Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam và pháp luật CHND Trung Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.42 KB, 15 trang )

đại học quốc gia hà nội
---------------------------------------Khoa luật

Ngô viễn phú

Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ Phần
Theo pháp luật CHXHCN Việt Nam
và pháp luật CHND Trung Hoa
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số:

5.05.15

Luận án tiến sĩ luật học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa
2. TS. Vũ Quang

Hà nội 2005


Mở đầu

1- Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia có nhiều đặc điểm chung về lịch sử, văn
hoá, tâm lý ng-ời dân, và thậm chí về chế độ chính trị hiện hành. So sánh trên
phạm vi thế giới, hai n-ớc thuộc nhóm những quốc gia vẫn kiên trì theo đuổi chế
độ xã hội chủ nghĩa, đã và đang chủ tr-ơng cải cách và hoàn thiện chế độ chính trị
và kinh tế. Trong nền kinh tế, hai n-ớc đang thực hiện chiến l-ợc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc, mà một b-ớc đi cụ thể hiện nay là cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà n-ớc và thiết lập các doanh nghiệp theo chế độ công ty hiện đại. Trong


bối cảnh đó, Luật công ty Việt Nam năm 1990 đã ra đời và đ-ợc thay thế bởi Luật
doanh nghiệp năm 1999; t-ơng tự nh- vậy Trung Quốc đã ban hành Luật công ty
năm 1993, đ-ợc sửa đổi năm 1999. Việt nam bắt đầu thực hiện cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà n-ớc từ năm 1992 và từ năm 2000 Việt nam bắt đầu có công ty
cổ phần đ-ợc phê duyệt niêm yết cổ phiếu tại thị tr-ờng chứng khoán, những sự
phát triển này còn rất mới mẻ.
Trong những năm qua, ở các công ty cổ phần Việt Nam đã xuất hiện nhiều vấn
đề và v-ớng mắc trong quá trình vận hành, chẳng hạn nh-: Ban lãnh đạo công ty
can thiệp cổ đông tự do chuyển nh-ợng cổ phần của mình; cơ chế quản lý nội bộ
của nhiều công ty cổ phần là bình mới r-ợu cũ; tổng giám đốc nắm giữ quyền lực
quá lớn và thiếu sự kiểm soát; một số cổ đông lớn (chủ yếu là cổ đông nhà n-ớc) đã
nắm giữ quyền khống chế công ty và quyền lợi của đa số cổ đông thiểu số không
thể đ-ợc đảm bảo; Ban kiểm soát mang tính hình thức mà không phát huy đ-ợc
chức năng giám sát, v.v. Những vấn đề nêu trên có thể đã có ảnh h-ởng rất lớn tới
sự lành mạnh hóa quản lý nội bộ của các công ty cổ phần, và rất có thể làm cho
công ty lâm vào tình trạng khó khăn và bế tắc. Bởi thế, cần thiết phải quan tâm


nghiên cứu và đ-a ra biện pháp pháp lý để giải quyết các vấn đề đó. Sau khi đã giải
quyết những vấn đề nh- trên các công ty mới có khả năng phát triển một cách vững
mạnh. Một quốc gia có các công ty vững mạnh thì quốc gia đó chắc chắn là một
c-ờng quốc, bởi vì ng-ời ta th-ờng cho rằng công ty hiện đại là một sự thu nhỏ
của quốc gia.
Bóng dáng của những v-ớng mắc xảy ra ở các công ty Việt Nam cũng hiện
diện ở Trung Quốc và có lẽ còn quyết liệt hơn, trên một quy mô rộng lớn và phức
tạp hơn. Trung Quốc b-ớc vào sự nghiệp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc và
niêm yết cổ phiếu công ty cổ phần sớm hơn Việt Nam gần 10 năm. Tuy nhiên, tình
hình quản lý công ty vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hành vi gian
lận, lừa đảo của nhóm ng-ời giám đốc điều hành (management team) đối với các
cổ đông thiểu số; những giao dịch liên kết giữa cổ đông chi phối với công ty nhằm

