nhằm hạn chế các tác động bất thuận trong chế
độ ma, lũ.
Lợng bốc hơi bình quân ở Hoà An khoảng 800- 1000 mm/năm tuy nhiên
diễn biến không đều theo mùa. Trong mùa khô lạnh lợng bốc hơi thờng cao hơn
lợng ma (các tháng 12, tháng 1 lợng bốc hơi thờng cao hơn lợng ma từ 2- 7 lần).
Đây là yếu tố chính gây nên tình trạng khô hạn gay gắt trong vụ Đông Xuân (hệ
số khô hạn thời kỳ này thờng dới mức 0,5, thậm chí có tháng tới 0,12). Thời kỳ
khô hạn không chỉ hạn chế tới khả năng tăng vụ cây trồng ngắn ngày mà kèm
theo rét còn ảnh hởng xấu tới đàn gia súc (do thiếu thức ăn) và đời sống sinh
hoạt của c dân (thiếu nớc sinh hoạt). Trong mùa nóng, tuy lợng bốc hơi cao nhng thờng xấp xỉ hoặc thấp hơn lợng ma, nên chế độ ẩm đợc cải thiện, đảm bảo
điều kiện cho sản xuất và đời sống.
Độ ẩm không khí bình quân cả năm 82% và biến thiên từ 77% đến 85% tuỳ
thuộc thời kỳ ma và lợng bốc hơi.
Nhìn chung chế độ ẩm của Hoà An tơng đối khá, tuy nhiên cần chú trọng
thời kỳ khô hạn để có những giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hệ số sử dụng
đất (thuỷ lợi, bố trí mùa vụ thích hợp, lựa chọn giống chịu hạn).
- Một số hiện tợng thời tiết đặc biệt khác.
Ma đá ở Hoà An có thể xảy ra vào các tháng 4, 5 và 9, 10. Tuy ít gặp nhng
khi xảy ra thờng gây tổn hại cho cây trồng ngắn ngày nh lúa, thuốc lá Ngoài
ma đá, Hoà An có chịu ảnh hởng của sơng muối thờng xảy ra khoảng 1 tháng
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
17
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
với mỗi đợt 1- 2 ngày. Sơng muối gây hại nặng cho các loại cây trồng và đàn
trâu bò (thời kỳ có sơng muối thờng kèm giá rét nặng).
BÃo thờg chỉ ảnh hởng nhẹ ở Hoà An và có tác động làm giàu thêm lợng ma,
cải thiện chế độ ẩm.
Những đặc điểm khí hậu thời tiết nh đà nêu đòi hỏi khi quy hoạch sử dụng
đất cần chú trọng phát huy các u thế về nền nhiệt, ẩm độ để bố trí về nhiệm vụ
cây trồng trong năm, nâng cao hệ số sử dụng đất. Đồng thời cần hạn chế những
tác động bất thuận của chế ®é khÝ hËu- thêi tiÕt tíi ®Êt ®ai nh rưa trôi, xói mòn
đất, khô hạn, sơng muối, ma đá bằng các biện pháp kỹ thuật thích hợp, có nh
vậy mới đảm bảo sử dụng đất hiệu quả và bền vững.
2.3. Tài nguyên đất
2.3.1. Quy mô đất đai
- Diện tích tự nhiên toàn huyện 66767 ha, chiếm 9,98% diện tích toàn tỉnh,
là huyện đứng thứ 4 về quy mô diện tích trong 11 huyện, thị của Cao Bằng.
- Trong cơ cấu quy mô đất đai, đất đà đa vào sử dụng chiếm 37,7% (25170
ha). Đất cha sử dụng còn tới 4197 ha (chiếm 62,3% diện tích tự nhiên), trong
đó có 13324 ha đất hoang bằng và đồi núi. Đây là tiềm năng về tài nguyên đất
cần đợc khai thác phát huy để góp phần thúc đẩy nhanh nhịp đoọ phát triển kinh
tế trên địa bàn, đặc biệt trong nông- lâm nghiệp.
