Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.4 KB, 6 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
12 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011




PGS.TS. NguyÔn Minh §oan *
1. Quan niệm về tính hệ thống của
pháp luật
Có thể khẳng định pháp luật của các nhà
nước đương đại luôn mang tính hệ thống,
điều này vừa do những điều kiện khách quan
vừa do những điều kiện chủ quan quyết định.
Nếu theo lí thuyết hệ thống thì hệ thống là
khái niệm được dùng để chỉ những chỉnh thể
(sự vật, hiện tượng) có kết cấu thống nhất,
được tạo thành từ các thành tố có mối liên hệ
chặt chẽ, có sự tác động qua lại với nhau và
được tập hợp theo những trật tự nhất định. Từ
quan niệm hệ thống như trên cho thấy tính hệ
thống của pháp luật có thể được xem xét ở
nhiều phương diện và cấp độ khác nhau.
a. Ở phương diện cấu trúc của các quy
định pháp luật
Ở phương diện này, các quy định pháp luật
có sự liên kết ở nhiều cấp độ khác nhau như:
- Cấp độ nhỏ nhất là quy phạm pháp luật.
Quy phạm pháp luật là hệ thống được cấu
trúc từ các quy định pháp luật bao gồm bộ


phận giả định và bộ phận chỉ dẫn (quy định,
chế tài hoặc các biện pháp tác động khác).
Giữa bộ phận giả định với bộ phận chỉ dẫn
luôn có mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với
nhau đến mức độ nếu thiếu đi bất kì bộ phận
nào đó thì quy phạm pháp luật không tồn tại.
- Cấp độ lớn hơn quy phạm pháp luật là
chế định pháp luật. Chế định pháp luật là hệ
thống được cấu trúc từ nhóm các quy phạm
pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã
hội có liên quan mật thiết với nhau thuộc
cùng một loại. Tính chất chung của mỗi
nhóm quan hệ xã hội đòi hỏi phải có nhóm
quy phạm pháp luật tương ứng để điều chỉnh
vì thế mà hình thành nên chế định pháp luật.
- Cấp độ lớn hơn chế định pháp luật là
ngành luật. Ngành luật là hệ thống được cấu
trúc từ một loại quy phạm pháp luật điều
chỉnh một loại quan hệ xã hội (những quan
hệ xã hội có chung tính chất thuộc lĩnh vực
nhất định của đời sống xã hội) bằng những
phương pháp nhất định.
- Cấp độ lớn hơn ngành luật là pháp luật
quốc gia. Pháp luật quốc gia là hệ thống
được cấu trúc từ nhiều thành tố khác nhau
như quy phạm pháp luật, chế định pháp luật,
ngành luật của quốc gia đó. Cần chú ý là
việc xem xét pháp luật quốc gia với tư cách
là một hệ thống chỉ đặt ra với pháp luật của
các nhà nước đương đại. Sự thống nhất nội

tại là nguyên tắc rất quan trọng của hệ thống
pháp luật. Điều đó biểu hiện ở sự gắn bó hữu
cơ khăng khít với nhau giữa các quy định
pháp luật, ở những nguyên tắc của pháp luật,
ở xu hướng loại trừ dần những mâu thuẫn
giữa các bộ phận của hệ thống pháp luật. Cơ
sở trực tiếp của sự thống nhất đó là sự thống
nhất về bản chất, về nội dung, về chức năng,
nhiệm vụ của mỗi thành tố cũng như của cả
hệ thống pháp luật.
* Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2011 13
Trong h thng phỏp lut ca mi quc
gia luụn cú cu trỳc rt phc tp gm rt
nhiu thnh t b phn, trong ú cú cỏc
thnh t c bn l quy phm phỏp lut, ch
nh phỏp lut v ngnh lut. Ngoi ra cũn
cú nhng thnh t khỏc nh phõn ngnh lut
(ln hn ch nh phỏp lut nhng nh hn
ngnh lut), t hp cỏc ngnh lut (ln hn
ngnh lut nhng nh hn h thng phỏp
lut quc gia)
b. phng din ngun lut (phỏp lut
thc nh)
Ngoi vic xem xột tớnh h thng ca
phỏp lut di phng din cu trỳc ca cỏc