trộm cắp tài sản công ty; những ng-ời quản lý cao cấp tham nhũng khoản tiền
khổng lồ thậm chí mang khoản tiền lớn chạy trốn sang n-ớc ngoài; chế độ đại diện
cho cổ phần nhà n-ớc tại các công ty cổ phần mang tính quan liêu (bureaucratic
representation); v.v, cho đến hiện nay tình trạng vẫn không đ-ợc cải thiện đáng kể.
Những bài học và kinh nghiệm của Trung Quốc có thể có giá trị tham khảo cho
Việt Nam. Ng-ợc lại, sự nghiệp cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-ớc Việt Nam
cũng có nhiều kinh nghiệm có giá trị học hỏi và giới thiệu sang Trung Quốc. Theo
nhận xét chủ quan, tác giả có một cảm giác là ở Việt Nam qúa trình cổ phần hoá
các doanh nghiệp nhà n-ớc d-ờng nh- công bằng hơn ở Trung Quốc. Trên thực tế,
Luật doanh nghiệp Việt Nam cũng có nhiều -u điểm mà Luật công ty Trung Quốc
còn khiếm khuyết.
Đó là những lý do dẫn đến chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu so sánh quản
lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa
để làm luận án nghiên cứu sinh luật học của mình.


2- Tình hình nghiên cứu của đề tài
Hiện nay ở Trung Quốc, công trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam nói chung
và luật doanh nghiệp Việt Nam nói riêng còn rất ít ỏi. Tác giả là ng-ời Trung Quốc
duy nhất ở Trung Hoa đại lục hiện nay nghiên cứu pháp luật Việt Nam. Trong khi ở
Việt Nam, tình hình nghiên cứu pháp luật Trung Quốc cũng không khác, công trình
nghiên cứu pháp luật Trung Quốc cũng rất hiếm hoi. Công trình nghiên cứu của đề
tài này có lẽ sẽ là công trình khởi đầu đối với giới luật học nghiên cứu so sánh
Trung Quốc và Việt Nam.
Về tình hình nghiên cứu chuyên đề của quản lý công ty cổ phần, tại Việt Nam
phải kể đến một công trình nghiên cứu mới của Phạm Duy Nghĩa. Trong cuốn sách
Chuyên khảo luật kinh tế xuất bản vào tháng 4 năm 2004, ông này đã khảo cứu rất
sâu sắc lịch sử diễn biễn của mô hình quản lý doanh nghiệp trên thế giới, cũng nhnhững đặc điểm mang tính bản sắc của mô hình quản lý doanh nghiệp của các n-ớc
Ph-ơng Đông trong đó có Việt Nam và Trung Quốc. Cuốn sách còn đã tập trung
nghiên cứu những tồn tại đã xảy ra trong quá trình quản lý điều hành của các công

ty cổ phần Việt Nam.
Tại Trung Quốc, có nhiều công trình nghiên cứu quản lý công ty cổ phần d-ới
góc độ và ph-ơng diện khác nhau, mà tiêu biểu của chúng có thể kể đến cuốn sách
Luận về sự vận hành của cơ cấu quản lý công ty hiện đại
()của tiến sĩ Mai Thận Thực
, và cuốn sách Chế độ đổng sự độc lập và quản lý công ty: Pháp lý và
thực tiễncủa tiến sĩ Quan Hân
Dung . Hai công trình nghiên cứu trên đã diễn đạt và giải trình một
cách kỹ l-ỡng và sâu sắc cả về lý luận lẫn thực tiễn về quản lý công ty của các n-ớc
kinh tế phát triển và hiện trạng ở Trung Quốc. Về đề tài nghiên cứu so sánh chuyên


