Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.04 KB, 17 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa kinh tế
-------------

Nguyễn Thị Minh Yến

Ngành công nghiệp ôtô Việt nam
Thực trạng và giải pháp phát triển
Chuyên ngành
Mã số

: Kinh tế chính trị
: 603101

Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : PGS-TS Phan Huy Đ-ờng

Hà Nội - 2006


Phần Mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, công nghiệp ôtô là một trong những
ngành kinh tế quan trọng có lịch sử phát triển lâu dài qua hàng trăm năm và có
đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc dân. Tại Việt Nam, việc phát triển ngành công
nghiệp ô tô cũng nh- hoạt động kinh doanh ôtô vẫn còn là một lĩnh vực hết sức
mới mẻ và non trẻ. Hoạt động này chỉ bắt đầu hình thành khi Đảng ta tiến hành
đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế
thị tr-ờng, đặc biệt từ khi Luật đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài có hiệu lực.
Sau hơn 10 năm hoạt động, thị tr-ờng ôtô Việt Nam đã từng b-ớc hình


thành và có những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, so với yêu cầu của nền kinh
tế cũng nh- tiềm năng tăng tr-ởng của thị tr-ờng, ngành công nghiệp ôtô cũng
nh- thị tr-ờng ô tô Việt Nam còn nhiều vấn đề bất cập cần đ-ợc quan tâm nghiên
cứu và giải quyết. Có rất nhiều nguyên nhân của sự bất cập đó nh-ng về cơ bản,
có những nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, hiện đang tồn tại thực trạng là hệ
thống pháp lý điều chỉnh ngành này vừa yếu lại vừa thiếu (nhà n-ớc ta vẫn đang
duy trì chính sách bảo hộ quá cao đối với các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô).
Thứ hai, chính sách thuế quan và th-ơng mại ch-a có đủ sức hấp dẫn đối với các
nhà đầu t- trong lĩnh vực ôtô. Thứ ba, quy mô của thị tr-ờng quá nhỏ bé, cơ sở
vật chất hạ tầng thiếu đồng bộ, thiếu các cơ sở cung ứng, đặc biệt là các ngành
công nghiệp phụ trợ ch-a đ-ợc phát triển.
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam từ nay đến
năm 2010, tầm nhìn 2020 đ-ợc phê duyệt tại Quyết định số 177/2004/QĐ/TTg
ngày 05/10/2004 của Thủ t-ớng Chính phủ đã nêu rõ quan điểm: Phát triển
nhanh ngành công nghiệp ôtô trên cơ sở thị tr-ờng và hội nhập nền kinh tế thế


giới; lựa chọn b-ớc phát triển thích hợp, khuyến khích chuyên môn hoá - hợp tác
hoá nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của đất n-ớc; đồng thời tích cực tham gia
quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế trong ngành công nghiệp ôtô.
Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành công nghiệp
ôtô Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với những thách thức rất lớn, đó là sự cạnh
tranh khốc liệt trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. Mặc dù, quy hoạch phát triển
ngành đã nêu ra quan điểm, mục tiêu, định h-ớng và hệ thống giải pháp thực
hiện, song vẫn còn có những điểm ch-a thực sự phù hợp. Do đó, đề tài Ngành
công nghiệp ôtô Việt Nam - thực trạng v gii pháp phát triểnlà vấn đề cần
đ-ợc ngiên cứu xuất phát từ thực trạng hoạt động của ngành trong những năm
qua. Từ đó, xây dựng các giải pháp, chính sách nhằm đ-a ngành công nghiệp ôtô
Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trong điều kiện mới.
2. Tình hình nghiên cứu

Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu công phu và có hệ thống
về ngành công nghiệp ô tô. Tại các n-ớc đang phát triển trong đó có Việt Nam,
ngành công nghiệp ôtô tuy mới hình thành nh-ng b-ớc đầu đã có những tác động
khá quan trọng tới nền kinh tế. Hiện nay, chính phủ và các cơ quan cấp Bộ của
Việt Nam đã có những ch-ơng trình nghiên cứu về công nghiệp ô tô, tập trung ở
một số nội dung nh-: chiến l-ợc phát triển ngành; các cơ chế, chính sách phát
triển công nghiệp ôtô và công nghiệp phụ trợ cho ngành ôtô. Ngoài ra, đã có một
số cuộc hội thảo, các bài nghiên cứu.... đ-ợc đăng trên các diễn đàn kinh tế và tạp
chí chuyên ngành, có thể kể đến nh-:
- Công nghiệp ôtôbài viết đăng trong cuốn Tổng quan về cạnh tranh
công nghiệp Việt Nam của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc - Bộ


