Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hoạt động giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.43 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐỖ TIẾN DŨNG

HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH TRONG GIAI
ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2006


Mở đầu
1. Sự cần thiết của luận văn
Trải qua 60 năm phát triển, 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đó cú bước phát
triển vượt bậc trên mọi mặt của đời sống kinh tế, xó hội. Cú được thành công này là do nhiều yếu
tố khác nhau. Tuy nhiên, không ai có thể phủ nhận được vị trí, vai trũ và đóng góp vô cùng quan
trọng, mang tính chất quyết định của pháp luật vào trong sự thành công đó. Pháp luật là phạm trù
ra đời cùng với nhà nước, luôn gắn liền với quá trỡnh phỏt triển của nhà nước; đồng thời, là công
cụ sắc bén để thực hiện quyền lực nhà nước [21,tr.186].
Cùng với sự phát triển của Nhà nước, vị trí và vai trũ của phỏp luật Việt Nam đó, đang và sẽ
tiếp tục khẳng định là công cụ quản lý nhà nước, quản lý xó hội mang tớnh hiệu lực và hiệu quả
cao; là phương tiện “thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ
thể”[11]. Điều này lại càng trở nên thật sự có ý nghĩa hơn khi đất nước ta đang trong giai đoạn xây
dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhân dân. Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (Điều 2 Hiến pháp 1992). Nhà nước quản lý xó hội bằng
phỏp luật, khụng ngừng tăng cường pháp chế xó hội chủ nghĩa[4]. Trong nhà nước pháp quyền,
pháp luật chiếm một vị trí đặc biệt, “pháp luật cần thống trị trờn tất cả”[64]. Theo đó, Nhà nước
phải được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, bản thân Nhà nước phải đặt ḿnh trong khuôn


khổ pháp luật, pháp luật là phương tiện điều chỉnh quan trọng hàng đầu các quan hệ xă hội, công
cụ của Nhà nước và toàn xă hội[37]. Vỡ vậy, muốn xõy dựng nhà nước pháp quyền thỡ khụng thể
khụng cú một nền phỏp luật đủ mạnh với các yêu cầu của nó.
Hệ thống pháp luật Việt Nam trong một số năm gần đây, với chủ trương tăng cường công tác
lập pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật; đổi mới quy trỡnh ban hành và hướng dẫn thi hành
luật[17, tr.48,132]; coi trọng tổng kết thực tiễn Việt Nam, nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật,
ban hành các văn bản luật với những quy định cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện[15, tr.131], nên đó đạt
được những kết quả đáng kể, không chỉ nhiều về số lượng, mà cũn bảo đảm về chất lượng (chỉ tính
đến hết kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI, đó cú 44 văn bản luật, 26 pháp luật đó được ban hành[63,
tr.78]). Trên cơ sở pháp lý đó, các cơ quan nhà nước cũng đó khụng ngừng đổi mới và hoàn thiện
về tổ chức và hoạt động để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đó đạt được, trong thời gian qua, công tác ban hành pháp
luật và việc thực hiện hiện pháp luật ở nước ta cũng tồn tại nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu
cầu và đỏi hỏi trong giai đoạn mới. Hệ thống pháp luật cũn tồn tại nhiều quy định chung chung,
mang tính nguyên tắc, thiếu tính cụ thể nên chậm đi vào cuộc sống. Bên cạnh đó, các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cũng chưa thật sự nhận thức được vấn đề để khắc phục tỡnh trạng này. Một
trong các nguyên nhân của hiện tượng này là vỡ hoạt động giải thích pháp luật nói chung và hoạt