sâu về pháp luật công ty hai n-ớc Việt Trung, theo hiểu biết của chúng tôi, hiện
thời ch-a có một công trình nào đã công bố trên các ấn phẩm pháp lí tại Việt Nam
và Trung Hoa.
3- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Giữa các quốc gia luôn có sự học hỏi và cạnh tranh lẫn nhau về nhiều mặt nhvật chất và văn hoá, kinh tế và chế độ; cuộc cạnh tranh này có thể là một động lực
mạnh mẽ thúc đẩy thế giới nói chung và các quốc gia nói riêng không ngừng tiến
bộ và văn minh hơn. Với đề tài là nghiên cứu so sánh, tác giả đặt mục đích của luận
án là vạch ra những t-ơng đồng và khác biệt của các chế độ về cơ cấu quản lý công
ty cổ phần của hai n-ớc, phân tích và bình luận tính hợp lý của các chế độ đó, và
sau đó đ-a ra những biện pháp để giải quyết những tồn tại mà hai n-ớc đang bị
v-ớng mắc.
Nhằm đạt đ-ợc mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu so sánh cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần của hai n-ớc, và
tiếp tục nghiên cứu so sánh quyền lực của các cơ quan công ty, phân tích tính hợp
lý và tính hiệu quả của cơ chế phân quyền và chế -ớc của cơ cấu tổ chức đó.
- Nghiên cứu so sánh các chế độ cụ thể của hai n-ớc về Đại hội đồng cổ đông,
Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, phân tích tính khả thi và tính hiệu quả của các
chế độ đó. Đồng thời để bàn luận một cách thuyết phục hơn, tác giả đã đ-a ra

những thông tin hữu quan của pháp luật các n-ớc khác.
- Nghiên cứu so sánh chính sách nhà n-ớc và những diễn biến thực tiễn trong
quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc của Việt Nam và Trung Quốc, để
vạch ra những tác động đối với việc quản lý nội bộ của các công ty cổ phần đ-ợc
hình thành từ việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-ớc.


4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Quản lý công ty (Corporate Governance) là một vấn đề trọng đại, đã và đang
đ-ợc quan tâm nghiên cứu bởi giới luật học cũng nh- kinh té học của các n-ớc trên
thế giới. Bởi lẽ giới luật học quan tâm và nghiên cứu vấn đề này từ khía cạnh cơ cấu
tổ chức quản lý của công ty, cho nên, có luật gia Trung Quốc còn gọi nó là cơ cấu
tổ chức quyền lực của các cơ quan (Organ) công ty, nói một cách cụ thể hơn, vấn
đề quản lý công ty là ph-ơng thức tổ chức các cơ quan quyền lực của công ty và
mối quan hệ chế -ớc quyền lực giữa các cơ quan đó.
Xem xét các n-ớc thuộc họ pháp luật La Mã-Đức, trong họ pháp luật này, về cơ
bản bao gồm cả pháp luật hai n-ớc Trung Quốc và Việt Nam, công ty cổ phần
th-ờng bao gồm ba cơ quan quyền lực đó là Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản
trị (ở Trung Quốc đ-ợc gọi là Hội đồng đổng sự) và Ban kiểm soát (ở Trung Quốc
đ-ợc gọi là Hội đồng giám sự). Cho nên, vấn đề quản lý công ty có thể đ-ợc diễn
giải là ph-ơng thức tổ chức và phân chia quyền lực giữa ba cơ quan nêu trên và mối
quan hệ chế -ớc quyền lực giữa ba cơ quan đó.
Với góc nhìn nh- vậy, đối t-ợng nghiên cứu của luận án đ-ợc xác định là
những vấn đề pháp lý về ba cơ quan quyền lực nêu trên và mối quan hệ giữa các cơ
quan đó của công ty cổ phần theo pháp luật của hai n-ớc Việt Nam và Trung Quốc.
Đối với các công ty cổ phần, tác giả đã quan tâm l-u ý hơn tới các công ty cổ
phần đã niêm yết cổ phiếu tại thị truờng chứng khoán của hai n-ớc Việt Nam và
Trung Quốc. Điều này có hai lí do: Thứ nhất, các công ty niêm yết là sự thể hiện
mang tính tiêu biểu của lực l-ợng kinh tế của một n-ớc, thực trạng cơ chế quản lý
của nó, và suy cho cùng, cũng có thể thể hiện trình độ quản lý của n-ớc đó. Thứ

hai, sở hữu và điều hành trong công ty niêm yết đ-ợc tách rời rõ nét. Vì lợi ích của
cổ đông và lợi ích công cộng, các công ty niêm yết cần đ-ợc tổ chức quản lý chặt
chẽ hơn cả. Tất cả các điều luật thực định về công ty niêm yết của mỗi n-ớc Việt Trung có thể đ-a ra một bức tranh tổng quan về quản lý doanh nghiệp của n-ớc đó.


