Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quy chế đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.3 KB, 11 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

nguyễn duy ph-ơng

quy chế đấu thầu quốc tế
về mua sắm hàng hóa

luận văn thạc sĩ luật học

Hà nội - 2006


đại học quốc gia hà nội
khoa luật

nguyễn duy ph-ơng

quy chế đấu thầu quốc tế
về mua sắm hàng hóa
Chuyên ngành : Luật quốc tế
Mã số

: 60 38 60

luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến

Hà nội - 2006



mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Vit Nam, k t khi chuyn sang nn kinh t th trng, cỏc vn bn
qui phm phỏp lut v u thu núi chung v u thu quc t v mua sm
hng hoỏ núi riờng mi bt u ban hnh. Mc tiờu lỳc ú l l s dng ngun
vn thuc s hu ton dõn hay cú ngun gc t cỏc hip nh vay vn ca
nc ngoi cú hiu qu nht. Trong ú mc tiờu minh bch l mt trong nhng
yu t quan trng nht, trỏnh cỏc vi phm ca ch u t - l nhng ngi
c giao trỏch nhim tiờu tin ca nhõn dõn.
Tinh thn i hi ng ln th X cng nhn mnh trong cng
lnh v cỏc hot ng tng cng, chủ động hi nhp v tranh th
u t ca cỏc t chc v cỏc nh u t, nh ti tr nc ngoi
nhm "sớm đ-a n-ớc ta ra khỏi tình trạng n-ớc kém phát triển, tạo
nền tảng để đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo
h-ớng hiện đại" [22].
Cỏc t chc quc t nh Ngõn hng Th gii (WB), Ngõn hng Phỏt
trin chõu (ADB), T chc cỏc quc gia cú nn kinh t phỏt trin (OECD),
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Lut mu mua sm cụng ca y
ban Lut thng mi quc t Liờn hp quc (UNCITRAL) u cú cỏc qui
nh, hng dn mua sm riờng, nhm chi tiờu cú hiu qu nht vn u t ca
mỡnh, ng thi m bo cho cỏc nh thu n t cỏc nc thnh viờn c
i x bỡnh ng, cụng bng.
Trong u thu, bờn mua bao gi cng muốn cú th mỡnh cn vi giỏ r
nht. Bờn bỏn (cỏc nh thu) bao gi cng mun bỏn nhanh th mỡnh cú vi
li nhun cao nht. Tuy nhiờn, t c mc ớch ú, ngi mua phi to
ra lut chi m bo tớnh cụng bng, minh bch nhm thu hỳt cỏc nh thu có



năng lực tham gia cung cp hng húa, dch v cho mỡnh. Thc t trong thi
gian qua, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong công tác đấu thầu mua sắm nh-ng
còn rt nhiu gúi thu mua sm hng hoỏ quc t ó gp phi nhng khú khn
ngay t khõu lp k hoch, mời thầu cạnh tranh quốc tế, la chn nh thu
quc t, n khõu gii ngõn do thiu hiu bit v quy nh ca Vit Nam cng
nh quy nh ca cỏc t chc quc t cho vay, vin tr vn, ó gõy ra nhng
tht thoỏt ngân sách, lóng phớ vốn vay -u đãi và làm giảm uy tín của Việt Nam
trong thu hút đầu t- n-ớc ngoài nói chung.
Thc t sau hn 10 nm thc hin, Quy ch u thu, ban hnh kốm
theo Ngh nh s 43/CP ngy 16 thỏng 7 nm 1996, ó em li rt nhiu hiu
qu kinh t ng thi cng cũn nhng hn ch. hiu rừ vn ny cn phi
phõn tớch c th cỏc quy nh cú liờn quan mang tớnh bt ng, t ú tỡm ra gii
phỏp thỳc y cụng tỏc u thu quc t hin nay nc ta sao cho hot ng
u thu quc t tr nờn cụng khai, minh bch, t s tớn nhim cao i vi
cỏc t chc tớn dng, nh ti tr quc t, nhm thu hỳt ngy cng nhiu hn
ngun vn u ói trong thi gian ti, ng thi trỏnh tht thoỏt lóng phớ, tng
cng hi nhp quc t v hp tỏc quc t ton din, phỏt huy hiu qu li th
so sỏnh ca Vit Nam khi ó l thnh viờn chớnh thc ca T chc thng mi
quc t (WTO).
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về quy chế đấu thầu quốc tế
mua sắm hàng hoá trong thời gian qua. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu chỉ
tập chung vào lý luận và dàn trải mà ch-a đ-a ra những giải pháp, tình huống
cụ thể để hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá trong mối
quan hệ giữa các quy định của Việt Nam và các tổ chức quốc tế. Luận văn xin
đ-ợc tiếp cận một khía cạnh nhỏ nh-ng th-ờng xuyên gặp nhất trong công tác
đấu thầu thông qua các quy định quốc tế và trong n-ớc về đấu thầu quốc tế
mua sắm hàng hóa.
Ngoài ra, hiện nay đã có nhiều sự thay đổi trong chính sách của cả Việt
Nam và các tổ chức quốc tế liên quan tới các quy định về mua sắm đấu thầu