động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nói riêng chưa được trao cho cơ quan phù hợp và chưa
có các quy định rừ ràng[45, tr.217].Các quy định của pháp luật hiện hành cũng chỉ định ra những
nguyên tắc cơ bản có tính chất chung[39]. Việc giải thớch hầu như không được tiến hành[33], mới
chỉ dừng lại trên văn bản[47, tr.347].
Giải thớch phỏp luật núi chung và giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh nói riêng là hoạt
động làm sáng tỏ về tư tưởng và nội dung của các quy phạm pháp luật, đảm bảo sự nhận thức và
thực hiện pháp luật của các chủ thể khác được nghiêm chỉnh, thống nhất[20, tr.283]. Thông qua
hoạt động giải thích pháp luật, giúp các cơ quan áp dụng pháp luật hiểu đúng ý tứ và tinh thần của
văn bản pháp luật và của từng điều khoản luật. Do đó, nó mang một ý nghĩa quan trọng[39] và
“cần phải được tiến hành thường xuyên trong quá trỡnh xõy dựng phỏp luật, thực hiện phỏp luật và
ỏp dụng phỏp luật”[25, tr.471].

Nhận thức được tính thời sự, cấp bách của vấn đề trên về cả lý luận và thực tiễn, tỏc giả chọn
đề tài “Hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh trong giai đoạn xây dựng nhà nước
pháp quyền xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu của luận văn
Tỡm hiểu lịch sử phỏp luật Việt Nam cho thấy, hoạt động giải thích pháp luật và hoạt động
giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh đó được ghi nhận từ rất sớm, từ năm 1959. Nhưng cho đến
nay, với nhiều lý do, tỡnh hỡnh triển khai hoạt động này trên thực tế là cũn rất hạn chế. Mới một
lần duy nhất UBTVQH (sau đây viết tắt là UBTVQH) thực hiện thẩm quyền này. Vỡ vậy, về mặt
nghiờn cứu, chưa có bất cứ một luận văn, luận án nào đề cập trực tiếp đến vấn đề này. Cú một số
bài viết, bài bỏo, cụng trỡnh nghiờn cứu, đề tài khoa học cú đề cập. Nhưng số lượng không nhiều
và phạm vi đề cập thỡ cũn rất hạn chế. Cú thể kể đến một số bài viết, bài báo, công trỡnh nghiờn
cứu hay đề tài khoa học liên quan đến hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh sau đây:
* Một số bài viết
“Thẩm quyền của UBTVQH về giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh”, “Về quyền lập phỏp
của Quốc hội” của TS. Hoàng Văn Tú, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp số 5/2000 và số 11/2002;
“Bàn về UBTVQH”, “Sự chuyển biến chức năng của Nghị viện”, “Sự hạn chế của quyền lực Nhà
nước”, “thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Khoa
học/ Kinh tế – Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2003 và số 2/2005; “Giải thích luật ở
các nước theo hệ thống thông luật” Nguyễn Thuý Hà, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp, số 5
T6/2001; “Thẩm quyền của các cơ quan bảo hiến ở các nước” Nguyễn Đức Lam, Tạp chớ Nghiờn
cứu lập phỏp, số 9/2001...;
* Một số cuốn sỏch


“Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, PGS, TS Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên),
Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2004; “Cơ chế bảo hiến”, Đặng Văn Chiến (Chủ biên), Phó trưởng Ban
công tác lập pháp. Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005; “Quy trỡnh, thủ tục trong hoạt động của Quốc
hội”, Ban Cụng tỏc lập phỏp, Hà nội 2005; “Góp phần nghiên cứu Hiến pháp và nhà nước pháp
quyền”, Ths Bùi Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005...;
* Đề tài khoa học