5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận án đ-ợc triển khai trên cơ sở các tài liệu có thể thu thập đ-ợc ở Trung
Quốc và Việt Nam, cũng nh- đ-ợc đặt trên nền tảng dân chủ pháp quyền: nguyên
tắc phân quyền và chế -ớc, công bằng cùng có lợi. Đó cũng là lập tr-ờng t- t-ởng
mà tác giả giữ vững một cách nhất quán.
Luận án sử dụng ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp diễn giải và tổng hợp, sử
dụng những quan điểm của kinh tế học, lịch sử học và xã hội học trong việc triển
khai công trình. Mọi kết luận đ-ợc rút ra trên cơ sở nghiên cứu thực tiến pháp lí
một cách phê phán, chứ không tin t-ởng một cách tuỳ tiện những kết luận đã đ-ợc
coi là quan điểm chính thống.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Luận án có những đóng góp mới cho khoa học cũng nh- thực tiễn nh- sau:
- Luận án đã khảo sát một cách tổng hợp những cơ sở lý luận về quản lý công
ty cổ phần.
- Luận án đã khảo sát một cách tổng hợp các mô hình về quản lý công ty cổ
phần trên thế giới.
- Luận án đã vạch ra những khuyết điểm và bất cập của điều luật về công ty cổ
phần theo pháp luật của hai n-ớc Việt Nam và Trung Quốc.
- Luận án đã vạch ra những nguyên nhân tại sao sự nghiệp cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà n-ớc và công việc quản lý công ty cổ phần của hai n-ớc hiện nay kém
hiệu quả.
- Cuối cùng, luận án đã đề xuất những gợi mở và biện pháp để hoàn thiện cơ
chế quản lý công ty cổ phần của Việt Nam và Trung Quốc.
7. Bố cục của luận án



Luận án đ-ợc bố cục nh- sau:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công ty cổ phần
Ch-ơng 2: Đại hội đồng cổ đông: Cơ quan quyết định cao nhất trong công
ty cổ phần
Ch-ơng 3: Hội đồng quản trị: Cơ quan chấp hành nghiệp vụ và đại diện
trong công ty cổ phần
Ch-ong 4: Ban kiểm soát: Cơ quan giám sát chuyên trách trong công ty
cổ phần
Ch-ong 5: Thực trạng quản lý công ty cổ phần ở Việt Nam và Trung Quốc
và một số gợi mở đối với việc hoàn thiện pháp luật về quản lý
công ty cổ phần

Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo tiếng việt
1. Trí Anh, Sẽ luật hoá quyền và nghĩa vụ cơ bản của các chủ thể trong công ty cổ
phần, Tạp chí Đầu t- chứng khoán, số 157-2002.
2. Hoà Bình, 2002, Hiện trạng khối doanh nghiệp hậu cổ phần hoá, Tạp chí Đầu tchứng khoán, số 138-2002.
3. Hoà Bình, 2002, Phức tạp ở công ty cổ phần Bình Minh, Tạp chí Đầu t- chứng
khoán, số 136-2002.
4. Phạm Ngọc Côn, 2002 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc quản lý ở doanh
nghiệp sau cổ phần hoá, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 3-2002

Comment [ben1]: Anh xem lai cach trich dan:
Ten tac gia, Nam xuat ban, Ten tac pham bai bao,
NXB, nguon

Comment [ben2]: Anh xep theo ABC



5. Tây Giang, 2004, Những cản trở mang bóng dáng con ng-ời, Tạp chí Đầu tchứng khoán, số 215-2004.
6. Nguyễn Am Hiểu,1998, Pháp luật về công ty, Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam,
Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1998.
7. Phạm Duy Nghĩa,2002, Quyền tài sản trong cải cách kinh tế: quan niệm, một
vài bài học n-ớc ngoài và kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11- 2002.
8. Huy Nam, 2004, Không có Đại hội cổ đông chỉ có Đại hội đồng cổ đông, Tạp
chí Đầu t- chứng khoán, số 225-2004.
9. Huy Nam (2004), trong bài viết Không có Đại hội cổ đông chỉ có Đại hội
đồng cổ đông có câu: Khung tổ chức hoàn thiện của một công ty cổ phần gồm
Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành trực tiếp đứng đầu
là Tổng giám đốc. Tạp chí Đầu T- Chứng Khoán số 225/2004.
10. Ngô Viễn Phú, Bàn về tính chất của quyền cổ đông, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp số 12/2003
11. Xuân Ph-ơng, Có nên ấn định tỉ lệ 51%?---Thiết lập cơ chế linh động hơn cho
tiến trình cổ phần hoá, Tạp chí Đầu t- chứng khoán, số 227-2004.
12. Chí Tín, Nỗi lo mới trong tiến trình cổ phần hoá năm 2004, Tạp chí Đầu tchứng khoán, số 220-2004.
Tài liệu tham khảo tiếng trung
13. 2003