quy nh phỏp lut cũn cú th xem xột tớnh
h thng ca phỏp lut di phng din
ngun lut. Phỏp lut thc nh gm rt
nhiu ngun lut phong phỳ v a dng (ch
yu l cỏc vn bn quy phm phỏp lut) ca
quc gia, c ban hnh bi nhiu ch th
khỏc nhau nhiu thi im khỏc nhau
nhng chỳng luụn cú mi liờn h mt thit
v thng nht vi nhau to nờn nhng chnh
th nht nh. Cỏc ngun lut ca quc gia
cú nhng phm vi liờn kt c bn sau:
- Mi vn bn quy phm phỏp lut ó cú
th coi l mt h thng, bi cỏc iu, khon
trong vn bn quy phm phỏp lut cng luụn
cú s liờn h cht ch v thng nht vi
nhau, c sp xp theo nhng trt t cú
tớnh h thng nht nh. Chng hn, trt t
cỏc iu, khon trong b lut.
- Tt c cỏc vn bn quy phm phỏp lut
ca quc gia cng c tp hp theo trt t
th bc hiu lc phỏp lớ ca chỳng v to
thnh h thng vn bn quy phm phỏp lut
ca quc gia.
- Tt c cỏc ngun lut ca quc gia
cng c sp xp thnh h thng ngun
lut ca quc gia.
c. phng din phõn nhúm phỏp lut
ca cỏc quc gia
phng din ny, phỏp lut ca cỏc
quc gia c chia thnh cỏc gia ỡnh phỏp

lut hay cũn gi l h thng phỏp lut chớnh
trờn th gii. Gia ỡnh phỏp lut l h thng
c cu trỳc t phỏp lut ca mt s quc
gia cú nhng c im tng ng, ging
nhau v ni dung, cỏc nguyờn tc phỏp lut,
ngun lut, v quỏ trỡnh hỡnh thnh ngun
lut Chng hn nh h thng phỏp lut xó
hi ch ngha, h thng phỏp lut Anh-M,
h thng phỏp lut chõu u lc a lỳc
ny phỏp lut quc gia vi nhng c im
ca mỡnh c xem l thnh t ca h thng
phỏp lut chớnh trờn th gii.
Nh vy, di gúc cu trỳc thỡ phỏp
lut ca cỏc quc gia ng i luụn liờn kt
vi nhau nhiu phng din v cp
khỏc nhau to thnh rt nhiu h thng khỏc
nhau. Ngoi ra, trong hot ng h thng
hoỏ phỏp lut cỏc ch th cũn cú th to ra
nhiu tp hp cú tớnh cht h thng ca phỏp
lut theo cỏc ch v lnh vc khỏc nhau.
Mi h thng cha trong nú nhng thnh t
ln nh khỏc nhau, trong ú h thng ln l
mụi trng ca h thng nh, nú chi phi h
thng nh, cũn h thng nh cng cú nh
hng tr li ti h thng ln, tu thuc vo
v trớ, vai trũ ca nú trong h thng ln. Vic
xem xột tớnh h thng ca phỏp lut phng
din v cp no l ph thuc vo mc ớch
ca ch th nghiờn cu v thc hnh.



nghiên cứu - trao đổi
14 tạp chí luật học số 8/2011
2. Mc ớch, ý ngha ca vic nhn
thc tớnh h thng ca phỏp lut
Vic xem xột tớnh h thng ca phỏp lut
khụng ch cho phộp thy c nhng thuc
tớnh ca phỏp lut, s thng nht ni ti, s
liờn h rng buc, cỏc mi quan h cht ch
gia cỏc quy nh phỏp lut, cỏc ngun lut
m cũn cú iu kin ỏnh giỏ v tớnh ton
din, ng b, phự hp ca cỏc quy nh
phỏp lut, ngun lut. Ngoi ra, lớ lun v h
thng phỏp lut cũn giỳp cho vic nghiờn
cu, h thng hoỏ phỏp lut, sp xp mt
cỏch khoa hc, logic cỏc quy nh phỏp lut,
phỏt hin kp thi nhng quy nh phỏp lut
chng chộo, mõu thun, nhng thiu sút ca
phỏp lut loi b nhng quy nh khụng
cũn phự hp, kp thi b sung nhng quy
nh mi, nhm to ra c nhng quy phm
phỏp lut, ch nh phỏp lut, ngnh lut v
h thng phỏp lut quc gia hon thin hn.
Mt h thng phỏp lut hon thin s cú hiu
qu cao hn, s l nhõn t quan trng to ra
s n nh v phỏt trin t nc.
Xem xột tớnh h thng ca phỏp lut cũn
cú ý ngha rt ln i vi vic xõy dng
phỏp lut, thc hin v ỏp dng phỏp lut,
vic t chc cỏc thit ch bo m thc thi