Kế hoạch và đầu t- , Viện chiến l-ợc phát triển (1999), NXB Chính trị Quốc gia ,
Hà Nội.
- Công nghiệp ôtô- xe máy Việt Nam d-ới tác động của chính sách
thương mại v đầu tư bài viết của PTS Nguyễn Trần Quế và PTS Hoa Hữu
Lân đăng trong cuốn Chính sách th-ơng mại, đầu t- và sự phát triển một số
ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam do PGS.TS. Võ Đại L-ợc - chủ biên,
(1998), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Ngnh công nghiệp ôtô Việt Nam - Những việc cần làm để triển
khai thực hiện quy hoạch ngnh bài viết của GS.TS. Kenichi Ohno và Mai
Thế C-ờng đăng trong cuốn Hoàn thiện chiến l-ợc phát triển công nghiệp Việt
Nam, do GS.TS. Kenichi Ohno và GS.TS. Nguyễn Văn Th-ờng - chủ biên
(2005), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội
Tuy vậy, các nghiên cứu ch-a đ-ợc hệ thống hoá, hầu hết mới chỉ dừng lại
ở việc phân tích các khía cạnh, ch-a đề ra đ-ợc những giải pháp mang tính chất
riêng biệt của ngành. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng phát
triển ngành công nghiệp ôtô, trên cơ sở đó đề xuất các ph-ơng h-ớng và giải
pháp để ngành ôtô trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, góp phần phục vụ có

hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất n-ớc là việc làm cần thiết,
đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động của ngành công nghiệp ôtô Việt
Nam từ năm 1995 đến nay.
- Đề xuất một số định h-ớng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát
triển của ngành trong thời gian tới.
4. Đối t-ợng và phạm vi ngiên cứu


* Đối t-ợng nghiên cứu : Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
* Phạm vi nghiên cứu : - Về thời gian : Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt
động của ngành công nghiệp ôtô ở Việt Nam trong vòng 10 năm trở lại đây (Từ
năm 1995 đến nay, đây là mốc thời gian mà Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép
cho hàng loạt các doanh nghiệp đ-ợc phép đầu t- vào lĩnh vực sản xuất và lắp ráp
ôtô).
- Về không gian : Hoạt động của ngành ôtô Việt Nam.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp sử
dụng các ph-ơng pháp hiện đại của kinh tế học nh- : thống kê, quan sát, thu thập
và xử lý thông tin.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Phân tích thực trạng ngành công nghiệp ôtô Việt Nam về những kết quả
đạt đ-ợc cũng nh- những tồn tại và hạn chế trong quá trình phát triển của ngành
công nghiệp này.
- Làm rõ hơn những cơ hội và thách thức của ngành công nghiệp ôtô Việt
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khi Việt Nam gia nhập WTO.
- Đề xuất một số ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm phát triển ngành ôtô Việt
Nam trong thời gian tới.
7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tham khảo, luận văn
chia làm ba ch-ơng, bao gồm:
Ch-ơng 1: Ngành công nghiệp ôtô và kinh nghiệm quốc tế về phát triển
công nghiệp ôtô
Ch-ơng 2: Thực trạng ngành công nghiệp ôtô Việt Nam từ năm 1995
đến nay


Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp
ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020

Ch-ơng 1
Ngành công nghiệp ôtô và kinh nghiệm
quốc tế về phát triển công nghiệp ôtô
1.1

