Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Chống ăn mòn kim loại (Đại học Bà Rịa Vũng Tàu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.8 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Chống ăn mòn kim loại.
- Mã học phần: 0101120747.
- Số tín chỉ: 02.
- Học phần học trước: Không.
- Các yêu cầu đối với học phần: Không.
2. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên hiểu được bản chất của các
quá trình ăn mòn điện hóa, hóa học xảy ra đối với vật liệu, cũng như các phương pháp
chống ăn mòn được sử dụng đối với vật liệu kim loại – Hợp kim nói riêng và vật liệu cơ
nói khí nói chung.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Biết cách lựa chọn đúng vật liệu trong từng trường hợp môi trường
làm việc cụ thể trong gia công, chế tạo cơ khí theo các tiêu chuẩn để hạn chế được sự ăn
mòn nâng cao hiệu quả sử dụng. Sử dụng được công cụ dự đoán tốc độ ăn mòn (ECE) đối
với từng loại vật liệu trong mỗi môi trường cụ thể.
+ Kỹ năng mềm: Biết hoạch định kế hoạch trong học tập, nâng cao khả năng tìm
kiếm – sử dụng tài liệu hiệu quả, khả năng làm việc nhóm.
- Thái độ: Việc chọn lựa đúng vật liệu khi gia công cơ khí giúp tăng độ bền của sản
phẩm khi sử dụng, giảm chi phí chống ăn mòn, chi phí bảo dưỡng và vận hành. Do đó, học
xong học phần này sẽ giúp cho người học hình thành được thái độ ứng xử đúng mực trong
việc lựa chọn vật liệu trong ngành cơ khí chế tạo hướng tới sự phát triển bền vững


(Sustainable Development).
3. Tóm tắt nội dung học phần:
Trình bày cơ sở lí thuyết quá trình điện hóa và các quá trình ăn mòn điện hóa – ăn
mòn hóa học; Hiện tượng thụ động hoá kim loại và các phương pháp bảo vệ điện hoá – hóa
học đối với các vật kim loại, hợp kim và phi kim loại.
Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng phần mềm mô phỏng, dự đoán tốc độ ăn mòn của
vật liệu ECE (Electronic Corrosion Engineer) trong thiết kế, xây dựng công trình biển.

1


4. Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Số tiết
Lên lớp

Nội dung chi tiết


thuyết

Bài
tập,
thảo
luận

Chương 1. Ăn mòn kim loại
1.1. Khái niệm cơ bản về ăn
mòn.
1.2. Điện thế điện cực.
1.3. Sự phân cực.

1.4. Tốc độ ăn mòn.
1.5. Sự thụ động kim loại.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình ăn mòn kim
loại.
1.7. Các dạng ăn mòn.
1.8. Bài tập và câu hỏi vận
dụng.

4

2

Chương 2. Bảo vệ ăn chống
ăn mòn kim loại
2.1. Các nguyên tắc khi thiết
kế kết cấu.
2.2. Lựa chọn vật liệu thích
hợp.
2.3. Xử lý bề mặt vật liệu.
2.4. Xử lý môi trường.
2.5. Các phương pháp bảo vệ
điện hóa.
2.6. Câu hỏi ôn tập.

4

2

Chương 3. Ăn mòn dưới

ứng suất
3.1. Ý nghĩa ăn mòn dưới ứng
suất.
3.2. Các phương pháp nghiên
cứu.
3.3. Cơ chế phá hủy do ăn
mòn ứng suất.
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng
đến ăn mòn ứng suất.
3.5. Chống ăn mòn ứng suất.
3.6. Hiện tượng giòn do
hydro.
3.7. Ăn mòn mỏi.
3.8. Ăn mòn - Xói mòn - Mài
mòn

4

2

Thí
nghiệm,
thực
hành

0

Mục tiêu cụ thể

Nhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

- Hiểu được cơ sở lý
thuyết của quá trình
điện hóa nói chung, ăn
mòn điện hóa nói
riêng và các dạng ăn
mòn vật liệu cơ bản.

- Tham gia học tập

0

- Hiểu được các
nguyên tắc, nguyên lý
cơ bản trong bảo vệ
vật liệu kim loại khỏi
sự ăn mòn và các
phương pháp phổ biến
trong chống ăn mòn.

Tham gia học tập tại
lớp, xem trước bài ở
nhà và làm các bài
tập ở chương 2
(trong tài liệu bắt
buộc số [1] , chương
2 (trong tài liệu tham
khảo số [1]) và
chương 5 (trong tài

liệu tham khảo số
[2]).