phỏp lut, cng nh vic o to ngun nhõn
lc phỏp lut ca t nc.
a. i vi hot ng xõy dng phỏp lut
- Khi xõy dng phỏp lut phi luụn ý
thc c rng cỏc quy nh phỏp lut, vn
bn phỏp lut, ngun phỏp lut luụn cú mi
liờn h, rng buc, gn bú cht ch vi nhau
v phi luụn thng nht vi nhau. Do vy,
cỏc t chc v cỏ nhõn cú thm quyn khi
ban hnh bt kỡ quy nh phỏp lut no cng
phi chỳ ý n tớnh h thng ca nú, ngha l
quy nh phỏp lut c ban hnh phi bo
m s thng nht vi cỏc quy nh phỏp
lut khỏc. Nu quy nh hay ngun lut mi
c ban hnh mõu thun, khụng thng nht
vi cỏc quy nh hay ngun lut hin hnh
thỡ hoc l phi sa i, hu b quy nh hay
ngun lut mi c ban hnh hoc l phi
sa i, hu b cỏc quy nh hay ngun lut
hin hnh luụn m bo s vn ng,
phỏt trin v s thng nht ca h thng
phỏp lut, trỏnh hin tng cỏc quy nh hay
ngun lut ca h thng phỏp lut thiu ng
b, thiu thng nht s lm cho tớnh kh thi
thp, khú i vo cuc sng.
- Trong hot ng xõy dng phỏp lut thỡ
ngun lut cú hiu lc phỏp lớ thp khụng
c trỏi vi ngun phỏp lut cú hiu lc
phỏp lớ cao hn v tt c chỳng phi phự hp
vi hin phỏp - lut c bn ca nh nc, cú

hiu lc phỏp lớ cao nht.
- Vic ban hnh quy nh hay ngun lut
phi chỳ ý n kh nng thi hnh nú trờn thc
t, ngha l nú phi phự hp vi cỏc thit ch
v c ch thc thi phỏp lut hin hnh. Nu
quy nh hay ngun phỏp lut ú c ban
hnh khụng phự hp vi cỏc thit ch v c
ch thc thi phỏp lut hin hnh thỡ hoc l nú
phi c sa i, hu b hoc l phi i
mi, t chc li cỏc thit ch v c ch thc
thi phỏp lut hin hnh. Trỏnh hin tng cỏc
ch th ban hnh phỏp lut khụng chỳ ý n
kh nng t chc thc hin cỏc quy nh
phỏp lut m mỡnh ó ban hnh.
b. i vi hot ng thc hin, ỏp dng
phỏp lut
- Xut phỏt t tớnh cht h thng ca phỏp
lut (s liờn kt, thng nht ca cỏc quy nh
phỏp lut) ũi hi tt c cỏc quy nh phỏp