hàng hoá quốc tế. Do vậy, luận văn cũng cập nhật, phát hiện những điểm mới,
những quy định mới và nhận xét để thấy rõ bản chất của đấu thầu mua sắm
trong thời điểm hiện nay. Đồng thời, luận văn cũng xin đ-ợc đ-a ra những giải
pháp cụ thể nhằm hài hoà hoá các quy định về đấu thầu giữa pháp luật Việt
Nam và luật quốc tế có liên quan.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Nghiên cứu khái quát các cơ sở lý luận của quy chế đấu thầu mua sắm
hàng hoá quốc tế; nguyên tắc cơ bản, thực tiễn áp dụng quy chế đấu thầu hiện
hành của Việt Nam và quốc tế; phân tích có hệ thống các quy định của pháp
luật trong n-ớc và quốc tế về đánh giá tồn tại, v-ớng mắc trong đấu thầu, trên
cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện tốt và hài hoà quy định pháp
luật về quy chế đấu thầu trong n-ớc và quốc tế.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu sâu các quy định về đấu thầu mua sắm
hàng hoá quốc tế trên cơ sở thực tiễn hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hoá
quốc tế tại một số dự án nhóm A mà chính tác giả đã thực hiện tại Bộ Y tế.
5. Cơ sở khoa học của đề tài
- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít; t- t-ởng Hồ Chí Minh; quan
điểm đ-ờng lối chính sách của Đảng, Nhà n-ớc về xây dựng nhà n-ớc pháp
quyền và chính sách hội nhập quốc tế.
- Cơ sở khoa học: Dựa trên ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh,
quy nạp để rút ra kết luận đúng đắn nhất.
- Cơ sở thực tiễn: Thực tế công tác mua sắm đấu thầu trang thiết bị tại
một số Dự án nhóm A của Bộ Y tế và ở một số n-ớc.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu: Lịch sử, thống kê, tổng hợp,
phân tích, so sánh, đối chiếu, trao đổi với chuyên gia, quy nạp để rút ra kết luận

đúng đắn nhất.


7. Điểm mới của đề tài
- Nghiên cứu, phân tích cụ thể pháp luật đấu thầu quốc tế một các có hệ
thống trên cơ sở khái quát lý luận và thực tiễn để thấy rõ quy trình mà luật pháp
quy định.
- Nghiên cứu các kinh nghiệm hay của một số n-ớc để áp dụng cho việc
quản lý các dự án vay ODA hoặc viện trợ không hoàn lại tại Việt Nam trong thời
gian tới.
- Nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện, hài hoà quy chế đấu thầu
quốc tế của Việt Nam và của các tổ chức quốc tế d-ới nhiều góc độ.
- Kiến nghị hoàn thiện Luật đấu thầu 2005.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hoá.
Ch-ơng 2: Nội dung cơ bản các quy định về đấu thầu mua sắm hàng
hoá quốc tế hiện nay
Ch-ơng 3: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam


danh mục Tài liệu tham khảo

1. Bộ Kế hoạch và Đầu t- - Bộ Xây dựng (1997), Thông t- liên tịch số
02/TTLT-BKH-BXD ngày 25/02 h-ớng dẫn thực hiện Quy chế đấu
thầu ban hành kèm theo Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996 của
Chính phủ, Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Tạp chí Kinh tế dự báo (1999), Quy định của WB,

ADB, OECF về tuyển dụng t- vấn, mua sắm hàng hóa, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2000), Thông t- số 04/2000/TT-BKH ngày 26/05
h-ớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu, Hà Nội.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2001), Công văn số 8895 BKH/VPXT ngày 31/12
về đấu thầu mua sắm hàng hoá, Hà Nội.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2002), Công văn số 3220 BKH/VPXT ngày 23/05/
về việc h-ớng dẫn triển khai thực hiện Nghị quyết 05/2002/NQ-CP
ngày 24/04/2002 của Chính phủ đối với nội dung liên quan tới công tác
đấu thầu, Hà Nội.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu t- - Ngân hàng châu á (2002), Sổ tay h-ớng dẫn
chuẩn bị và thực hiện dự án ADB tại Việt Nam, Hà Nội.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2004), Thông t- số 01/2004/TT-BKH ngày 02/02
hớng dẫn thực hiện Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/06/2003
của Chính phủ, Hà Nội.
8. Bộ Kế hoạch và đầu t- - Vụ quản lý đấu thầu, Bộ luật các thị tr-ờng công
của Pháp, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.
9. Bộ Kế hoạch và đầu t- - Vụ quản lý đấu thầu, Luật gọi thầu và bỏ thầu của
Trung Quốc, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.