2.3.2. Đặc điểm thổ nhỡng
* Hoà An có 12 loại đất víi tỉng diƯn tÝch 40.384.33 ha (kh«ng tÝnh diƯn
tÝch kh«ng tiến hành điều tra bao gồm núi đá, bÃi cát sỏi, sông suối). Đặc
điểm về quy mô và phân bố các loại đất nh sau:
- Đất bằng: có 7 loại với diện tích 7.187,3 ha gồm
+ Đất phù sa đợc bồi ven sông Bằng (Pb): diện tích 364,5 ha, phân bố ở xÃ
Bình Long, Hồng Việt, Hng Đạo, Vĩnh Quang và Đề Thám.
+ Đất phù sa không đợc bồi (P): diện tích 452 ha, phân bố ở các xÃ: Đức
Long, Hồng Việt, Bế Triều và Hng Đạo.
+ Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf): diện tích 414,5 ha, phân bố ở các
xà Bình Long, Hồng Việt, Hng Đạo và Đề Thám.
+ Đất phù sa ngòi suối (Px): diện tích 687 ha, phân bố ven các sông suối và
1 ít ven sông Bằng, sông Hiến thuộc các xÃ: Chu Trinh, Hà Trì, Lê Chung, Bạch
Đằng, Đức Xuân, Trng Vơng và Trong Lơng.
+ Đất phù xa ảnh hởng Cabonat (Pk): diện tích 1029 ha phân bố ở các xÃ
Dân Chủ, Nam Tuấn, Bình Long và Trng Vơng.
+ Đất bạc mầu trên phù sa cổ (B): diện tích 933,5 ha, phân bố ở Nam Tuấn,
Bình Long và Đề Thám.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
18
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
+ Đất đỏ vàng biến đổi do trång lóa níc (Fl): diƯn tÝch 3306,8 ha, ph©n bố ở
khắp các xà trong huyện.
-Đất đồi núi: có 5 loại với diện tích 33.197 ha gồm : đất nâu đỏ trên đá
mácma trung tính (Fk): diện tích 6567 ha, phân bố ở các xà Dân chủ, Bế Triều,
Vĩnh Quang, Chu Trinh, Quang Trung và Nguyễn Huệ.
+ Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv): diện tích 1.355,5 ha, phân bố ở các xÃ: Dân
Chủ, Đức Xuân, Công Trứng, Nguyễn Huệ và Trng Vơng.
+ Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs): diện tích 22509,5 ha, phân bố
ở hầu khắp các xà trong huyện.
+ Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): Diện tích 2090 ha, phân bố ở Hng Đạo,
Vĩnh Quang, Đề Thám.
- Đánh giá chung đặc điểm thổ nhỡng cho thấy:
+ Các loại đất bằng có độ dốc thấp, độ phì từ trung bình đến khá, thành phần
cơ giới đa phần từ trung bình đến nặng. Tổng dày đất trên 30 cm cha có tầng
cứng rắn chiếm 6415 ha. Các loại đất này thích hợp với các cây trồng lơng thực,
thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Trong các loại đất đồi núi, diện tích thích hợp cho sử dụng vào nông
nghiệp (độ dốc dới 150, tầng dầy trên 70 cm) có 2766 ha. Trong quy hoạch sử
dụng cần u tiên bố trí các diện tích này cho phát triển cây trồng nông nghiệp,
đặc biệt các cây lâu năm, cây ăn quả nhằm phát huy u thế sinh thái của địa bàn
miền núi. Những diện tích đất đồi núi còn lại chủ yếu thích hợp cho phát triển
kết hợp nông- lâm (độ dốc dới 250) và lâm nghiệp.
2.4. Tài nguyên nớc
2.4.1. Nguồn nớc mặt
- Hoà An có nguồn nớc mặt khá dồi dào với mạng lới sông suối khá cao (mật
độ 1 km/1km2). Hệ thống các sông suối chính trên địa bàn gồm có:
+ Sông Bằng: là s«ng chÝnh cđa Cao B»ng víi 2 chi lu s«ng Sle lao ở phía
Tây và sông Tả Pàng phía Đông Bắc. Hai chi lu này hợp lu ở nớc Hai. Sông
Bằng chảy qua địa phận Hoà An có độ dài 40 km theo hớng Tây Bắc- Đông
Nam. Sông có lu lợng Qmax = 1879 m3/s, = 7,43 m3/s.