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 15
luật hiện hành đều phải được thực hiện
nghiêm minh. Việc thực hiện hay không thực
hiện quy định pháp luật nào đó luôn có ảnh
hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc thực
hiện các quy định pháp luật khác, nghĩa là
việc thực hiện quy định pháp luật này sẽ là
tiền đề, điều kiện để thực hiện các quy định

pháp luật khác. Việc thực hiện quy định pháp
luật này chỉ có thể được tiến hành khi đã thực
hiện các quy định pháp luật khác, nói cách
khác, không thể chỉ thực hiện quy định pháp
luật này mà không thực hiện quy định pháp
luật khác và ngược lại. Nhiều trường hợp, quy
định hay văn bản quy phạm pháp luật này
không được thực hiện hoặc được thực hiện
không nghiêm minh đã làm cho các quy định
hay văn bản pháp luật khác không thể thực
hiện được. Điều này cho thấy không thể coi
thường việc thực hiện bất kì quy định pháp
luật nào xuất phát từ tính hệ thống của pháp
luật. Hiện tượng pháp luật khó đi vào cuộc
sống ở Việt Nam thời gian qua một phần do
sự thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật song
chủ yếu là do sự không đồng bộ trong việc
thực hiện pháp luật. Đặc biệt là việc quy định,
xác định và truy cứu trách nhiệm pháp luật
đối với các tổ chức, cá nhân trong việc không
thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật.
- Khi tiến hành thực hiện và áp dụng pháp
luật phải ưu tiên các quy định của hiến pháp,
của các nguồn luật có hiệu lực pháp lí cao hơn
c. Đối với việc tổ chức các thiết chế bảo đảm
cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh
Để hệ thống pháp luật phát huy được vai
trò, tác dụng trong đời sống xã hội thì cần phải
có các thiết chế được tổ chức và hoạt động có
hiệu quả nhằm tổ chức và bảo đảm cho pháp

luật được thực hiện nghiêm minh. Với mỗi hệ
thống pháp luật các thiết chế bảo đảm việc
thực hiện pháp luật phải được tổ chức khác
nhau, có cơ chế hoạt động khác nhau. Chẳng
hạn, việc tổ chức và hoạt động của hệ thống
toà án ở các nước thuộc hệ thống pháp luật
coi án lệ là nguồn luật chủ yếu, khác rất nhiều
so với việc tổ chức và hoạt động của toà án
thuộc hệ thống pháp luật coi văn bản quy
phạm pháp luật là nguồn luật chủ yếu.
d. Đối với hoạt động đào tạo luật và
nghề luật
Hệ thống pháp luật có ảnh hưởng rất lớn
tới hoạt động đào tạo pháp luật và nghề luật.
Có thể nói mỗi hệ thống pháp luật cần một
phương pháp đào tạo luật và nghề luật khác
nhau. Việc đào tạo nguồn nhân lực pháp luật
phải căn cứ vào những đặc điểm của hệ thống
pháp luật quốc gia, cơ chế xây dựng và thực
hiện pháp luật hiện hành. Chẳng hạn, trong
hệ thống pháp luật coi án lệ là nguồn luật
chủ yếu sẽ có phương pháp, cách thức đào
tạo luật và những người làm nghề luật khác
với hệ thống pháp luật có nguồn luật chủ yếu
là văn bản quy phạm pháp luật.
3. Cần xem xét hệ thống pháp luật
quốc gia như thế nào
Các quan điểm đều thừa nhận pháp luật
là hệ thống, sự khác nhau ở đây chỉ là trong
hệ thống pháp luật quốc gia bao hàm những

thành tố nào? Mối liên hệ gắn kết và tác
động qua lại giữa các thành tố đó với nhau
như thế nào?
Nếu trước đây khi nói đến hệ thống pháp
luật của mỗi quốc gia người ta chỉ nhấn mạnh
đến các quy định pháp luật của quốc gia đó về
cấu trúc hình thức (sự phân định các quy định
pháp luật thành những bộ phận nhỏ hơn và vị
trí, vai trò của các bộ phận đó trong hệ thống


nghiªn cøu - trao ®æi
16 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
pháp luật), về tính thống nhất của chúng, về
mối liên hệ và tác động qua lại giữa các thành
tố của hệ thống pháp luật, về những chính
sách pháp luật cơ bản, những nội dung pháp
luật chủ yếu, các hình thức (nguồn) pháp luật
quan trọng của quốc gia Hiện nay, một số
học giả cho rằng các thành tố trong hệ thống
pháp luật quốc gia cần phải được mở rộng
thêm. Chẳng hạn, theo GS.TS. Lê Minh Tâm
thì “hệ thống pháp luật được hiểu là tổng thể
các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định
hướng và mục đích của pháp luật có mối liên
hệ nội tại thống nhất với nhau được phân
định thành các chế định pháp luật, ngành luật
và được thể hiện trong các văn bản pháp luật
do nhà nước ban hành theo trình tự và hình
thức thống nhất”.

