Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Cẩm Lý huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.61 KB, 11 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa S- phạm

Nguyễn Văn Ninh

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao
chất l-ợng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh
tr-ờng Trung học phổ thông cẩm lý
Huyện lục Nam - tỉnh bắc Giang

luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 05

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : PGS. TS Bùi Văn Quân

Hà Nội 2006


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc hiện nay ở Việt Nam đã và đang đặt ra những
nhiệm vụ rất nặng nề cho ngành Giáo dục và Đào tạo. Vì vậy mục tiêu của giáo dục Việt Nam đ-ợc ghi rõ
trong điều 2 Luật giáo dục 2005 nh- sau: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ng-ời Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và phát triển nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [25]
Giáo dục đạo đức là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách cũng nh- tạo nên giá trị mỗi con ng-ời nên đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta quan tâm hàng đầu,


đ-ợc thể chế hoá thành điều luật mang tính pháp lý cao. Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, ng-ời
sáng lập và rèn luyện Đảng ta rất coi trọng giáo dục đạo đức. Ng-ời cho rằng: Đạo đức là cái gốc của
ng-ời cách mạng và coi giá trị mỗi con ng-ời gồm hai mặt: Đức và Tài. Ng-ời chỉ rõ: Có đức mà không
có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là ng-ời vô dụng và: Cũng nh- sông thì có nguồn
mới có n-ớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ng-ời cách mạng
phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đ-ợc nhân dân"[1]
Từ năm 1986 khi Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế n-ớc ta vận hành theo cơ chế
thị tr-ờng định h-ớng XHCN đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, tác động đến
mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Tr-ớc xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế ngày càng diễn
ra mạnh mẽ, trở thành một quy luật và đòi hỏi tất yếu của thời đại, một số giá trị và chuẩn mực đạo đức
truyền thống gặp những thách thức lớn tr-ớc sự xâm nhập của văn hoá n-ớc ngoài, của lối sống Ph-ơng
Tây cũng nh- sự tác động tiêu cực của cơ chế thị tr-ờng.
Tầng lớp thanh, thiếu niên vốn rất nhạy cảm với cái mới, nh-ng kinh nghiệm cuộc sống còn hạn
chế nên rất dễ bị cuốn vào vòng xoáy của những cám dỗ về vật chất, dễ mắc các tệ nạn xã hội và sa vào
vòng ảnh h-ởng của lối sống thực dụng, h-ởng thụ vật chất, kích động bạo lực, tình dục, muốn thoát ly sự
kiểm soát của gia đình, nhà tr-ờng, xã hội,... coi th-ờng và xa rời các chuẩn mực đạo đức truyền thống của
dân tộc. Tình trạng thanh thiếu niên mắc vào các tệ nạn xã hội, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật ngày
càng gia tăng và có chiều h-ớng diễn biến phức tạp. Đặc biệt là các tệ nạn và tiêu cực xã hội, tình trạng
bạo lực, lối sống buông thả,... bắt đầu xâm nhập học đ-ờng gây rất nhiều lo lắng cho các bậc phụ huynh.


Trong những năm gần đây, d- luận xã hội rất bức xúc tr-ớc tình trạng học sinh vô lễ, vi phạm kỷ
luật, vi phạm pháp luật, tình trạng bạo lực, quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân trong học đ-ờng,... ngày càng
gia tăng mà một trong những nguyên nhân quan trọng là do những vấn đề còn bất cập trong công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh bậc THPT. Vậy chúng ta phải làm gì để khắc phục tình
trạng trên, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển toàn diện con ng-ời Việt Nam, nhằm đáp ứng
nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc?
Xuất phát từ tầm quan trọng của giá trị đạo đức và quá trình giáo dục đạo đức đối với sự phát triển
toàn diện của học sinh bậc THPT, từ thực trạng công tác giáo dục đạo đức và chất l-ợng hiệu quả công tác
giáo dục đạo đức trong các tr-ờng THPT hiện nay còn nhiều bất cập.