Tổng quan về ngành công nghiệp ôtô thế giới

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành công nghiệp ôtô
Trong lịch sử thế giới hiện đại, công nghiệp ôtô - ngành chế tạo, sản xuất
và kinh doanh các loại xe nh- xe chở khách, xe tải, xe thể thao và nhiều chủng
loại xe khác, đ-ợc coi là ngành công nghiệp quan trọng có tác động tích cực tới
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nhiều quốc gia trên thế giới. Cho đến
thời điểm hiện nay công nghiệp ôtô đã có lịch sử hình thành và phát triển gần hai
trăm năm. Với việc giúp khách hàng rút ngắn khoảng cách đi lại trong mọi hoạt
động của đời sống, ngành công nghiệp này đã khuyến khích sự phát triển theo
chiều rộng của hệ thống đ-ờng xá, thúc đẩy tăng tr-ởng tại nhiều vùng ngoại ô
cũng nh- các trung tâm th-ơng mại đặt cạnh các thành phố lớn. Đồng thời, đóng
vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp liên quan nhdầu mỏ, du lịch. Công nghiệp ôtô còn là một trong những khách hàng lớn nhất
của nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn nh- thép, năng l-ợng hay điện tử và đã

thu hút đ-ợc một l-ợng lớn lao động vào làm việc. ở một vài quốc gia nh- Nhật
Bản, Mỹ, Đức, Hàn Quốc, công nghiệp ôtô có đóng vai trò là trụ cột cho sự tăng
tr-ởng kinh tế. Vậy ngành ôtô đã ra đời từ khi nào và những yếu tố nào đã góp


phần tạo nên sự thành công của ngành công nghiệp này trong tổng thể các ngành
công nghiệp quốc gia.
Lịch sử ngành công nghiệp ôtô đ-ợc bắt nguồn từ nửa sau thế kỷ 19 tại
n-ớc Đức - một trung tâm lớn về khoa học kỹ thuật của Châu Âu và có nhiều
phát minh quan trọng đóng góp cho sự tiến bộ của thế giới. Trong số những nhà
sáng chế hàng đầu của quốc gia này phải kể đến hai ng-ời con -u tú là Karl Benz
và Gottlieb Daimler, hai ông tổ của ngành xe hơi đã chế tạo ra những chiếc xe
đầu tiên không cần ngựa kéo. Karl Benz sinh ngày 25/11/1844 tại Karlsruhe, là
con trai của một ng-ời lái xe lửa. Sau khi tốt nghiệp tr-ờng Bách khoa Karlsruhe,
ông làm việc cho nhiều công ty khác nhau tr-ớc khi chuyển sang nghiên cứu và
chế tạo động cơ. Tháng 10 - 1883, ý tưởng về một chiếc xe hơi của Benz đ-ợc
chắp cánh khi ông thành lập Công ty Benz & Cie, đặt trụ sở tại Mannheim, Đức.
Từ đó, Benz bắt đầu cuộc cách mạng giao thông mới của mình, không phải đơn
thuần là gắn động cơ lên cỗ xe ngựa mà là sản xuất ra một loại xe hoàn toàn mới.
Năm năm sau, vào ngày 29/01/1886 ông đăng ký bản quyền chiếc BenzMotor
Car ba bánh gắn động cơ xăng 984cc, công suất 0.9hp đạt đ-ợc ở tốc tộ động cơ
400 vòng/phút. Chiếc xe hơi đầu tiên trên thế giới chính thức ra đời. Trong 3 năm
từ 1885 đến 1887 đã có 3 phiên bản của chiếc xe ba bánh này. Năm 1894 Benz
Velo là chiếc xe hơi đầu tiên đ-ợc sản xuất hàng loạt trên thế giới, với tổng số
l-ợng lên đến 1.200 chiếc tính đến năm 1901. Tuy vậy vào lúc này Benz Velo
bắt đầu phải cạnh tranh với một đối thủ lớn khác là Mercedes, chiếc xe đặc biệt
với động cơ mạnh hơn do công ty của Gottlieb Daimler chế tạo.
Gottlieb Daimler là một kỹ s- trẻ tài năng ng-ời Đức, ng-ời chế tạo thành
công chiếc xe bốn bánh gắn động cơ đầu tiên trên thế giới. Chiếc Daimler Motor
Carriage ra đời năm 1886 có động cơ xăng 462cc công suất 1.5hp đạt đ-ợc ở tốc

