Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dien tu co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.67 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA CƠ KHÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Điện tử cơ bản.
- Mã học phần: 0101080114.
- Số tín chỉ: 02.
- Học phần tiên quyết/học trước: Không.
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không.
2. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vật liệu chế
tạo linh kiện điện tử. Trình bày cấu trúc, đặc trưng và ứng dụng của các linh kiện điện tử
cơ bản như Diode, Transistor, SCR, TRIAC, DIAC, OP-AMP và các linh kiện 4 lớp bán
dẫn, linh kiện quang điện tử. Hướng dẫn sinh viên cách phân tích, tính toán các thông số
và thiết kế các mạch điện tử cơ bản như: mạch chỉnh lưu, mạch xén, mạch nguồn DC,
mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, mạch khuếch đại công suất, mạch transistor ngắt dẫn,
mạch dao động, các mạch điều khiển dùng SCR, TRAC, DIAC, quang trở, Op-to và các
mạch điện tử ứng dụng trong thực tế.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng:
• Phân tích các thông số của các mạch điện tử cơ bản như: mạch chỉnh
lưu, mạch xén, mạch phân cực, mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, mạch
khuếch đại công suất, mạch dao động, mạch nguồn DC.
• Kỹ năng tư duy để thiết kế, giải quyết các vấn đề phát sinh khi thiết
kế các mạch điện tử cơ bản.
+ Kỹ năng mềm: Biết hoạch định kế hoạch trong học tập và khả năng làm việc


nhóm, kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật điện tử bằng tiếng Anh.
- Thái độ: Có ý thức chủ động học tập, hình thành tác phong công nghiệp: đi học đầy
đủ, đúng giờ; thực hiện các nhiệm vụ theo đúng kế hoạch.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức để hiểu, phân tích, tính toán, nghiên
cứu những phần tử điện, mạch điện và các ứng dụng trong thực tế.
+ Kiến thức cơ bản về vật liệu bán dẫn dùng chế tạo linh kiện điện tử, cấu trúc và
đặc trưng của các linh kiện điện tử cơ bản.
+ Cấu trúc, nguyên lý hoạt động và đặc tính của các linh kiện điện tử cơ bản.
+ Tính toán và phân tích các thông số của các mạch điện tử cơ bản. Thiết kế các
mạch ứng dụng của các linh kiện điện tử.
1


4. Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Số tiết
Lên lớp

Nội dung chi tiết

Chương 1: VẬT LIỆU BÁN DẪN

Thí
Bài nghiệm,

tập,
thực
thuyết thảo hành
luận


1

0

1

0

3

0

3

0

4.1. Transistor Trường JFET.
4.2. Transistor Trường cực cổng cách
ly.
4.3. Transistor Trường MOSFET.
2

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 1.1 đến
1.3, Chương 1.
+ Làm các bài tập.
+ Đặt ra các câu hỏi,
các vấn đề có liên
quan.


Nắm rõ kiến thức
và vận dụng kiến
thức để phân tích
mạch điện có liên
quan đến Diode.

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 2.1 đến
2.4, Chương 2.
+ Làm các bài tập.
+ Đặt ra các câu hỏi,
các vấn đề có liên
quan.

Hiểu về cấu trúc,
nguyên lý hoạt
động của BJT.
Nắm bắt được các
dạng mạch phân
cực, thiết kế được
một số dạng mạch
cơ bản sử dụng
BJT.

Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 3.1 đến
3.4, Chương 3

+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 4.1 đến
4.5, Chương 4.
+ Làm các bài tập.
+ Đặt ra các câu hỏi,
các vấn đề có liên
quan.

Hiểu về cấu trúc,
nguyên lý hoạt
động của FET.
Nắm bắt được các
dạng mạch phân

Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 5.1 đến
5.4, Chương 5.
+ Tài liệu [1]: nội

9

3.1. Giới thiệu.
3.2. Cấu trúc Transistor lưỡng cực.
3.3. Nguyên lý hoạt động của BJT.
3.4. Đăc tuyến Volt-Ampe của BJT.
3.5. Giới thiệu điểm làm việc.
3.6. Độ ổn định của mạch.
3.7. Các dạng mạch phân cực cho BJT.
3.8. Phân tích đường tải một chiều

(DCLL), đường tải xoay
chiều
(ACLL).
3.9. Thiết kế mạch phân cực cho BJT.
3.10. Bài tập.
Chương 4: TRANSISTOR TRƯỜNG
(FET) và MẠCH PHÂN CỰC CHO
FET

Nắm các kiến thức
về vật liệu bán
dẫn, lớp chuyển
tiếp P-N trong các
linh kiện điện tử.

3

2.1. Đại cương về Diode.
2.2. Các loại Diode.
2.3. Giải tích mạch Diode.
2.4. Các mạch ứng dụng của Diode.
2.5. Bài tập.