Xuất phát từ yêu cầu của giáo dục đạo đức đòi hỏi sự tham gia và kết hợp đồng bộ của mọi l-c
l-ợng xã hội.
Nhận thức đ-ợc vai trò tổ chức quản lý của nhà tr-ờng và gia đình trong việc nâng cao chất l-ợng
giáo dục đạo đức cho học sinh.
Tr-ớc những yêu cầu, kỳ vọng của gia đình - xã hội về chất l-ợng và hiệu quả giáo dục đạo đức
học sinh trong các tr-ờng THPT nói chung cũng nh- ở tr-ờng THPT Cẩm Lý nói riêng hiện nay, tôi chọn
đề tài nghiên cứu luận văn:
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng quá trình giáo dục đạo đức cho học
sinh tr-ờng THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng quá trình giáo dục đạo đức cho học
sinh tr-ờng THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Lý luận và thực tiễn công tác quản lý quá trình giáo dục ở tr-ờng THPT.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Các giải pháp quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh của tr-ờng THPT Cẩm Lý - Huyện
Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang.
4. Giả thuyết khoa học


Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở tr-ờng THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc
Giang vẫn còn những hạn chế. Một trong những nguyên nhân của hạn chế đó là công tác quản lý quá trình
này trong nhà tr-ờng còn những bất cập .
Nếu đề xuất đ-ợc những giải pháp quản lý khoa học, khả thi sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng quá
trình giáo dục đạo đức cho học sinh của tr-ờng THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về quá trình giáo dục đạo đức và quản lý quá trình giáo dục
đạo đức học sinh trong tr-ờng THPT.
- Nghiên cứu thực trạng quá trình giáo dục đạo đức và quản lý quá trình giáo dục đạo đức học sinh

trong tr-ờng THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng quá trình giáo dục đạo đức cho học
sinh của tr-ờng THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang.
6. Giới hạn đề tài
- Nghiên cứu thực trạng quá trình giáo dục đạo đức của tr-ờng THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam
trong 5 năm gần đây.
- Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các giải pháp quản lý của nhà tr-ờng với chủ thể là Ban
giám hiệu nhà tr-ờng.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Quá trình thực hiện đề tài kết hợp các ph-ơng pháp sau đây:
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và phân tích tài liệu trong và ngoài n-ớc có liên quan đến
đề tài quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy, các văn kiện và chủ tr-ơng chính sách của Đảng, Nhà n-ớc về giáo dục
nói chung cũng nh- giáo dục đạo đức nói riêng.
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Ph-ơng pháp điều tra, phỏng vấn, ph-ơng pháp quan
sát, ph-ơng pháp trao đổi tổng kết kinh nghiệm, ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia, sử dụng thống kê
toán học.
8. Cấu trúc luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc cấu trúc
trong 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của các giải pháp quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông
Ch-ơng2: Thực trạng công tác quản lý quá trình giáo dục đạo đức ở tr-ờng THPT Cẩm Lý
Huyện Lục Nam hiện nay
Ch-ơng3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho học sinh
tr-ờng THPT Cẩm Lý
Ch-ơng 1 : Cơ sở lý luận của các giải pháp quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông


1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nền văn minh Ph-ơng Đông có ảnh h-ởng không nhỏ đến văn hoá Việt
Nam. Vì thế, cha ông ta vốn rất coi trọng chữ Đức và coi đó là một phẩm
chất hàng đầu và không thể thiếu của mỗi con ng-ời, với triết lý sống tu nhân,
tích đức để tự răn mình, răn ng-ời. Đó chính là cội nguồn của truyền thống
nhân đạo, nhân ái, vị tha, thấm đ-ợm tình ng-ời,... rất tốt đẹp của dân tộc ta,
truyền thống đó còn tiếp nối tới ngày nay và còn mãi mãi về sau.
Hiện nay chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế n-ớc ta vận hành theo cơ chế thị
tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cũng còn không ít
những vấn đề bức xúc về đạo đức cần phải giải quyết. Đó là tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị
tr-ờng, của lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm của ng-ời khác, hoàn
toàn xa lạ với truyền thống văn hoá dân tộc. Đó còn là ảnh h-ởng của văn hoá ngoại lai, hậu quả của xu
thế toàn cầu hoá mà đáng lo ngại là sự xuống cấp về đạo đức của tầng lớp thanh, thiếu niên, đặc biệt là các
em học sinh bậc THPT, lứa tuổi chuẩn bị b-ớc vào đời, chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc.
Tr-ớc thực tế đó, ở Việt Nam đã có một số tác giả nghiên cứu về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo
đức cho học sinh nói chung cũng nh- cho học sinh THPT nói riêng.
Trong tài liệu bồi d-ỡng th-ờng xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên THPT: Đạo đức học
các tác giả Phạm Khắc Ch-ơng và Trần Văn Ch-ơng đã phân tích quá trình phát triển tâm sinh lý của học