(1)
PGS.TS. Đinh Dũng Sỹ
cho rằng hệ thống pháp luật phải được hiểu
bao gồm: a) Hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật; b) Các thiết chế bảo đảm việc thực
thi pháp luật; c) Thực tiễn tổ chức thi hành
pháp luật; d/Nguồn nhân lực và việc đào tạo
nguồn nhân lực làm công tác pháp luật và
nghề luật.
(2)
GS.TS. Lê Hồng Hạnh lại cho
rằng, hệ thống pháp luật gồm toàn bộ pháp
luật, cơ chế hình thành, giải thích và thực thi
pháp luật ở một quốc gia nhất định…
(3)

nhiều quan điểm khác nữa.
Sở dĩ các học giả mong muốn mở rộng
nội hàm của hệ thống pháp luật vì hiện nay
nguồn luật được mở rộng hơn, việc nhận thức
và vận dụng lí thuyết hệ thống pháp luật vào
thực tiễn xây dựng, thực hiện và đào tạo luật
ở Việt Nam chưa được tốt, chưa hiệu quả.
Chúng tôi cho rằng hệ thống pháp luật
cần phải được nhận thức toàn diện hơn ở
những điểm cơ bản sau:
Trước hết phải hiểu pháp luật theo nghĩa
rộng (pháp luật không chỉ gồm các quy tắc
xử sự chung hay quy phạm pháp luật) đồng
thời cũng phải thấy là nguồn luật hiện nay ở

Việt Nam không chỉ có văn bản quy phạm
pháp luật. Các thành tố của hệ thống pháp
luật quốc gia không chỉ có ngành luật, chế
định pháp luật và quy phạm pháp luật (đây
chỉ là những thành tố cơ bản).
Ngày nay, khi xem xét pháp luật của
quốc gia người ta không chỉ quan tâm tới nội
dung của nó mà cả nguồn luật chủ yếu, quá
trình xây dựng, tổ chức thực hiện, bảo vệ
pháp luật và các thiết chế bảo đảm cho pháp
luật được thực hiện của quốc gia đó, thậm chí
cả hoạt động đào tạo luật và nghề luật ở quốc
gia đó có những gì riêng biệt. Tất cả những
yếu tố nói trên thể hiện tính phổ biến và tính
đặc thù trong đời sống pháp luật của mỗi
quốc gia. Bởi, mỗi hệ thống pháp luật đều có
lịch sử riêng của mình, gắn liền với đặc điểm
của đất nước về lịch sử, dân cư, địa lí, tính
cách con người, truyền thống Do vậy, nếu
xem xét hệ thống pháp luật chỉ dừng lại ở cấu
trúc của pháp luật thì mới chú ý đến pháp luật
trong văn bản, trong các nguồn luật mà chưa
chú ý đến pháp luật trong đời sống xã hội,
nghĩa là mối quan hệ của nó với các hoạt
động pháp luật. Để nâng cao hiệu quả của
pháp luật, cần nhận thức về tính hệ thống của
pháp luật đầy đủ hơn. Cụ thể là cần phải xem
xét cả mối quan hệ của các quy định pháp
luật, các nguồn luật với quá trình ban hành và
giải thích pháp luật, với các thiết chế và quá

trình tổ chức thực hiện, bảo vệ pháp luật, với
hoạt động phổ biến, giáo dục và đào tạo pháp
luật, nghề luật của quốc gia. Nói cách khác,
hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm toàn bộ
pháp luật, các hoạt động pháp luật, các thiết