Đề tài khoa học cấp bộ của Văn phũng Quốc hội: “Đổi mới và hoàn thiện quy trỡnh lập phỏp
của Quốc hội và ban hành phỏp lệnh của UBTVQH” (mó số: 99 - 98 - 169 năm 2001) do ông Vũ
Móo làm Chủ nhiệm; Đề tài khoa học “Cơ sở lý luận và thực tiễn của thẩm quyền giải thớch Hiến
phỏp, luật, phỏp lệnh của UBTVQH”, Mó số: 94-98-106/ĐT của Vụ Pháp luật, Văn phũng Quốc
hội, do TS. Nguyễn Văn Thuận, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật của Quốc hội làm Chủ nhiệm.
Trên cơ sở kế thừa và phỏt triển những kết quả của cỏc bài viết, bài bỏo, cụng trỡnh nghiờn
cứu và đề tài khoa học trên, Luận văn là công trỡnh khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách hệ
thống và toàn diện dưới góc độ lý luận nhà nước và pháp luật về hoạt động giải thích Hiến pháp,
luật, pháp lệnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Luận văn có mục đích tổng quát là nghiờn cứu cỏc nội dung, tỡnh hỡnh thực tiễn của hoạt
động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề xuất các giải pháp hoàn thiện để cho hoạt động này
đi vào cuộc sống và đạt hiệu quả cao, góp phần tăng cường pháp chế và bảo vệ trật tự phỏp luật.
Với mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Xõy dựng và làm rừ cỏc khỏi niệm và nội dung cú liờn quan; tỡm hiểu nội dung cỏc quy
định của pháp luật, cách thức tiến hành ở một số nước trên thế giới để tỡm ra những bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam. Từ đó, xây dựng cơ sở lý luận của hoạt động giải thích Hiến pháp, luật,
pháp lệnh;
- Đánh giỏ thực trạng cơ sở pháp lý và tỡnh hỡnh thực hiện hoạt động giải thích Hiến pháp,
luật, pháp lệnh ở Việt Nam qua cỏc giai đoạn lịch sử để tỡm ra những tồn tại và nguyờn nhõn; xây
dựng cơ sở thực tiễn của hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
- Đề xuất những quan điểm, giải pháp và kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động giải
thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh ở nước ta hiện nay, phù hợp với điều kiện kinh tế, xó hội và chủ
trương xây dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn.
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn
Là một đề tài thuộc chuyên ngành Lý luận nhà nước và pháp luật, nên Luận văn nghiên cứu
cơ sở lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh với


tính chất là một hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có đối tượng là Hiến pháp, luật,

pháp lệnh – ba văn bản quy phạm pháp luật cơ bản của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quốc
gia.
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn được xây dựng trên phương pháp nghiên cứu nền tảng là phương pháp luận của
triết học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; cỏc nguyờn tắc của lý luận về nhà nước và pháp luật, các quan
điểm của Đảng về nhà nước và pháp luật trong thời kỳ đổi mới. Do đó, phương pháp nghiên cứu
của luận văn bao gồm:
- Sử dụng phương pháp tổng hợp để tổng hợp, phân tích các thông tin, tư liệu liên quan đến
nội dung nghiên cứu;
- Sử dụng phương so sánh, đối chiếu để so sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật với
thực tiễn hoạt động, các quy định của pháp luật nước ngoài với pháp luật Việt Nam;
- Sử dụng phương pháp thống kê và điều tra xó hội học và khảo sỏt thực tiễn để hỡnh thành
cỏc quan điểm và số liệu cụ thể trong nội dung luận văn.
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Một là: Luận văn là công trỡnh khoa học đầu tiên xây dựng cơ sở lý luận một cỏch toàn
diện về hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Lần đầu tiên hệ thống cỏc khỏi niệm và nội
dung có liên quan đến hoạt động giải thích pháp luật, giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh được
xây dựng và làm rừ về nội hàm và bản chất một cách đầy đủ và có hệ thống;
- Hai là, Luận văn đó thể hiện một cách có hệ thống và tương đối toàn diện về cơ sở pháp lý
cũng như tỡnh hỡnh thực hiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh ở Việt Nam qua các
giai đoạn lịch sử. Từ đó, thấy được những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân làm cho hoạt động này
chưa thật sự được phát huy;
- Ba là, dựa vào những luận chứng, luận cứ và kinh nghiệm đó được rút ra trong quỏ trỡnh
phõn tớch, Luận văn đó đề xuất những giải phỏp toàn diện, cụ thể và có tính khả thi, phù hợp với
điều kiện kinh tế – chính trị – xó hội Việt Nam, góp phần tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hoạt
động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh trong thời gian tới.
7. í nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiờn cứu của Luận văn sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt
động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh và có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên

cứu và giảng dạy; đồng thời, là tài liệu tham khảo cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt
động xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và giám sát việc thi hành phỏp luật.
8. Kết cấu của luận văn