độ động cơ 600 vòng/phút. Năm 1926, Daimler-Motoren Gesellschaft hợp nhất


với Benz & Cie thành công ty cổ phần Daimler-Benz AG, đánh dấu cho sự thành
lập công ty ôtô lâu đời nhất trên thế giới.
Trong khoảng thời gian này, các nhà khoa học ng-ời Pháp cũng đã có
nhiều nghiên cứu nhằm cải tiến và nâng cao chất l-ợng của loại ph-ơng tiện giao
thông mới mẻ này. Năm 1860, một ng-ời Pháp có tên Jean Joseph đã phát minh
ra loại động cơ đốt trong đầu tiên có khả năng ứng dụng trong thực tiễn. Những
năm 80 của thế kỷ 19, các công ty Pháp đã thiết kế mẫu mã cho những chiếc xe
hiện đại bằng cách đặt động cơ trên trục tr-ớc. Trong khi đó, các nhà sản xuất
ng-ời Mỹ có cải tiến quan trọng là sản xuất ôtô hàng loạt, theo đó các linh kiện
đ-ợc sản xuất trên dây chuyền công nghiệp có thể thay thế lẫn nhau. (Một trong
những chiếc xe loại này do Ransom E. Olds sản xuất năm 1901). Nhà sản xuất
ôtô của Mỹ, Henry Ford đã phát minh dây chuyền lắp ráp và ứng dụng thành
công vào trong nhà máy ôtô của ông nhờ đó giảm bớt thời gian lắp ráp và chi phí
sản xuất. Năm 1914, Henry Ford bắt đầu sử dụng dây chuyền lắp ráp để sản xuất
xe hơi hàng loạt. Thêm vào đó, ph-ơng thức mua xe trả sau vào năm 1915 đã
giúp mẫu xe T Ford đ-ợc tầng lớp trung l-u chấp nhận. T- Ford đ-ợc lắp ráp
chỉ trong khoảng thời gian 93 phút và đ-a Ford trở thành nhà sản xuất xe ôtô lớn
nhất thế giới. Tính đến năm 1927 đã có 15 triệu mẫu xe T Ford đ-ợc xuất
x-ởng [46].
Vào những năm 1920, General Motors đã tạo ra b-ớc phát triển mới cho
ngành công nghiệp ôtô bằng việc nhấn mạnh vào các chi tiết kiểu dáng, mẫu mã
xe. Mỗi năm, công ty lại tung ra thị tr-ờng một dòng xe mới, giới thiệu cho
khách hàng các sản phẩm khác nhau tuỳ theo thu nhập của họ (nh- Cadillac
dành cho tầng lớp th-ợng l-u, Chevrolet dành cho tầng lớp đại chúng) tạo thành
một hệ thống quản lý phi tập trung hiện đại. Số xe hơi tiêu thụ tại thị tr-ờng Mỹ
đã tăng từ 4.100 chiếc năm 1900 lên 895.900 chiếc vào năm 1915 và đạt mức 3,7



triệu chiếc vào năm 1925. Con số này giảm xuống còn 1,1 triệu chiếc vào năm
1932 và trong suốt thời gian chiến tranh thế giới thứ hai các nhà máy ôtô đã
chuyển sang sản xuất phục vụ thời chiến [46].
Sự suy thoái của nền kinh tế thế giới trong chiến tranh thế giới thứ hai dẫn
đến sự hợp nhất trong thị tr-ờng sản xuất ôtô vốn đã phân hoá từ tr-ớc. Trong
thời kỳ hậu chiến, tỷ lệ tăng tr-ởng kinh tế đ-ợc khôi phục, hoạt động quảng cáo
qua truyền hình và việc mở rộng hệ thống giao thông đã tăng doanh thu cho các
nhà sản xuất ôtô ở nhiều n-ớc công nghiệp. Mẫu mã, dịch vụ và tốc độ trở thành
chìa khoá cho thành công của nhiều công ty, bằng chứng là việc liên tục cho ra
đời hàng loạt các mẫu xe và sự -a chuộng ngày càng tăng đối với dòng xe đua
NASCAR ở Mỹ. Sau năm 1945, l-ợng xe hơi bán ra một lần nữa lại tăng vọt, đạt
mức 6,7 triệu xe vào năm 1950 và 9,3 triệu xe vào năm 1965. Ngành công nghiệp
ôtô của Mỹ đã thống trị thị tr-ờng ôtô toàn cầu với tỷ lệ chiếm đến 83%. Nh-ng
khi các n-ớc Châu Âu và Nhật Bản tiến hành tái thiết nền kinh tế thì ngành công
nghiệp ôtô của họ cũng lớn mạnh lên và thị phần của Mỹ giảm xuống chỉ còn
25%. Sau năm 1973, thời điểm tổ chức các n-ớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) thực
hiện lệnh cấm vận dầu mỏ, nhu cầu nhập khẩu những loại xe nhỏ tiết kiệm năng
l-ợng đã giúp tăng thị phần của thị tr-ờng Mỹ lên 26%. Vào đầu những năm
1980, các nhà sản xuất ôtô của Mỹ tiến hành cắt giảm chi phí với hàng loạt đợt
ngừng sản xuất ở quy mô lớn. Suốt những năm 90, xe nhập khẩu, đặc biệt là từ
Nhật Bản chiếm một thị phần ngày càng lớn trên thị tr-ờng Mỹ. Trong thập kỷ
này, các công ty Nhật và sau đó là Đức đã xây dựng nhiều nhà máy sản xuất ôtô
lớn tại Mỹ. Từ năm 1999, các nhà máy này có khả năng sản xuất khoảng 3 triệu
xe mỗi năm. Kết quả là, ba hãng ôtô lớn nhất của Mỹ sản xuất đ-ợc ch-a đầy 2/3
tổng số xe hơi bán ra ở thị tr-ờng này. Theo thống kê, đầu những năm 90 l-ợng