+ Sông Hiến: chảy qua huyện theo hớng Tây Nam- Đông Bắc với độ dài 20
km. Sông có lu lợng Qmax = 431m3/s, = 3,83 m3/s.
+ Sông Củn: chảy qua địa giới huyện 18 km víi lu lỵng Qmax = 116 m3/s, =
0,59 m3/s.
Ngoài ra trên địa bàn còn nhiều khe suối nhỏ nằm trong lu vực của các hệ
thống các sông chính nêu trên.
2.4.2. Nớc ngầm
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
19
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
- Nguồn nớc ngầm của Hoà An cha đợc điều tra khảo sát, tuy nhiên ở nhiều
nơi nhân dân đà sử dụng giếng đào phục vụ sinh hoạt đời sống. Trên địa bàn
huyện, đặc biệt ở vùng núi đá vôi, do hiện tợng cacstow nên mực nớc ngầm
phân bố sâu và ở một số nơi xuất hiện mạch nớc hở tạo nên những mỏ nớc có nớc quanh năm có thể khai thác sử dụng cho đời sống và một phần cho sản xuất.
- Nhìn chung với nguồn nớc mặt tơng đối phong phú, về cơ bản đáp ứng đủ
nớc cho nhu cầu sản xuất và đời sống của c dân vùng ven sông suối, đặc biệt
đối với tiểu vùng thung lũng cánh đồng. Tuy nhiên do sự chênh lệch lu lợng lớn
giữa mùa lũ và mùa kiệt nên dễ gây ngập, sạt lở, xói mòn vùng ven sông ảnh hởng đến sản xuất và đời sống của c dân. Do vậy trong sử dụng đất cần có kế
hoạch sử dụng các vùng đất thờng bị ảnh hởng của lũ một cách hợp lý tránh bố
trí các công trình kiên cố dọc khu vực này. Đối với địa bàn hạn chế nguồn nớc
mặt cần lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý và bố trí dân c thuận lợi trong khai
thác các nguồn nớc khác cho sinh hoạt- đời sống (nớc ngầm, mỏ trớc mạch, nớc dẫn).
2.5. Tài nguyên sinh vật tự nhiên
2.5.1. Tài nguyên thực vật
Trớc đây, phần lớn diện tích Hoà An đợc che phủ bởi thảm rừng tự nhiên,
chủ yếu là rừng nguyên sinh với nhiều loại thực vật phong phú. Hiện thảm rừng
tự nhiên chỉ che phủ cha đầy 20% diện tích toàn huyện, trong đó 1 phần đáng
kể là rừng non mới tái sinh, phục hồi. Thảm thực vật tự nhiên gồm một số loài
cây thân gỗ, tre nứa, cây lùm bụi và cỏ tranh, lau lách. Đa phần diện tích rừng là
rừng nghèo kiệt.
- Toàn huyện hiện còn tới hơn 13,3 nghìn ha đất trống đồi núi trọc và 23,2
nghìn ha núi đá không có rừng cây (chiếm 54,7% diện tích toàn huyện) đang
đòi hỏi đợc phục hồi thảm che phủ rừng ổn định.
2.5.2. Tài nguyên động vật hoang dÃ.
- Trên địa bàn huyện còn một số loài chim thú hoang dà nh: Cu xanh, cu
nghìn, bìm bịp, khiếu, cầy, sóc, nhím, nai, khỉ, chồn Trong nhiều năm qua,
nguồn tài nguyên động vật hoang dà đà bị săn bắt và ngày càng giảm sút về số
lợng và về chủng loại loài giống. Một số động vật rừng quí hiếm nh hổ, gấu,
báo, hơu hầu nh không còn xuất hiện.
Cùng với việc tái tạo vốn rừng, việc bảo tồn quỹ gen của nguồn động vật
hoang dà đang là yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa to lớn cả về khoa học lẫn về môi
trờng- sinh thái và kinh tế, nhằm phát triển tính đa dạng tài nguyên sinh học tự
nhiên góp phần biến nguồn tài nguyên này thực sự trở thành nguồn lực trong
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế xÃ
hội trên địa bàn.