Chương 3: TRANSISTOR LƯỠNG
CỰC (BJT) và MẠCH PHÂN CỰC
CHO BJT

Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên


3

1.1. Vật liệu bán dẫn.
1.2. Chuyển tiếp P-N (Junction P-N).
1.3. Chuyển tiếp Schottky.
1.4. Bài tập.

Chương 2: DIODE VÀ MẠCH ỨNG
DỤNG

Mục tiêu cụ thể

9


cực, thiết kế được dung từ mục 6.1 đến
một số dạng mạch 6.3, Chương 6.
cơ bản sử dụng + Làm các bài tập.
+ Đặt ra các câu hỏi,
FET.

4.4. So sánh giữa BJT và FET.
4.5. Phân cực cho JFET.
4.6. Phân cực cho MOSFET.
4.7. Bài tập.
Chương 5: MẠCH KHUẾCH ĐẠI
TÍN HIỆU NHỎ

các vấn đề có liên
quan.


1

0

3

5.1. Giới thiệu
5.2. Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ
của BJT
5.3. Phân tích mạch khuếch đại tín hiệu
nhỏ dùng BJT
5.4. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử
dụng Transistor trường FET
5.5. Đáp ứng tần số của mạch khuếch
đại
Chương 6: MẠCH KHUẾCH ĐẠI
CÓ HỒI TIẾP

2

0

2

0

2

0


8.1. Mạch dao động tạo sóng sin.
8.2. Mạch dao động tạo xung (vuông,
tam giác).
8.3. Mạch chỉnh lưu.
8.4. Mạch lọc.
8.5. Mạch ổn áp.
3

Hiểu nguyên lý
hoạt động và cách
thiết kế mạch
khuếch đại hồi
tiếp. Biết ứng dụng
mạch khuếch đại
có hồi tiếp vào
thực tế.

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 9.1 đến
9.9, Chương 9.
+ Làm các bài tập.
+ Đặt ra các câu hỏi,
các vấn đề có liên
quan.

Hiểu nguyên lý
hoạt động và cách
thiết kế mạch

khuếch đại thuật
toán. Biết ứng
dụng mạch khuếch
đại thuật toán vào
trường hợp cụ thế.

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 10.1
đến 10.5, Chương
10.
+ Làm các bài tập.
+ Đặt ra các câu hỏi,
các vấn đề có liên
quan.

Hiểu nguyên lý
hoạt động của các
mạch tạo song,
mạch lọc, mạch
chỉnh lưu, mạch ổn
áp. Biết ứng dụng
thiết kế mạch

Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 12.1
đến 12.2, Chương
12.
+ Tài liệu [1]: nội

dung từ mục 15.1

12

7.1. Cấu trúc mạch khuếch đại thuật
toán.
7.2. Ứng dụng OP-AMP như một phần
tử mạch.
7.3. Đặc tính thực tế của OP-AMP.
7.4. Ứng dụng OP-AMP trong mạch
tuyến tính.
7.5. Ứng dụng OP-AMP trong mạch
phi tuyến.
7.6. Bài tập.
Chương 8: MẠCH DAO ĐỘNG,
NGUỒN DC VÀ MẠCH ỔN ÁP

- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 7.1 đến
7.5, Chương 7.
+ Làm các bài tập.
+ Đặt ra các câu hỏi,
các vấn đề có liên
quan.

3

6.1. Giới thiệu.
6.2. Ưu điểm và nhược điểm của mạch

hồi tiếp âm.
6.3. Khái niệm cơ bản về hồi tiếp.
6.4. Các thông số của hồi tiếp âm.
6.5. Bảng so sánh các dạng hồi tiếp.
6.6. Khảo sát hồi tiếp của một số mạch
khuếch đại.
6.7. Bài tập.
Chương 7: MẠCH KHUẾCH ĐẠI
THUẬT TOÁN

Hiểu nguyên lý
hoạt động và cách
thiết kế mạch
khuếch đại tín hiệu
nhỏ. Biết ứng dụng
vào thực tế.

3


nguồn DC, mạch đến 15.4, Chương
ổn áp cho ứng 15.
dụng cụ thể.

8.6. Bài tập.
8.7. Ôn tập nội dung môn học.
Tổng

15


0

45

5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm
học phần.
5.2. Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.
5.3. Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.
6. Tài liệu học tập:
6.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Trần Thu Hà (2012), Điện tử cơ bản, Nxb ĐH Quốc Gia Tp.HCM.
6.2. Tài liệu tham khảo:
2. Lê Phi Yến (2005), Kỹ Thuật Điện Tử, Nxb ĐHQG Tp.HCM.
3. Thomas L. Floyd, Electronic Devices, seventh edition, Prentice Hall.
4. Robert Boyledstad, Electronic Devices & Circuit Theory, Prentice Hall.
7. Thông tin về giảng viên
7.1. Giảng viên giảng dạy chính
Họ và tên: Nguyễn Văn Hòa.
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư.
Email: Điện thoại: 0975889489.
Địa điểm làm việc: 951 Bình Giã, Phường 10, TP. Vũng Tàu.
Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống tự động, Xử lý môi trường nước, Robotics,
Thiết bị y tế.
7.2. Giảng viên cùng tham gia giảng dạy
Họ và tên: Trần Thái Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.
Địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu.
Địa chỉ liên hệ, email: Điện thoại di động: 0933519357.
Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống tự động, xử lý nước bằng màng.

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.
HIỆU TRƯỞNG
(DUYỆT)

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

4

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×