sinh THPT, về tình bạn, tình yêu, khẳng định đại đa số học sinh hiếu học, ngoan ngoãn, thông minh và chỉ
có một bộ phận học sinh h- mà ng-ời có lỗi lại là chính ng-ời lớn chúng ta. Trong ch-ơng VI đề cập một
số vấn đề cần quan tâm trong giảng dạy và giáo dục đạo đức học sinh, trong đó các tác giả xây dựng
chuẩn mực về đạo đức mới trong gia đình, trong học tập, trong tình bạn, tình yêu và trong giao tiếp. Trong
ch-ơng VII đề cập đến việc học tập , tu d-ỡng đạo đức theo g-ơng cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đặc biệt trong ch-ơngVIII các tác giả đề xuất một số ph-ơng pháp giảng dạy và giáo dục đạo đức
cho học sinh trong nhà tr-ờng THPT bằng một số nhóm ph-ơng pháp cụ thể và bằng hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cũng nh- mối quan hệ giữa các ph-ơng pháp đó.
Tác giả Phạm Trung Thanh trong công trình nghiên cứu của mình đã điều tra thực trạng đạo đức

học sinh THCS của tỉnh Hải D-ơng. Căn cứ vào kết quả đó, tác giả đ-a ra 10 kiến nghị cụ thể nhằm nâng
cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời yêu cầu các nhà giáo và các nhà quản lý giáo dục
phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, th-ờng xuyên đổi mới và đa dạng hoá các hoạt động nhằm thu hút
học sinh tích cực tham gia vào quá trình giáo dục và rèn luyện đạo đức.
Tác giả Đặng Vũ Hoạt lại chú trọng đến công tác chủ nhiệm lớp, khẳng định vai trò của giáo viên
chủ nhiệm lớp trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh và nêu một số định h-ớng cho giáo viên chủ
nhiệm trong việc đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà tr-ờng
THPT.
Tác giả Võ Huỳnh Ngọc Vân nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo và phối hợp giữa hiệu tr-ởng và tổ
chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức học sinh.
Tác giả Thái Duy Tuyên trong công trình nghiên cứu của mình: Những vấn đề cơ bản của giáo
dục hiện đại [29] trong phần đánh giá về thực trạng đã tỏ ra rất lo lắng tr-ớc sự sa sút về đạo đức ngày
càng gia tăng cả về số l-ợng và mức độ nguy hại của một bộ phận học sinh.Tác giả kết luận đạo đức học
sinh đang trên đà giảm sút và cho rằng giáo dục đạo đức là nhiệm vụ quan trọng của toàn xã hội. Công
trình cũng đề cập đến một số yêu cầu của gia đình trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cũng nhph-ơng h-ớng hoàn thiện giáo dục đạo đức trong nhà tr-ờng và kiến nghị cần đẩy mạnh hơn nữa công tác
nghiên cứu về giáo dục đạo đức.
Trong tác phẩm: Về phát triển toàn diện con ng-ời thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
[14] của một nhóm tác giả do GS.VS Phạm Minh Hạc làm chủ biên, trong ch-ơng VII nói về định h-ớng
chiến l-ợc xây dựng đạo đức con ng-ời Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng đã
đánh giá thực trạng đạo đức học sinh, sinh viên hiện nay có một khoảng cách khá xa mới tiếp cận đ-ợc
với mục tiêu giáo dục giá trị đạo đức so với yêu cầu giáo dục của thời kỳ mới. Các tác giả tổng kết có 7