B- Điều kiện kinh tế xà hội
1. Hệ thống cơ sở vật chất- kỹ thuật
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
20
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
a. Thuỷ lợi
Hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn Hoà An gồm có 4 hồ đập lớn: hồ Nà Tấu (xÃ
Bế Triều), hồ Khuổi áng (xà Hoàng Tung), hồ Phịa Gàn (xà Đức Long) và hồ
Khuổi Lái (xà Bạch Đằng); 9 trạm bơm, 126 phai đập nhỏ và 49 công trình mơng dẫn nớc. Thời gian qua, các hồ chứa đà đợc nâng cấp và hệ thống kênh mơng đợc nạo vét.
- Hệ thống các công trình phân bố ở 23 xà trong huyện đảm bảo tíi cho 6455
ha gieo trång (chiÕm 70,8% diƯn tÝch gieo trồng), trong đó tới chắc gần 1600 ha
vụ xuân và 3000 ha vụ mùa. Để đảm bảo đẩy mạnh thâm canh, yêu cầu củng
cố, nâng câo và phát triển hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn Hoà An đang đợc đặt ra
cấp thiết.
b. Giao thông
- Trên địa bàn Hoà An tập trung nhiều tuyến giao thông huyết mạch của tỉnh
Cao B»ng nh c¸c quèc lé 3, 4, 34, c¸c tØnh lộ 203, 204 cho phép Hoà An lu
thông thuận lợi.
- Mạng lới giao thông đờng bộ trên địa bàn có mật độ 0,28 km/km2, với tổng
độ dài 184 km gồm 72 km quèc lé, 45 km tØnh lé vµ 67 km đờng liên xÃ. Ngoài
ra trên địa bàn còn có 549 km đờng liên thôn, liên xóm. Nhng nhìn chung các
tuyến đờng liên xà chất lợng đờng còn xấu, mùa ma đi lại khó khăn. Hiện nay
còn 3 xà cha có đờng ô tô tới trung tâm (Hồng Nam, Quang Trung, Đức Xuân).
Đây cũng là yếu tố còn hạn chế tới khả năng lu thông.
c. Các cơ sở hạ tầng khác.
- Tới nay đà có 15/25 xÃ, thị trấn sử dơng ®iƯn líi qc gia, chiÕm 60%,
®ång thêi hƯ thèng thuỷ điện nhỏ đà có sự phát triển mạnh. Nhờ vậy, trên địa
bàn hiện nay chỉ còn 1 xà cha có điện.
- Hệ thống các trạm trại phục vụ sản xuất trên địa bàn có 1 trạm bảo vệ thực
vật, 1 trạm thú y và bớc đầu đà hình thành mạng lới theo dõi, hớng dẫn và làm
các dịch vụ phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng và đàn gia súc- gia cầm. Huyện
còn có trạm khuyến nông- khuyến lâm hớng dẫn và làm dịch vụ đa các tiến bộ
khoa học- công nghệ vào sản xuất nông- lâm nghiệp. Hệ thống cungứng vật t
nông nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng và chủ yếu do t nhân đảm nhận và
nói chung, các cơ sở dịch vụ nông nghiệp này còn ít và huyện cha có cơ sở bảo
quản chế biến.
2. Tình hình huy động vốn đầu t
Trong những năm gần đây, vốn đầu t đợc huy động trên địa bàn Hoà An tập
trung chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và có xu hớng gia tăng góp phần
thúc đẩy đáng kể nhịp độ tăng trởng kinh tế trên địa bàn. Giai đoạn 2000- 2002
bình quân hàng năm vốn xây dựng cơ bản Nhà nớc đạt khoảng 9672 tỷ
đồng/năm
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Th¾ng
21
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Trong khu vực nhân dân, một khối lợng vốn đáng kể đợc đầu t cho các cơ sở
sản xuất kinh doanh tuy với quy mô nhỏ thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề nh:
tiểu thủ công nghiệp, vận tải, thơng mại- dịch vụ đặc biệt dịch vụ trong nông
nghiệp phát triển nhanh có tác dụng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngoài ra, hàng năm tốc
độ kiên cố hoá nhà ở do dân tự đầu t đà thu hút một lợng vốn ngày càng tăng,
đặc biệt ở các khu vực thị trấn, thị tứ, dọc các trục giao thông Từ đây xuất
hiện các ngành nghề kinh doanh mới với thành phần kinh doanh đa dạng.