10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Thông t- số 50/2001/TTBNN-XDCB ngày 03/05h-ớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu đối với
các dự án đầu t- thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà
Nội.
11. Bộ Tài chính (2001), Thông t- số 17/2001/TT-BTC ngày 21/03 h-ớng dẫn
chế độ quản lý và sử dụng lệ phí thẩm định kết quả đấu thầu, Hà Nội.
12. Chính phủ (1992), Quyết định số 91/TTg ngày 13/11 của Thủ t-ớng Chính
phủ về h-ớng dẫn đấu thầu mua sắm máy móc, thiết bị nhập khẩu và
quy định về nhập khẩu máy móc thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách
nhà n-ớc, Hà Nội.

13. Chính phủ (1993), Thông t- số 04/TM-ĐT ngày 3/7/1993 h-ớng dẫn thi
hành Quyết định số 91/TTg ngày 13/11/1992 của Thủ t-ớng Chính
phủ, Hà Nội.
14. Chính phủ (1994), Quyết định số 183/TTg ngày 16/04 của Thủ t-ớng Chính
phủ quy định về mua sắm, đấu thầu, Hà Nội.
15. Chính phủ (1996), Nghị định số 43/CP ngày 16/7 về quy chế đấu thầu, Hà Nội.
16. Chính phủ (1997), Nghị định số 93/CP ngày 23/08 về sửa đổi, bổ sung một
số điều của quy chế đấu thầu, Hà Nội.
17. Chính phủ (1999), Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9 ban hành Quy chế
đấu thầu, Hà Nội.
18. Chính phủ (2000), Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/05 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Quy chế đấu ban hành kèm theo Nghị định số
88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ, Hà Nội.
19. Chính phủ (2002), Công văn số 952/CP-CN ngày 16/08 về việc h-ớng dẫn
triển khai thực hiện Nghị quyết 05/2002/NQ-CP ngày 24/04/2002 của
Chính phủ đối với nội dung đấu thầu và sửa đổi quy chế đấu thầu, Hà
Nội.


20. Chính phủ (2003), Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/06 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định
số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 và Nghị định số 14/2000/NĐ-CP
ngày 5/5/2000 của Chính phủ, Hà Nội.
21. Chính phủ (2005), Tờ trình số 127/CP-XDPL ngày 29/9 về dự án luật đấu
thầu, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. L-u Tiền Hải (2000), "Khai thác hiệu quả nguồn vốn ODA", Thời báo kinh tế
Việt Nam, tr. 43-44.
24. Ngô Minh Hải, Quản lý đấu thầu - thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm

quốc tế, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
25. Hip hi T vn xõy dng Vit Nam (2001), iu kin hp ng - FIDIC,
Nxb Xõy dng, H Ni.
26. Ngân hàng châu á (1998), Hng dn xột thu, Hà Nội.
27. Ngân hàng châu á (1999), Hng dn mua sm s dng vn ADB, Hà Nội.
28. Ngân hàng châu á (1998), Sách h-ớng dẫn quản lý thực hiện dự án (có sửa
đổi), Hà Nội.
29. Ngõn hng Chõu (2000), Mu chun h s mi thu - Mua sm hng
húa: "theo quy trỡnh u thu hai giai on" , H Ni.
30. Ngõn hng Chõu (2000), Mu chun h s mi thu - Hng dn ngi
s dng mua sm hng húa, H Ni.
31. Ngân hàng phát triển châu á - Văn phòng Dịch vụ Dự án Trung tâm dịch tại
Hà Nội (1995), Sổ tay các vấn đề về mua sắm của dự án do ADB tài
trợ, Hà Nội.
32. Ngân hàng phát triển Châu á, Quy định đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế.


33. Ngõn hng Th gii (2004), Hng dn mua sm bng vn vay IBRD v
tớn dng IDA, H Ni.
34. Ngân hàng Thế giới, Quy định đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế.
35. Quốc hội (2005), Luật đấu thầu, Hà Nội.
36. Tổ chức SIDA Thuỵ Điển, Quy định mua sắm đấu thầu
37. UNCTRIAL, Quy định mẫu về mua sắm đấu thầu hàng hoá.
Trang web
38. (trang web giới thiệu về ADB).
39. (trang WEB ca Ngõn
hng Nh nc Vit Nam gii thiu v quan h hp tỏc vi WB).
40. />
(Trích


báo

điện tử Vnexpress, Th sỏu, 20/7/2001, Nguồn từ báo Lao Động).
41. />
(Báo

cáo của Ngõn hng Th gii, H Ni, ngy 21/4/2003).
42. />
(Mua

sắm

công ở Hàn Quốc - SAROK (Supply Aministration the Republic of
Korea- Tháng 7 năm 1997 do WTO công bố).
43. (Luật mua sắm công của
Ba Lan ban hành, gồm 92 điều).
44. />
(Luật

mua sắm công của Bungari 1/1/2002, Latvia 1/1/1997, Estonia 1/4/2001).
45. www.worldbank.org.vn;
46. www.mp1.gov.vn;
47. www.adb.org.vn;
48. www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/procurement_infrastructure/1994
Model.html





×