nguyên nhân dẫn đến thực trạng đạo đức học sinh nh- ở trên, đồng thời nêu lên 3 mục tiêu giáo dục đạo
đức, trên cơ sở đó đề ra 6 giải pháp giáo dục đạo đức cho con ng-ời Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Trong cuốn: Văn hoá với thanh niên - Thanh niên với văn hoá [3] do Ban T- t-ởng - Văn
hoá Trung -ơng biên soạn tập hợp các bài viết của nhiều tác giả, trong đó tác giả Hà Nhật Thăng trong bài
viết của mình đã nêu lên thực trạng đạo đức, t- t-ởng chíng trị, lối sống của thanh niên học sinh, sinh viên
hiện nay và đi đến nhận định: Trong học sinh, sinh viên có sự phân hoá khá rõ rệt, tỉ lệ giữa các nhóm có

đạo đức tốt, chậm tiến, bình th-ờng có sự chênh lệch khá lớn. Tuy nhiên các giá trị đạo đức, t- t-ởng
chính trị, lối sống đ-ợc đa số học sinh, sinh viên quan tâm vẫn là những giá trị đạo đức cốt lõi của nhân
cách con ng-ời Việt Nam; tuy nhiên có những giá trị mới do yêu cầu của CNH, HĐH ch-a đ-ợc học sinh,
sinh viên coi trọng. Tóm lại, những giá trị đạo đạo đức truyền thống của dân tộc vẫn đ-ợc số đông học
sinh, sinh viên coi trọng tuy vẫn ch-a thể hiện qua hành vi, hoạt động. Một bộ phận không nhỏ (khoảng
1/3 HS, SV) có sự dao động về nhận thức, có những hành vi sai trái liên quan tới một số giá trị quan trọng
nh-: Trung thực, thẳng thắn, tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái. Tác giả nêu lên có 4 nguyên nhân, có
thể khái quát lên là công tác giáo dục đạo đức còn ch-a đ-ợc coi trọng đúng mức, ch-a đồng bộ. Quá
trình giáo dục còn nặng về kết quả học tập văn hoá, coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức, hình thức giáo dục
còn khô cứng, áp đặt, không phù hợp tâm lý lứa tuổi. Từ thực trạng và nguyên nhân trên, tác giả đề xuất 8
giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên.
Các tác giả Lê Thu Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng trong cuốn: Tâm lý học lứa tuổi
và tâm lý học s- phạm [19] đã khẳng định quá trình hình thành những phẩm chất đạo đức của học sinh
là một quá trình phức tạp, bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khách quan, chủ quan và chúng có quan hệ
chằng chịt với nhau. Các tác giả khẳng định: Tổ chức giáo dục của nhà tr-ờng có ý nghĩa quan trọng trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh; không khí đạo đức của tập thể là môi tr-ờng phát sinh, điều kiện tồn
tại và củng cố hành vi đạo đức. Bên cạnh vai trò của nhà tr-ờng, các tác giả đề cao nền nếp sinh hoạt và
sự tổ chức giáo dục gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh và coi sự tự tu
d-ỡng là yếu tố quyết định trực tiếp trình độ đạo đức của mỗi học sinh.
Trong công trình nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, các tác giả Lê Trung
Trấn - Nguyễn Dục Quang đề nghị cần phải đổi mới hoạt động giáo dục đạo đức theo nguyên tắc phù hợp
với sự phát triển mới và yêu cầu của xã hội, giáo dục có hệ thống, tiếp cận phức hợp và xuất phát từ học
sinh.
Điểm lại các công trình nghiên cứu trên đây, mặc dù còn có những quan điểm ch-a thống nhất
nh-ng tựu chung các tác giả đều khẳng định: Đa số học sinh, sinh viên có phẩm chất đạo đức và lối sống