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 17
chế có liên quan đến cơ chế vận hành của
pháp luật ở quốc gia đó. Sở dĩ phải nhìn nhận
hệ thống pháp luật một cách toàn diện như
trên vì những lí do cơ bản sau:
Thứ nhất, nói tới hệ thống pháp luật là nói
tới tất cả các quy định pháp luật được thể hiện
trong các nguồn luật. Song các nguồn luật và
quy định pháp luật của quốc gia lại là kết quả
của hoạt động ban hành pháp luật của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và chúng
thường xuyên bị thay đổi (một số quy định bị
bãi bỏ, huỷ bỏ hoặc bị sửa đổi do không còn
phù hợp; một số quy định được bổ sung thêm
nhằm đáp ứng yêu cầu và tình hình mới).
Thứ hai, hệ thống pháp luật quốc gia
luôn chỉ có giá trị khi được tổ chức thực hiện
và được thực hiện nghiêm minh vì thế nó
liên quan chặt chẽ với các thiết chế bảo đảm
cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh.
Thứ ba, tất cả các yếu tố trên đều liên quan
đến việc đào tạo pháp luật và nghề luật. Có thể

nói việc đào tạo nguồn nhân lực pháp luật có
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả
pháp luật cũng như các hoạt động pháp luật.
Việc xem xét các hoạt động ban hành
pháp luật, thực hiện pháp luật, các thiết chế
bảo đảm cho pháp luật được thực hiện
nghiêm minh, kể cả công tác đào tạo luật và
nghề luật khi xem xét hệ thống pháp luật
quốc gia, không có nghĩa các yếu tố nói trên
là thành tố của hệ thống pháp luật quốc gia.
Các yếu tố nói trên chỉ có quan hệ mật thiết,
gắn bó chặt chẽ với hệ thống pháp luật.
Như vậy, dù xem xét tính hệ thống của pháp
luật ở bất kì phạm vi nội hàm nào thì cũng
phải thừa nhận là các quy định pháp luật, các
nguồn luật cũng luôn có liên quan mật thiết
đến các hoạt động như xây dựng pháp luật,
thực hiện, áp dụng pháp luật và cả hoạt động
phổ biến, giáo dục, đào tạo luật, nghề luật.
Hệ thống pháp luật luôn là tập hợp
động, tính ổn định chỉ là tương đối, nó luôn
vận động thay đổi (được bổ sung thêm các
quy phạm pháp luật mới và loại bỏ dần
những quy phạm pháp luật lạc hậu, không
còn giá trị), phát triển từ thời kì này sang
thời kì khác phù hợp với tiến trình phát triển
của đất nước. Khi kinh tế, xã hội thay đổi thì
hệ thống pháp luật của đất nước cũng thay
đổi, phát triển theo.
Tóm lại, pháp luật của các nhà nước

đương đại luôn có tính hệ thống, tính hệ
thống của pháp luật đã làm cho pháp luật là
hiện tượng vừa đa dạng vừa thống nhất, nó
không ngừng vận động, phát triển và có mối
liên hệ gắn bó chặt chẽ với rất nhiều các hiện
tượng và sự vật khác nhau. Vấn đề quan
trọng là ở chỗ khi tiến hành bất kì hoạt động
pháp luật nào cũng phải luôn ý thức được
rằng pháp luật luôn có tính hệ thống, hệ
thống pháp luật và các hoạt động pháp luật
luôn có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh
hưởng qua lại trong quá trình điều chỉnh
pháp luật liên tục và không ngừng nghỉ./.

(1).Xem: GS.TS. Lê Minh Tâm, “Hệ thống pháp luật
Việt Nam trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN”, Tài liệu tham luận tại hội thảo Hệ
thống pháp luật - các quan điểm tiếp cận và thực tiễn
tại Việt Nam, Hà Nội, ngày 6/5/2011.
(2).Xem: PGS.TS. Đinh Dũng Sỹ, “Quan niệm về một
hệ thống pháp luật hoàn thiện”, Tài liệu tham luận tại
hội thảo Hệ thống pháp luật - các quan điểm tiếp cận
và thực tiễn tại Việt Nam, Hà Nội, ngày 6/5/2011.
(3).Xem: GS.TS. Lê Hồng Hạnh, “Hệ thống pháp luật
- Những vấn đề về nhận thức”, Tài liệu tham luận tại
hội thảo Hệ thống pháp luật - các quan điểm tiếp cận
và thực tiễn tại Việt Nam, Hà Nội, ngày 6/5/2011.

×