Tạ Bách Ba, So sánh quốc tế của thị tr-ờng chứng khoán, Nxb Đại học Thanh
Hoa,năm 2003.
14. 1984

Thẩm Tứ Báo (1984),Khái luận luật công ty của các n-ớc ph-ơng tây,Nxb
Tr-ờng đại học Bắc Kinh.


15. 1998

Tr-ơng Khai Bình, Nghiên cứu về chế độ pháp luật về đổng sự của các công ty

Anh Mỹ, Nxb Pháp luật (Bắc Kinh), năm 1998.
16. 20033

Chiêm Hồng, Phân tích thực chứng mối quan hệ giữa quản lý và năng suất của
công ty cổ phần, Tạp chí Vấn đề kinh tế Trung Quốc, số 3-2003.
17. 20032

Vệ Bình, Nghiên cứu về việc hoàn thiện Hội đồng giám sự của công ty cổ phần
Trung Quốc, Tạp chí Thế giới luật s-, số 2-2003.
18. 1998

Lí Tồn Bảo, Khái luận về luật công ty (bản dịch), Nxb Khoa học xã học Trung
Quốc, năm 1998.
19. 20028

Trình Tôn Ch-ơng, Không nên du nhập mù quáng cơ chế đổng sự độc lập, Tạp
chí Luật học kinh tế, số 8/2002.
20. 2000

Tr-ơng An Dân, Nghiên cứu về địa vị pháp lý của đổng sự ở Anh Mỹ, Nxb Pháp
luật, năm 2000.
21. 2003

Quan Hân Dung, Chế độ đổng sự độc lập và quản lý công ty: Pháp lý và thực
tiễn, Nxb Kiểm sát Trung Quốc, năm 2003.
22. 2002


Từ Vệ Đông, Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của luật th-ơng mại, Nxb Pháp
luật, năm 2002.

23. 2000

Thành Hiểu Hà, Cơ cấu quản lý công ty, Nxb Đại học Chính Pháp Trung Quốc,
Bắc Kinh, năm 2000.
24. 20036

L-u Tuấn Hải, Suy nghĩ về du nhập chế độ đổng sự độc lập, tạp chí Diễn đàn
về Chính pháp (Bắc Kinh), số 6-2003.
25. 2001

T-ớng Đại Hứng, Sự triển khai và phê phán của luật công ty, Nxb Pháp luật (Bắc
Kinh), năm 2001.
26. 1997

Diệp Lâm, Luật công ty Trung Quốc, Nxb Kiểm toán Trung Quốc, năm 1997.
27. 1993

Ngô Kính Liên, Cải cách các doanh nghiệp lớn và vừa: Thiết lập chế độ doanh
nghiệp hiện đại, Nxb nhân dân Tiên Tân, năm 1993.
28. 2000

Đỗ Cảnh Lâm, Luật cổ phần Đức, Luật công ty trach nhiệm hữu hạn Đức (bản
dịch tiếng Hán), Nxb Đại học chính pháp Trung Quốc, năm 2000.
29. 19995

L-u Quán Luân, Luận về chế độ quản trị của các công ty niêm yết của Mỹ và
Nhật Bản, Tạp chí Luật học trong n-ớc và n-ớc ngoại, số 5-1999.


30. 2001


Mao á Mẫn, Nghiên cứu so sánh luật công ty, Nxb Pháp chế Trung Quốc, năm
2001.
31. 20006

Triệu Gia Nghi, Luận về quyền đ-ợc thông tin của cổ đông, Tạp chí Diễn đàn
chính pháp, số 6-2000.
32. 2000

Kim Hồng Ngọc, Luật công ty Nhật Bản (bản dịch tiếng Hán), Nxb Toà án nhân
dân, năm 2000.
33. 198210
V-ơng Lệ Ngọc, nghiên cứu về chế độ giám đốc công ty, Tạp chíLuật học Phú nhânsố 10/1982.