tốt, ham hiểu biết, ham học hỏi, tôn trọng đạo lý, vẫn giữ gìn đ-ợc bản sắc và truyền thống văn hoá của
dân tộc, mặc dù nhận thức và hành động còn nhiều chỗ ch-a đạt những chuẩn mực đạo đức, luật pháp hiện
nay. Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận thanh niên, học sinh sa sút về phẩm chất đạo đức, chạy theo lối

sống thực dụng, coi th-ờng luân th-ờng đạo lý, phai nhạt lý t-ởng XHCN, vi phạm pháp luật và sa vào các
tệ nạn xã hội, có các hành vi xa lạ với các chuẩn mực đạo đức và truyền thống văn hoá của dân tộc,... có
chiều h-ớng diễn biến phức tạp và ngày càng gia tăng.
Các công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức cho học sinh khá nhiều nh-ng ch-a cụ thể và không
phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng nhà tr-ờng ở các địa ph-ơng có điều kiện kinh tế - xã hội rất khác
nhau. Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay, khi chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới, mở cửa hội nhập quốc
tế ngày càng rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và sự tác động của hoàn cảnh kinh tế - xã hội
lên đời sống tâm lý của con ng-ời, nhất là lớp trẻ ngày càng tăng, từ đó công tác giáo dục đạo đức cho thanh,
thiếu niên càng trở nên cấp thiết. Trong thời gian tới đây khi chúng ta gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới
WTO thì nhu cầu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất n-ớc đặt ra vô cùng gay gắt,
khi mà cạnh tranh quốc tế ngày càng trở nên quyết liệt. Nguồn nhân lực mới đòi hỏi vừa có trình độ Khoa học Công nghệ và tay nghề cao, vừa phải có đạo đức trong sáng, kiên định lý t-ởng XHCN, yêu n-ớc, có lòng nhân
đạo cao cả, ân nghĩa, biết yêu th-ơng con ng-ời,...Tóm lại nguồn nhân lực mới phải phát triển toàn diện cả
Đức và Tài . Một điều khiến chúng ta trăn trở là: Tại sao trong những năm gần đây, bên cạnh những thành
tựu chúng ta đạt đ-ợc về mặt kinh tế thì tiêu cực và tệ nạn xã hội ngày càng diễn biến phức tạp, sự xuống cấp
về đạo đức của một bộ phận thanh niên học sinh ngày càng gia tăng? Nguyên nhân của tình trạng trên là ở
đâu? Trách nhiệm của các nhà tr-ờng, đặc biệt là các tr-ờng THPT đến đâu nhằm hạn chế tình trạng trên và
nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức học sinh, một lực l-ợng chiếm tỷ lệ cao trong xã hội, là chủ nhân t-ơng
lai của đất n-ớc, góp phần đào tạo nguồn nhân lực phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh
tế - xã hội trong giai đoạn mới.
Những phân tích trên, cho thấy, việc nghiên cứu đề tài là cần thiết và thiết thực góp phần tháo gỡ
những bất cập trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho sinh THPT.
1.2. Các khái niệm công cụ
1.2.1. Đạo đức
Đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, điều chỉnh hành vi trong các
mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời, con ng-ời với tự nhiên và xã hội, là sản phẩm của quá trình
phát triển lịch sử của xã hội và góp phần phản ánh sự tồn tại của đời sống tinh thần.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức, có thể kể đến một số định nghĩa sau:


Theo Từ điển Tiếng Việt [33] thì đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc đ-ợc d- luận xã

hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con ng-ời đối với nhau và đối với xã hội .
Theo tài liệu Giáo dục công dân lớp 10 của một nhóm tác giả do Mai Văn Bính chủ biên thì :
Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con ng-ời tự giác điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội .
D-ới góc độ triết học thì: Đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, bao
gồm những nguyên lý, quy tắc, chuẩn mực, điều tiết hành vi của con ng-ời trong quan hệ với ng-ời khác
và với cộng đồng. Căn cứ vào những quy tắc ấy, ng-ời ta ta đánh giá hành vi, phẩm giá của của mỗi ng-ời
bằng các quan niệm về thiện ác, chính nghĩa và phi nghĩa, nghĩa vụ và danh dự... (Hữu Ngọc - Từ điển
Triết học giản yếu - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội,1987)
D-ới góc độ đạo đức học: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ
thống các quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội [20]
D-ới góc độ giáo dục học thì: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan
điểm về cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con ng-ời với con ng-ời (Phạm Viết V-ợng - Giáo
dục học Đại c-ơng - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996)