xe hơi và phụ tùng trị giá tới hơn 140 tỉ đô la đã đ-ợc sản xuất tại Mỹ bởi các
công ty có số nhân công lên đến hơn 210.000 ng-ời [45].

Tuy nhiên, khi ngành công nghiệp ôtô đã tr-ởng thành, các nhà sản xuất
phải thoả hiệp với nghiệp đoàn Lao động, gia tăng quyền kiểm soát của chính
phủ và kỳ vọng của ng-ời tiêu dùng trong việc th-ờng xuyên thay đổi những mẫu
thiết kế. Xung đột th-ơng mại dẫn đến hạn chế xuất khẩu tự nguyện và đặt ra
nhiều nghi vấn mới về giá trị của toàn cầu hoá. Ngành công nghiệp ôtô, ngoài
việc mang lại tự do cá nhân và tăng tr-ởng kinh tế lớn hơn, còn là cơ sở cho việc
xem xét lại giá trị của những tiến bộ về công nghệ. Các học giả đã xem xét ảnh
h-ởng của việc phát triển đô thị cũng nh- lợi thế của việc quy hoạch đô thị và sự
hài hoà giữa tăng tr-ởng kinh tế, công tác bảo vệ môi tr-ờng và phát triển bền
vững. Xu h-ớng liên kết giữa các tập đoàn lớn, mối đe doạ khủng hoảng dầu mỏ
luôn th-ờng trực và tình trạng suy thoái môi tr-ờng tiếp tục ảnh h-ởng đến ngành
công nghiệp ôtô. Tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng và tắc nghẽn giao thông do ôtô
gây ra cũng nh- độ an toàn của loại ph-ơng tiện này khiến chính phủ nhiều n-ớc
phải ra những quy định buộc các nhà sản xuất ôtô cải thiện hiệu suất sử dụng
năng l-ợng và độ an toàn.
Tiếp sau sự phát triển mạnh mẽ của năm 2004, trong năm 2005 tốc độ tăng
tr-ởng của nền kinh tế thế giới đã chững lại. B-ớc phát triển này tr-ớc hết là do
giá năng l-ợng và nguyên liệu tăng mạnh, tỉ lệ lãi xuất tăng và chi tiêu công cộng
bớt đắt đỏ. Phát triển kinh tế ở Bắc Mỹ, Nhật Bản và hầu hết các nền kinh tế mới
nổi t-ơng đối thuận lợi. Tuy nhiên, tốc độ tăng tr-ởng ở Tây Âu không đ-ợc nhdự kiến. Một lần nữa, phát triển trong khu vực sử dụng đồng Euro lại gây thất
vọng, đặc biệt là tại Đức. Nhìn chung, sự mất cân bằng trong nền kinh tế thế giới
tiếp tục tăng. Thâm hụt th-ơng mại của Mỹ tăng lên hơn 6% so với tổng sản
phẩm quốc nội n-ớc này. Đồng thời, thặng d- th-ơng mại của Trung Quốc và các


Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Nguyễn Quốc Bình (2001), Một vi ý kiến đóng góp vo định hướng chiến
lược phát triển ngnh lắp ráp, sn xuất ôtô nước ta đến năm 2010, Tạp
chí Phát triển kinh tế, (125), Tr. 19-20.