3. Tài nguyên nhân lực- nhân văn
- Năm 2000 dân số toàn huyện có 72.141 ngời, trong đó dân c nông thôn
chiếm 95,8% (69076 ngời), dân c đô thị chiếm 4,2% (3065 ngời) và tập trung ở
thị trấn Nớc Hai, có 6 dân tộc chính là Tày 64,7%, Nùng 24,2%, Kinh 4,4% ,
Dao 1,8%, Hoa và các dân tộc khác chiếm khoảng 4% dân số
- Nhìn chung, chất lợng lao động còn thấp, phần lớn là lao động phổ thông:
lao động trong ®é ti cã 34.203 ngêi, trong ®ã lao ®éng đợc đào tạo chiếm
19,4% (6637 ngời). Trong cơ cấu này, lao động có trình độ cao đẳng trở lên
chiếm 22,65% (1503 ngời), trung cấp 52,4% (3480 ngời) và công nhân kỹ thuật
chiếm 24,9% (1654 ngời). Lực lợng lao động đợc đào tạo chiếm tỷ trọng nhỏ
nhng giữ vai trò quan trọng trong nguồn tài nguyên nhân lực, có tác động thúc
đẩy tích cực tới chuyển dịch cơ cấu trên địa bàn. Do vậy, lực lợng này cần đợc
bố trí sử dụng phù hợp nhằm phát huy có hiệu quả nguồn nội lực.
- Các dân tộc trong huyện mang những nét đặc trng riêng trong bản sắc văn
hóa- đời sống cũng nh trong tập quán, trình độ sản xuất, nhng cùng có truyền
thống cách mạng, cần cù chịu khó, ham hiểu biết, hiếu học và có ý thức vơn lên.
Có thể nói, trong quá trình đấu tranh cách mạng cũng nh trong công cuộc bảo
vệ, lao động xây dựng quê hơng, các dân tộc ở Hoà An đà đoàn kết chặt chẽ,
phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình tạo nên sự hoà nhập của
cộng đồng, mang bản sắc văn hoá phong phú và đa dạng, tạo nên nguồn động
lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lýphát triển kinh tế- xà hội Hoà An nói riêng và Cao Bằng nói chung. Tuy nhiên
trong tập quán dân c còn tồn tại một số phơng thức khai thác đất lạc hậu nh:
làm nơng rẫy du canh, canh tác quảng canh, ảnh hởng xấu đến độ màu mỡ của
đất và tài nguyên rừng.
- Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cần chú ý tới
những đặc điểm trong tập quán của mỗi dân tộc để đảm bảo duy trì, phát huy
bản sắc văn hoá- truyền thống tốt đẹp của từng dân tộc, từng bớc hạn chế và xoá
bỏ những tập quán lạc hậu. Từ đó đa dần phơng thức sản xuất hiện đại vào địa
phơng. Phát triển nông nghiệp, nâng cao hiệu quả lao động trong sản xuất, đồng
thời đẩy mạnh đào tạo nhằm tạo nguồn lao động kỹ thuật, mở rộng thị trờng lao
động ổn định cung cấp cho các ngành nghề khác, giải quyết việc làm cho nguồn
lao động đang d thừa ở khu vực nông nghiệp- nông thôn, phát huy nguồn nhân
lực phát triển kinh tế- xà hội.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
22
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
C. Đánh giá chung về lợi thế và hạn chế của nguồn lực phát
triển trên địa bàn Hoà An.
1. Những lợi thế và yếu tố thuận lợi
1.1. Lợi thế so sánh
Hoà An có vị trí địa lý và một số điều kiện lu thông kinh tế- xà hội thuận lợi
hơn nhiều địa phơng khác của Cao Bằng và vùng núi. Từ đây tạo điều kiện
thuận lợi cho việc sản xuất nông sản phẩm hàng hoá, mở rộng thị trờng.