Tài liệu tham khảo

1. Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức Cách mạng - NXB Thông tin
lý luận - Hà Nội 1986.
2. Đặng Quốc Bảo - Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà tr-ờng - Hà Nội 2005.
3. Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng - Văn hoá với thanh niên - Thanh niên với văn hoá - Hà Nội
2002.
4. Ban chấp hành TW - Nghị quyết Hội nghị lần thứ II BCHTW Khoá VIII - NXB Chính trị Quốc
gia - Hà Nội.
5. Ban Bí th- khoá IX - Chỉ thị số 40 - CT của Ban Bí th- khoá IX về việc xây dựng, nâng cao chất
l-ợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - NXB Giáo dục - Hà Nội 2006.
7. Bộ Giáo dục - Điều lệ tr-ờng Trung học - NXB Giáo dục - Hà Nội 2000.
8. Nguyễn Hữu Công - Tìm hiểu quan điểm giáo dục toàn diện của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tạp chí

Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp - Số 11/2000.
9. Tr-ờng THPT Cẩm Lý - Báo cáo tổng kết năm học (Từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 2006).
10. Phạm Khắc Ch-ơng - Trần Văn Ch-ơng - Đạo đức học - NXB Giáo dục - Hà Nội 1999.
11. Vũ Cao Đàm - Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học - NXB KH-KT Hà Nội 2003.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X - NXB
Chính trị Quốc gia - Hà Nội.
13. Trần Khánh Đức - Quản lý và kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM - NXB
Giáo dục - Hà Nội 2004.
14. Phạm Minh Hạc - Về phát triển toàn diện con ng-ời thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2001.
15. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm - Về phát triển văn hoá và xây dựng con ng-ời thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2003.
16. Phạm Minh Hạc - Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa thế kỷ XXI -NXB Chính trị Quốc gia - Hà
Nội 1999.
17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa triết học - Giáo trình đạo đức học Mác - Lê
Nin - NXB Lý luận chính trị - Hà Nội 2004.
18. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa triết học - Giáo trình đạo đức học - NXB Chính
trị Quốc gia - Hà Nội 2000.


19. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng - Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s- phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Trần Hậu Kiêm - Giáo trình đạo đức học - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1992.
21. Đặng Bă Lãm - Quản lý nhà n-ớc về Giáo dục - Lý luận và thực tiễn - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005.
22. Tr-ờng THPT Lục Nam - Báo cáo tổng kết năm học (Từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005
- 2006).
23. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học tập 2 - NXB Giáo dục - Hà Nội 1988.
24. Tr-ờng THPT Ph-ơng Sơn - Báo cáo tổng kết năm học (Từ năm học 2001 - 2002 đến năm học
2005 - 2006).
25. Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam - Luật Giáo dục 2005 - NXB T- pháp - Hà Nội 2005.
26. Hà Nhật Thăng - Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở tr-ờng phổ thông - NXB Giáo dục - Hà Nội
2001.

27. Hà Nhật Thăng - Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn - NXB Giáo dục - Hà Nội 1998.
28. Tr-ờng THPT Tứ Sơn - Báo cáo tổng kết năm học (Từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 2006).
29. Thái Duy Tuyên - Những vấn đề cơ bản Giáo dục hiện đại - NXB Giáo dục - Hà Nội 1999.
30. Nguyễn Quang Uẩn - Tâm lý học đại c-ơng - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. Phạm Viết V-ợng - Giáo dục học đại c-ơng - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1996.
32. Huỳnh Khái Vinh - Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội - NXB Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2001.
33. Viện ngôn ngữ học - Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - 2005.



×