34.
2000

L-ơng Năng (2000), Cơ cấu quản lý công ty: thực tiễn của Trung Quốc và kinh nghiệm của Mỹ, Nxb
Tr-ợng đại học nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh.

35. 2003
Trịnh Nh- Sơn, Sự dị hoá của chế độ công ty, Nxb Đại học Bắc Kinh, năm 2003.

36. 200012

La Bồi Tân, Nhìn với đôi mắt lạnh lùng đổng sự độc lập, Tạp chí V-ờn hoa pháp
luật về tài chính, số 12/2000.


37. 2001


Mai Thận Thực, Luận về sự vận hành của cơ cấu quản lý công ty hiện đại, Nxb
Pháp Chế Trung Quốc, 2001.
38. , 2000

Mai Thận Thực, Luận về kết cấu quyền lực của công ty hiện đại, Nxb Đại học
chính pháp Trung Quốc, năm 2000.
39. ()1985

Long Điền Tiết (Nhật Bản), L-ợc luận luật th-ơng mại (bản dịch tiếng Hán),
Nxb Nhân dân Cam Túc, năm 1985.
40. 20031

Diệp T-ờng Tùng (2003), Nghiên cứu về chế độ đổng sự độc lập, Tạp chí Vấn
đề kinh tế của Trung Quốc, số 1/2003
411996

Lâm Trung (1996), Luận về công ty hiện đại,Nxb Kinh tế tài chính Trung Quốc,
Bắc Kinh.
42. 1980

Võ Nghĩ Thuyền (1980), Luận về luật công ty, Nxb Cục Sách Ba Dân, Đài Loan.
4320011

Đổng Tuỵ H-ơng, Luận về trình tự thủ tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông,
Tạp chí Chính trị và Pháp luật, số 1-2001.
44. 20042

Lý kiến Vĩ, Luận về việc hoàn thiện chế độ hội đồng giám sự của công ty niêm
yết Trung Quốc, Tạp chí Luật học (Bắc Kinh), số 2-2004.

45. 1996


Biện Diệu Vũ, Luật công ty của các n-ớc ngoài, Nxb Pháp luật, năm 1996.
46. 2001

Cố Công Vân, Bình luận về pháp luật công ty, Nxb Nhân dân Th-ợng Hải, năm
2001.
47. Hamilton (Mỹ)1999

Hamilton (Mỹ), Luật công ty (bản dịch Hán), NXB Pháp luật năm 1999.
48. www.sina.com.cn

Nguồn từ trang web site Trung Quốc: www.sina.com
Tài liệu tham khảo tiếng anh
49. Blacks law Dictionary, Fifth Edition, West Publishing Co. 1979.
50. The Committee on Corporate Laws: Changes in the Model Business
Corporation Act- Amendments Pertaining to Directors and Officers. The
Business Lawyer, Volume 55, May 2000.
51. Harold Damsetz, Chế độ kinh tế, pháp luật và chính trị mang tính cạnh tranh.
52. John Kenneth Galbraith, Phân tích về quyền lực (Bản dịch tiếng Hán), NXB
Nhân dân Hà Bắc Trung Quốc, năm 1988.
53. John Kenneth Galbraith, Kinh tế học và mục tiêu công cộng (bản dịch tiếng
Hán), Nxb Th-ơng vụ, năm 1980.
54. M. Eisenberg, The Structure of the Corporation (1976); ALI Tentative Draft
No.2, Đ3.04 comment.
55. Nicholas Wolfson, The Modern Corporation: Free Marets versus Regulation,
The Free Fress, 1984,



56. Rodney Clark, The Japanese Company, Yale University Press, 1979
Văn bản pháp luật
57Luật doanh nghiệp Việt Nam
58Mẫu điều lệ áp dụng cho các công ty niêm yết Việt Nam
59Luật th-ơng mại Việt Nam
60Luật công ty Trung Quốc
61Mẫu điều lệ áp dụng cho các công ty niêm yết Trung Quốc
62Luật công ty cổ phần Đức
63Luật công ty Nhật Bản
64Luật công ty Đài Loan
65Luật th-ơng mại Nhật Bản



×