Hoà An có tiềm năng lớn để đảm bảo khả năng an ninh lơng thực so với
nhiều địa phơng miền núi trên địa bàn có cánh đồng lúa nớc màu mỡ, có quy
mô tập trung và lớn nhất Cao Bằng nói riêng và vùng núi Đông Bắc nói chung.
Đây là lợi thế mang tính chủ động cho nông nghiệp Hoà An phát triển theo hớng hàng hoá.
- Chế độ khí hậu mang lại khả năng thích nghi đa dạng với nhiều loại cây
trồng và vật nuôi. Tổng nhiệt trong năm tơng đối khá cho phép gieo trồng nhiều
vụ cây ngắn ngày trong năm. Đặc biệt, việc đầu t chuyên dịch cơ cấu cây trồng
theo hớng sản xuất hàng hoá, bằng cây ăn quả rất phù hợp với điều kiện tự
nhiên, tiềm năng lao động, đất đai
Nguồn nhân lực của Hoà An giàu truyền thống cách mạng, hiếu học, có mặt
bằng dân trí tơng đối khá, là nguồn động lực thúc đẩy tích cực quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.2. Một số yếu tố thuận lợi.
- Bối cảnh kinh tế- xà hội của cả nớc và Cao Bằngđà có bớc phát triển tích
cực vào thời kỳ nông nghiệp đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá là môi trờng
thuận lợi để Hoà An phát huy các nguồn nội lực đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu của mình.
Hoà An có sự phát triển nhất định về hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn góp
phần phục vụ sản xuất nông nghiệp.
2. Những hạn chế
2.1. Những hạn chế khách quan.
Nằm trên địa bàn miền núi, địa hình bị cha cắt phức tạp, hạn chế đáng kể tới
điều kiện phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cũng nh trong tổ chức sản xuất và
đời sống.
Việc phát triển cây ăn quả theo hớng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy mạnh quá
trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng- ở những vùng có điều kiện thuận lợi của
Hoà An hiện nay phần lớn lại ở các xà miền núi, vùng cao, đờng giao thông từ
xà đến huyện và tỉnh còn nhiều khó khăn. Vì vậy cần đợc tiến hành đồng thời
với việc mở mang nâng cấp đờng xá, cầu cống nông thôn.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Th¾ng
23
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
- Có thời kỳ khô hạn tơng đối gay gắt trong vụ Đông Xuân, hạn chế tới điều
kiện sản xuất nông nghiệp và đời sống dân c. Một phần diện tích là vùng núi đá,
điều kiện sản xuất nông nghiệp vô cùng khó khăn.
2.2. Hạn chế chủ quan
Xuất phát điểm kinh tế còn thấp, phần lớn dân c còn có đời sống khó khăn,
hạn chế tới điều kiện tích luỹ cho đầu t thâm canh.
Chất lợng nguồn lao động cha cao. Do vậy hạn chế đến việc đa tiến bộ công
nghệ vào sản xuất canh tác nông nghiệp. Ngoài ra ảnh hởng đến điều này còn
do một số phong tục- tập quán đời sống- sản xuất lạc hậu còn tồn tại trong một
bộ phận dân c.
II. Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp của Hoà An
1. Khái quát quá trình hình thành và xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp.
1.1. Cơ cấu kinh tế và tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Dựa trên chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) tính theo giá so sánh
1994, cơ cấu kinh tế của Hoà An những năm qua đà có sự chuyển dịch theo hớng tích cực. Kinh tế nông- lâm nghiệp vẫn giữ vị trí chủ đạo, nhng tỷ trọng
ngành này trong cơ cấu kinh tế chung đà giảm từ 65,8% năm 2000 xuống còn
60,82% vào năm 2002. Cũng trong thời kỳ này, tỷ trọng của ngành công
nghiệp- xây dựng đà chuyển từ 9,2% (2000) lên 10,83% (2002) và ngành dịch
vụ- thơng mại đà từ 25% lên 28,35% (2002). Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của Hoà An là phù hợp với xu thế phát triển chung và mang ý nghĩa tích cục
trong bối cảnh của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn tỉnh Cao Bằng
những năm gần đây.