0

- Hiểu và nắm chắc
các khái niệm cơ bản,
cơ chế và ý nghĩa của
ăn mòn ứng suất.
- Nắm vững cơ sở lý
thuyết và vận dụng các
phương pháp bảo vệ
ăn mòn ứng suất.

Tham gia học tập tại
lớp, xem trước bài ở
nhà và làm các bài
tập ở chương 3
(trong tài liệu bắt
buộc số [1] và
chương 3 (trong tài
liệu tham khảo số
[1]).

2

tại lớp, xem trước
bài ở nhà và làm các
bài tập ở chương 1
(trong tài liệu bắt

buộc số [1]), chương
1 (trong tài liệu tham
khảo số [1]) và
chương 5 (trong tài
liệu tham khảo số
[2]).


Chương 4. Ăn mòn trong
một số môi trường
4.1. Ăn mòn trong môi
trường khí quyển.
4.2. Ăn mòn trong môi
trường đất.
4.3. Ăn mòn trong môi
trường nước ngọt.
4.4. Ăn mòn trong môi
trường nước biển.
4.5. Ăn mòn khô.
4.1. Ôn tập và bài tập.

7

2

0

- Hiểu được bản chất
của quá trình ăn mòn,
các yếu tố ảnh hưởng

đến tốc độ ăn mòn và
các phương pháp bảo
vệ vật liệu ứng với
từng môi trường cụ
thể.

Tham gia học tập tại
lớp, xem trước bài ở
nhà và làm các bài
tập ở chương 4
(trong tài liệu bắt
buộc số [1] và
chương
4,5,6,7,8
(trong tài liệu tham
khảo số [1]).

Chương 5. Ăn mòn vật liệu
phi kim loại
5.1. Ăn mòn và phá hủy vật
liệu
polyme,
vật
liệu
composit.
5.2. Ăn mòn vật liệu vô cơ.

3

2


0

- Hiểu được bản chất
của quá trình ăn mòn
của vật liệu phi kim
loại và các phương
pháp thường được sử
dụng để bảo vệ các
vật liệu phi kim loại
khỏi sự ăn mòn.

Tham gia học tập tại
lớp, xem trước bài ở
nhà và làm các bài
tập ở chương 5
(trong tài liệu bắt
buộc số [1] và
chương 9 (trong tài
liệu tham khảo số
[1]).

Chương 6. Giới thiệu phần
mềm ECE (Electronic

1

3

0


0

2

0

23

15

0

Corrosion Engineer)
Ôn tập
Tổng

5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần.
Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp.
Nghiên cứu các phần tự học trong học phần.
Đặc biệt, sinh viên phải đăng nhập vào lớp học trên mạng giáo dục Edmodo.com (giảng
viên cung cấp mã đăng nhập).
5.1. Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
(Trong đó: 10% (Kiểm tra đột xuất, không thông báo trước) + 10% (Tham gia học tập trên
lớp, chuyên cần - chuẩn bị bài - thảo luận).
5.2. Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần sẽ tiến hành kiểm tra trên mạng giáo dục
Edmodo.com.
5.3. Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.
6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Diệp Khanh (2014), Bài giảng Ăn mòn và bảo vệ vật liệu, Trường Đại học Bà Rịa –
Vũng Tàu.
6.2. Tài liệu tham khảo:
3


2. Nguyễn Văn Tư, Alain Galerie (2008), Ăn mòn và Bảo vệ vật liệu, Nhà xuất bản
Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Đặng Vũ Ngoạn (2006), Vật liệu học kỹ thuật, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp
HCM.
4. Hoàng Tùng (2006), Vật liệu và công nghệ cơ khí, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.
5. ZakiAhmad. PrinciplesofCorrosionEngineeringand Corrosion control. Elsevier
science & Technology book. 2006.
6. ASM Handbook, Volume 13A, Corrosion: Fundamentals, Testing, and Protection.
Published in 2003.
7. ASM Handbook, Volume 13B. Corrosion: Materials. Published in 2005.
8. ASM Handbook, Volume 13C, Corrosion: Environments and Industries, in 2006.
9. Một số tài liệu trên internet.
7. Thông tin giảng viên
Họ và tên: Diệp Khanh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu.
Địa chỉ liên hệ, email: Điện thoại di động: 0984015416.
Các hướng nghiên cứu chính: Chống ăn mòn và bảo vệ vật liệu kim loại; Xử lý môi
trường (Lỏng -Rắn - Khí) bằng vật liệu xúc tác.

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.
HIỆU TRƯỞNG


HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

(DUYỆT)

4

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN



×