Luận văn được kết cấu ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung được chia làm 3 chương, 6 tiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1.1. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến phỏp 1946
2. Hiến phỏp 1959
3. Hiến phỏp 1980
4. Hiến phỏp 1992
5. Luật tổ chức tũa ỏn nhõn dõn năm 2002
6. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
(năm 2002)
7. Sắc lệnh số 47 ngày 7/4/1946 của Chủ tịch Chớnh Phủ Việt Nam dõn chủ cộng hoà
8. Sắc lệnh số 191 ngày 1/10/1946 của Chủ tịch Chớnh Phủ Việt Nam dõn chủ cộng
hoà, về việc thiết lập ở Bộ nội vụ một Nha thanh tra hành chớnh và Chớnh trị
9. Sắc lệnh số 226 ngày 28/11/1946 của Chủ tịch Chính Phủ Việt Nam dân chủ cộng
hoà, về việc tổ chức Bộ lao động
10. Sắc lệnh số 149 ngày 12/4/1953 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
1.2. Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ VI, Một trong
6 nhiệm vụ chủ yếu của Bộ máy Nhà nước và nhiệm vụ xây dựng Đảng.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị làn thứ 8 Ban chấp hành Trung ương,
Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung
ương Đảng khoá VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.
Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương
khoá VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần
thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.


18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung
ương khoá IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội,
2004.
1.3. Một số giỏo trỡnh
19. Giỏo trỡnh Luật Hiến phỏp cỏc nước tư bản, Khoa Luật, Trường Đại học tổng hợp
Hà nội 1993.
20. Giỏo trỡnh lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nguyễn Cửu Việt, Nxb. Đại học
tổng hợp Hà Nội 1993.
21. Giỏo trỡnh Lý luận chung Nhà nước và Pháp luật, Tập 1, PGS. TS Trần Ngọc
Đường (hiện là GS.TS), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1999.
22. Giỏo trỡnh Triết học Mỏc – Lờnin của Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999.
23. Giỏo trỡnh Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, PTS, Lê Minh
Tâm Chủ biên, Nxb Công an nhân dân, 2001.
24. Giỏo trỡnh Luật Hiến phỏp Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội 2001.
25. Giỏo trỡnh lớ luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cụng
an nhõn dõn, Hà Nội 2004.
26. Giỏo trịnh Lý luận chung Nhà nước và Pháp luật, Tập 1, PGS. TS Trần Ngọc Đường
(hiện là GS.TS), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005.

27. Giỏo trỡnh Lý luận chung về nhà nước và pháp luật của TS, Đinh Văn Mậu, TS,
Phạm Hồng Thái, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng.
1.2 Một số đề tài, sách, báo và công trỡnh khoa học
28. Ban cụng tỏc lập phỏp, “Tổng tập văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội”,
UBTVQH từ năm 1945 đến nay (tập 5), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006.
29. Bùi Ngọc Sơn, Ths, “Gúp phần nghiên cứu Hiến pháp và Nhà nước pháp quyền”,
Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.
30. Bùi Xuân Đính, TS. “Đầu xuân nói chuyện về Bộ h́ nh thư đời Lư năm Nhâm Ngọ
1042” Tạp chớ NCLP Số 1/2000.
31. Dương Thành Lợi, Triết Lý Quốc Trị éụng Phương, Hà Nội, 1996.
32. Đào Trí Úc, GS. TSKH, Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật Ủy viên Hội đồng
Lý luận T.Ư, “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xó hội
chủ nghĩa”, Bỏo Nhõn dõn ngày 8/8/2006.