2. Mỹ Bình (2002), Công nghiệp sn xuất ôtô Việt Nam còn nhiều
thách thức, Tạp chí Con số và sự kiện, (7), Tr. 18-20.
3. Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 (2002), NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
5. ThS. Vũ Kim Dung (2000), Khi no một ngnh công nghiệp trở thnh ngnh
có sức cạnh tranh quốc tế, Tạp chí Hoạt động khoa học, (11), Tr. 1617.
6. Nguyễn Đăng Doanh (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân
(1998), Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong n-ớc,
kinh nghiệm của Nhật Bản và ý nghĩa áp dụng đối với Việt Nam, NXB
Lao động, Hà Nội.
7. Ngô Văn Giang (2005), Những vấn đề đặt ra đối với chính sách thuế của
Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO, Tạp chí Ngân hàng, (4), Tr.
9-15.
8. Nguyễn Hoi (2006), Nhận dạng lại công nghiệp ôtô Việt Nam, Thời báo
Kinh tế Việt Nam, (42), Tr. 9.


9. TS. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Quy hoạch, chiến l-ợc phát triển ngành,
h-ơng trình -u tiên trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam
đến năm 2010 và định h-ớng 2020 và hệ thống văn bản pháp quy
h-ớng dẫn thực hiện, NXB Thống kê, Hà Nội .
10. Bạch Thị Minh Huyền (2004), Chính sách thuế đối với ôtô ở Thái Lan, Tạp
chí Thuế Nhà n-ớc, (7), Tr. 54-55.
11. Lê Thị Thanh Huyền (2004), Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm cải
thiện môi trường đầu tư Việt Nam, Tạp chí Thông tin Tài chính, (18),
Tr 2- 4.
12. Nguyễn Hoàng Huyến, Nguyễn Văn Công, Vũ Đăng Việt (2005), Chiến l-ợc
phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tiềm năng và cơ
hội, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

13. KS. Trần Văn Khoa (2002), Những gii pháp lớn nhm phát triển nhanh
công nghiệp sản xuất ôtô - xe máy ở nước ta, Tạp chí Giao thông vận
tải, (7), Tr 4,9.
14. Nhóm biên dịch VAPEC (1997), Chính sách công nghiệp ở Đông á, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Phòng Bán hàng Công ty Liên doanh sản xuất ôtô Ngôi Sao (Vinastar),
Báo cáo Hội nghị đại lý các năm 2001,2002,2003,2004,2005.
16. PTS. Nguyễn Trần Quế, PTS. Hoa Hữu Lân (1998), Công nghiệp ôtô - xe
máy Việt Nam dưới tác động của chính sách thương mại v đầu tư,
Chính sách th-ơng mại, đầu t- và sự phát triển một số ngành công
nghiệp chủ lực của Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


17. Phòng Đối ngoại Công ty Ôtô Toyota Việt Nam Chi nhánh Hà Nội,
Toyota News (2006)
18. Phạm Thái Quốc (1997), Ngnh công nghiệp chế tạo ôtô Hn Quốc
Những bước đi v triển vọng, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới,
4(48), Tr. 39-46
21. TS. Bùi Tất Thắng - chủ biên (1997), Các nhân tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá ở Việt Nam, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
22. PGS.TS. Trần Đình Thiên (2005), Bối cnh quốc tế mới v những vấn đề liên
kết kinh tế Việt Nam ASEAN, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế
giới, 10(114), Tr 3-10.
23. PGS.TS Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN- Vấn đề và triển
vọng, NXB Thế giới, Hà Nội.
24. GS. Trần Văn Thọ - Đại học Waseda -Tokyo, (2005), Biến động kinh tế Đông
á và con đ-ờng công nghiệp hoá Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
25. GS. Trần Văn Thọ - Đại học Waseda -Tokyo (2005), Việt Nam trong bn

đồ công nghiệp Đông á, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (18), Tr. 36-37.
19. Thủ t-ớng Chính phủ (2002), Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số
175/2002/QĐ-TTg ngày 03/12/2002 về việc phê duyệt chiến l-ợc phát
triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm
2020, Văn phòng Quốc hội.