Bảng 1- Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu GDP
Hoà An
Toàn tỉnh
2000
2002
2000
2002
100,00
100,00
100,00
100,00
65,8
60,82
60,0
54,9
2. Công nghiệp- xây dựng
9,2
10,83
10,9
14,5
3. Dịch vụ - Thơng mạI
25
28,35
29,1
30,6
Tổng số(%)
1. Nông nghiệp
Ghi chú: theo giá so sánh năm 1994
Nh vậy, tuy đà có sự chuyển dịch tơng đối tích cực nhng về cơ bản nề kinh tế
của Hoà An vẫn là nông nghiệp với tỷ trọng chiếm 61%( 2002) trong cơ cấu
GDP.
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
24
Nguyễn Duy Đông
Nông nghiệp 41B
Từ đây, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần đợc thúc đẩy mạnh theo
hớng tích cực từ đó thúc đẩy sự phát triển một cơ cấu kinh tế chung tiến bộ
trong tơng lai.
1.2) Quá trình hình thành và xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghệp
1.2.1. Từ sau Đại Hội VI, quá trình đổi mới quản lý trong nông nghiệp đợc
tiến hành tơng đối đồng bộ, đợc thể hiện trong Nghị quyết 10 của Bộ chính trị
và một số Nghị Quyết khác của Trung ơng. Những chủ trơng chính sách của
Đảng đề ra đổi mới quản lý nông nghiệp và thực chất là một hệ thống giải pháp
điều chỉnh sở hữu, thể hiện tập trung vầ đổi mới quan hệ giữa kinh tế hộ xà viên
với kinh tế hợp tác xÃ, tập thể hoá sang quan hệ mới hộ tự chủ hợp tác xà theo
cơ chế mới nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất trong nông thôn, trong từng
hộ nông dân, nhờ đó tạo ra động lực làm bật dậy các nguồn lực trong nông thôn,
lôi cuốn nông dân đem dức ngời sức của đầu t vào sản xuất nông nghiệp, tạo ra
một bớc ngoặt về cục diện mới đối với nông nghiệp và nông thôn.
Đại hội VII, Đại hội đổi mới toàn diện, một loạt liật pháp và chính sách mới
tiếp tục đợc ban hành ,trong nông nghiệp ,một hệ thống chủ trơng chính sách đÃ
đợc ban hành tiếp từ năm 1991 đến nay. Nghị quyết 5 ( khoá VII) của trung ơng
về chuyển đổi cơ cáu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng chọn lựa lợi
thế so sánh và hiệu quả kinh tế cao, đợc vận hành sau hơn 2 năm. Những nghị
quyết của Trung ơng, luật pháp, chính sách mới tiếp tục đợc ban hành sau Đại
hội VII đà tạo ra hành lang pháp lý quan trọng và tiếp thêm động lực mới, huy
động mọi nguồn lực của tất cả các thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất
nông nghiệp.
Từ sau thời kỳ đổi mới toàn diện này, trong sản xuất nông nghiệp, hầu hết
các địa phơng trên cả nớc bắt đầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên
địa bàn mình, từng bíc gi¶m bít tÝnh chÊt tù cung, tù cÊp, chun dần sang sản
xuất hàng hoá .
1.2.2. Cùng với xu hớng chung ấy, huyện Hoà An đà từng bớc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá ngày càng rõ nét và phát
huy ngày càng hiệu quả những thuận lợi của các điều kiện sinh thái nông
nghiệp trên địa bàn.
Bảng 2- chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Hoà An
( theo giá so sánh 1994)
Chỉ tiêu
Qua các năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
1, Giá trị sản xuất( tr đ)
- Toàn ngành nông nghiệp
107.416 114.877 118.835 128.303 132.228 142.106
- ngành trồng trọt
67.532
71.617
75.337
81.053
83.429
86.642
- ngành chăn nuôi
38.852
42.104
42.109
45.518
46.846
48.263
Giáo viên hớng dẫn chuyên đề thực tập: Vũ Đình Thắng
25