33. Đoàn Mạnh Giao, nguyên Chủ nhiệm Văn phũng Chớnh Phủ, “Cụng tỏc xõy dựng
luật, phỏp lệnh tại Chớnh Phủ: thực trạng và giải phỏp”, Tạp chớ NCLP, số
/2004.
34. Đặng Văn Chiến chủ biên, Phó trưởng Ban Công tác lập pháp, “Cơ chế bảo hiến”,
Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.
35. Đặng Văn Chiến chủ biên, Phó trưởng Ban Công tác lập pháp, “ Quy trỡnh, thủ tục
trong hoạt động của Quốc hội”, Hà nội 2005.
36. Hoàng Thị Kim Quế, PGS, TS, “Một số đặc điểm của pháp luật trong nhà nước
pháp quyền”, Tạp chớ dõn chủ và phỏp luật, số 4/2002.
37. Hoàng Thị Kim Quế, PGS, TS, “Tư tưởng Đông, Tây về nhà nước và pháp luật Những nhân tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chớ NCLP Số3/2002.
38. Hoàng Văn Tú, ThS (hiện là Tiến sĩ), Luận án Tiến sỹ luật học, “ Hoàn thiện quy
trỡnh lập phỏp ở Việt Nam hiện nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội, năm 2004.
39. Hoàng Văn Tú, ThS (hiện là Tiến sĩ), “Thẩm quyền của UBTVQH về việc giải thớch
Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh”, Tạp chớ NCLP số 5/2002.

40. Lê Cảm, TSKH. PGS, Chủ nhiệm Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà nước
pháp quyền: những nguyên tắc cơ bản, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp số
8/2001.
41. Ngô Huy Cương, TS, “Gúp phần bàn về cải cỏch phỏp luật ở Việt Nam hiện nay”,
Nxb Tư pháp, Hà Nội. 2006.
42. Ngô Huy Cương, TS, “Xột xử hỡnh sự theo tố tụng trang tụng – kinh nghiệm nước
ngoài và định hướng ở Việt Nam”, Tạp chớ Khoa học xó hội, chuyờn san
Kinh tế - Luật, số 3/2002.
43. Nguyễn Đăng Dung, PGS.TS, “Bàn về Uỷ ban thường vụ Quốc hội”
44. Nguyễn Đăng Dung, PGS, TS, “Nhà nước pháp quyền - Một hỡnh thức tổ chức nhà
nước”, Tạp chớ NCLP số 6/2001.
45. Nguyễn Đăng Dung, PGS. TS, “Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, Nxb
Tư pháp, Hà Nội 2004.
46. Nguyễn Đăng Dung, PGS. TS, “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước”, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội. 2005.
47. Nguyễn Đỡnh Quyền, Hiện là Ths, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phũng Quốc hội,
“Quốc hội Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Tư pháp, Hà
Nội, 2005.


48. Nguyễn Đức Lam, “Thẩm quyền của các cơ quan bảo hiến ở các nước trên thế
giới”. Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp số 9/2001.
49. Nguyễn Mạnh Hựng, Thuật ngữ phỏp lý, tập II Nxb Chính trih quốc gia, năm 2004.
50. Nguyễn Sĩ Dũng, TS và Ths, Nguyễn Đức Lam, “Khắc phục tỡnh trạng „xử kiểu gỡ
cũng được‟”, Phỏp Luật TP HCM.
51. Nguyễn Văn An, Nguyên Chủ tịch Quốc hội, kết luận tại Phiên họp thứ 25
UBTVQH.
52. Nguyễn Văn Bông, Luật Hiến phỏp và chớnh trị học, Sài gũn, 1967.
53. Nguyễn Văn Thuận, PTS, Vụ trưởng Vụ Pháp luật (hiện là TS, Phó Chủ nhiệm Uỷ
ban pháp luật), Đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của thẩm quyền giải thớch

Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh của UBTVQH”, Mó số 94-98-106/ĐT, Hà Nội,
1999.
54. Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch, “Bàn về tinh thần phỏp luật”, Tủ sỏch tinh
hoa nhõn loại, Nxb lý luận chớnh trị, Hà Nội.2004.
55. Phỏt huy dõn chủ xó hội chủ nghĩa – xõy dựng Nhà nước của dân, do dân, vỡ dõn
trong sạch, vững mạnh, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1998.
56. Quốc hội nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam 1976, Nghị quyết của Quốc
hội khúa VI , Hà Nội.
57. Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội
- Đà Nẵng năm 2000.
58. Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng, năm 2002.
59. Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, Jay M.Shafritz, Nxb. Tư pháp, Hà Nội
2002.
60. Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà nẵng, 2005
61. Tsueno inako, “Tỡm hiểu phỏp luật Nhật Bản”, Nxb. Khoa học xó hội, Hà Nội,
1993.
62. Tài liệu Hội thảo về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam do Ban cụng tỏc lập phỏp của
UBTVQH tổ chức, Thành phố Vinh, thỏng 3/2005.
63. Văn phũng Quốc hội, “60 năm Quốc hội Việt Nam”, Nxb Chớnh trị Quốc hội, Hà
Nội, 2006.
64. Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý, “Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa Việt
Nam”, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
1.2 Một số thụng tin khai thỏc trờn mạng Internet
65. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu
toàn

quốc

lần


thứ

X


/>topic=699&id=BT1960657802
66. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khoá
VIII.
/>topic=226&id=BT25110530192
67. Giải thích pháp luật: Toà án tối cao với tư cách là cơ quan thẩm định tính hợp hiến.
Tài liệu dịch của Đại sứ quán Hoa Kỳ, GS.A.E. Dick Howard :
/>68. Hiến pháp A-déc-bai-dan, Điều 130 : http//:www.oefre.unible.ch
69. Hiến pháp Bun-ga-ri (1991) ,Điều 149: http//:www.oefre.unible.ch
70. Hiến pháp liên bang Nga, Điều 106, ; http//:www.oefre.unible.ch
71. Lê Công Định, Luật sư, “Vai trũ xõy dựng ỏn lệ của Toà ỏn”. Bản tin đoàn luật sư
thành phố Hồ Chí Minh số 8 ngày 26/7/2003: />72. Nguyễn Văn Hiện, TS. (Chỏnh ỏn TAND Tối cao), “Xử lý hay khụng xử lý người
đưa hối lộ rồi tố
luat/2004/12/3B9D91D8/

giác?”

:

/>
73. Nguyễn Văn Yểu, Phú Chủ tịch Quốc hội, “Quốc hội Việt Nam quan tõm xõy dựng
pháp luật tạo cơ sở pháp lý phự hợp khi Việt Nam gia nhập Tổ chức WTO ”
/>36
74. Nguyễn Văn Yểu, Phú Chủ tịch Quốc hội, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xó hội
chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn ”, Báo Nhân

dân,
ngày
9
tháng
11
năm
2005.
/>75. Trang

thông
tin
hướng
dẫn
nghiệp
vụ
của
Bộ

pháp:
/>ung_phuong_phap_thuyet_phuc_trong_truyen_mieng.htm

76. Trần Ngọc Đường GS, TS. trả lời phỏng vấn của Báo điện tử vietnamnet, ngày 14
tháng 04 năm 2006: />2. Tiếng Anh
77. Black’s Law Dictionary. Sixth Edition, ST.. Paul, Minn, West Publishing Co, 1990 .
78. Maunz-Durig- Herzog-Scholz, Grundgesetz Kommentar, Muenchen 1979.


Gerard Cornu, Vocabulaire Juridique, ADAGP, Paris, 1987.




×