20. Thủ t-ớng Chính phủ (2004), Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số
177/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 về việc phê duyệt quy hoạch phát
triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến
2020, Văn phòng Quốc hội.
26. GS.TS. Nguyễn Văn Th-ờng và Kenichi Ohno (chủ biên), (2005), Hoàn thiện
chiến l-ợc phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà
Nội.
27. GS.TS Nguyễn Văn Th-ờng (2005), Tăng tr-ởng kinh tế Việt Nam Những
rào cản cần phải v-ợt qua, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội
28. Bích Thuỷ (2003), Để phát triển ngnh công nghiệp ôtô Việt Nam, Tạp chí
Con số và sự kiện, (12), Tr. 20-21.
29. TS. L-u Đạt Thuyết (2003), Toàn cầu hoá kinh tế và chính sách hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc - Bộ Kế hoạch và đầu t- , Viện
chiến l-ợc phát triển (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
31. Tổng cục Thống kế (2004), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra
năm 2001,2002,2003, NXB Thống kế, Hà Nội.
32. Trung tâm thông tin th-ơng mại (2005), Niên giám th-ơng mại Việt Nam
2005, NXB Thống kê, Hà Nội.
33. Nguyễn Minh Tú, Vũ Xuân Nguyệt Hồng - chủ biên, (2001), Chính sách
công nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp Kinh nghiệm
của Nhật Bản và bài học cho Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.



34. GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển công nghiệp phụ trợ trong chiến
lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển,
(85), Tr 3-6.
35. PGS.TS. Phan Đăng Tuất (2005), Để trở thnh nh cung cấp cho các doanh
nghiệp Nhật Bn. Con đường no cho các doanh nghiệp Việt Nam,
Tạp chí công nghiệp Kỳ 1(12), Tr 25-28.
4. Uỷ ban Nhà n-ớc về hợp tác và đầu t- (1994), Công văn của uỷ ban Nhà N-ớc
số 2308/UB-TĐ ngày 14/11/1994 về hợp tác và đầu t- h-ớng dẫn về
đầu t- lắp ráp, sản xuất xe ôtô ở Việt Nam, Văn phòng Quốc hội.
36. Quang Vang (2006), Phát triển công nghiệp ôtô v công nghiệp phụ trợ,
Thời báo Kinh tế Việt Nam, (175), Tr. 6-7.
37. Viện Khoa học xã hội Việt Nam- Viện ngiên cứu Trung Quốc (2005), Cộng
hoà nhân dân Trung Hoa 55 năm xây dựng và phát triển, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
38. Viện Ngiên cứu quản lý kinh tế Trung -ơng, Dự án VIE 01/025 (2003), Hội
nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh trên thị tr-ờng và đối sách của một số
n-ớc, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
39. Viện Ngiên cứu Quản lý Kinh tế Trung -ơng, Dự án VIE 01/025(2003),
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông Vận tải, Hà
Nội.
Tiếng Anh
40. Francisco Veloso and Rajiv Kumar.(2002), The Automotive supply chain:
Global trends and Asia perspective, ADB, January 2002.


41. Jomo K.S (2002), Japan and Malaysian development In the shadow of the
rising sun, Routledge London and New York, pp. 291-325.
42. Joseph F. Francois and Dean Spinanger (2004), China and the WTO

accession, policy reform and poverty reduction strategies, A
copublication of the World Bank and Oxford University Press, pp. 191210.
43. Joy V. Abrenica,-Assitant Professor, University of the Philippines –Diliman
(1998), “The Asian Automotive Industry: Accessing the roles of state
and market in the age of global competition–, The Asian – Pacific
Economic Literature, Vol 12, No 1, May, pp. 12-26.
44. The World Bank (2004), “WTO accession and structure of China’s Motor
vehicle”, In China & WTO, pp 191-210.

C¸c trang web:
44. embly cars
45. embly cars.com
46. part history.com
47. model history.com
48.
49.
50. ctric cars.com
51.
52. cars.com
53. ustrial history.com


54. ention trivia.com
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.

62.
63.
64.
65.
66.



×