Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

12De cuong chi tiet mon DIEN TU CO BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.32 KB, 8 trang )

chơng trình môN Học điện tử cơ bản
Mã số của môn học: MH 12
Thời gian của môn học: 90h; (Lý thuyết: 65h; Thực hành, Bài tập: 25h)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn học điện tử cơ bản là môn học để đào tạo trình độ cao đẳng nghề Đo
lờng điện. Môn học đợc thực hiện sau khi sinh viên đã học xong các môn: Cơ sở Kỹ
thuật điện, Vẽ kỹ thuật, Cơ ứng dụng, Vật liệu điện, Khí cụ điện, Máy điện, Đo l-
ờng điện...
- Tính chất của môn học: Môn học điện tử cơ bản cung cấp cho sinh viên những
kiến thức về 1số bộ biến đổi năng lợng điện và các mạch điều khiển của các bộ
biến đổi đó.
II. Mục tiêu của môn học:
Sau khi học xong môn học này, học sinh nắm đợc:
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các phần tử bán dẫn, nh: Đi-ốt, BJT, SCR, Tri-
ắc, Di-ắc, Điện trở, Tụ điện, Điện cảm, IC thuật toán, IC tuyến tính, Tranzito,
Tristo.
- Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của các bộ khuyếch đại, các bộ chỉnh lu và các
mạch điều khiển của chúng.
- Cách kiểm tra sửa chữa đợc các linh kiện điện tử: Đi-ốt, BJT, SCR, Tri-ắc, Di-ắc,
Điện trở, Tụ điện, Điện cảm, IC thuật toán, IC tuyến tính, Tranzito, Tristo.
- Cách lắp ráp, sửa chữa đợc một số mạch điện tử cơ bản.
- Cách tính toán, lắp đặt, cân chỉnh và sửa chữa đợc mạch Khuyếch đại, mạch điều
chỉnh các tham số dòng áp và các ứng dụng khác của kỹ thuật điện tử trong hệ
thống điện công nghiệp.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chơng mục
Thời gian
Tổng


số

thuyết
Thực
hành,
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT hoặc
TH)
1 Linh kiện điện tử cơ bản 12 11 1 1
1.1 Khái niệm về chất bán dẫn. 1 1 0
1.2 Đi ốt bán dẫn. 2 2 0
1.3 Đèn 3 cực bán dẫn Tranzito. 2 2 0
1.4 Tristo. 2 2 0
46
1.5 Đèn quang điện. 2 2 0
1.6 Điện trở, tụ điện, điện cảm, mạch
tổ hợp IC.
3 2 1
2 Những vấn đề chung về khuếch đại 21 16 5 1
2.1 Khái niệm về khuếch đại. 1 1 0
2.2 Mạch khuếch đại mắc theo sơ đồ
cực phát chung.
4 3 1
2.3 Mạch khuếch đại điện áp ghép R-
C
4 3 1
2.4 Mạch khuếch đại công suất. 4 3 1
2.5 Phản hồi trong khuếch đại. 3 2 1

2.6 Các mạch khuếch đại đặc biệt. 5 4 1
3 Điều chỉnh dòng, áp một chiều và
xoay chiều
27 22 5 2
3.1 Điều chỉnh dòng áp 1 chiều bằng
bộ băm điện áp (HACHER)
5 4 1
3.2 Sơ đồ điều chỉnh điện áp xoay
chiều 1 pha.
6 5 1
3.3 Sơ đồ điều chỉnh điện áp xoay
chiều 3 pha.
6 5 1
3.4 Sơ đồ điều chỉnh dòng điện xoay
chiều 3 pha.
5 4 1
3.5 Một số ứng dụng. 5 4 1
4 Bộ vi xử lý 30 16 14 2
4.1 Khái niệm chung 2 2 0
4.2 Cấu trúc chung của bộ vi xử lí 5 3 2
4.3 Tập lệnh của bộ vi xử lí 14 7 7
4.4 Vào ra cơ bản với bộ vi xử lí 3 2 1
4.5 Một số ứng dụng của bộ vi xử lí 6 2 4
Tổng cộng 90 65 25 6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
47
Chơng 1: Linh kiện điện tử cơ bản
Mục tiêu:

- Nhận biết, Kiểm tra đợc chất lợng của các linh kiện điện tử cơ bản nh: Đi-ốt,
BJT, SCR, Tri-ắc, Di-ắc, Điện trở, Tụ điện, Điện cảm, IC thuật toán, IC tuyến tính,
Tranzito, Tristo.
- Trình bày đợc công dụng và cách sử dụng các linh kiện điện tử cơ bản.
- Kiểm tra, biết cách tra cứu các thông số kỹ thuật và lựa chọn các linh kiện điện
tử theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 12h (LT: 11h; TH, BT: 01h)
1.1. Khái niệm về chất bán dẫn
1.1.1. Khái niệm chung về phần tử phi tuyến
1.1.2. Bán dẫn nguyên chất và bán dẫn tạp chất
1.1.3. Chỉnh lu qua miền tiếp giáp p - n
Thời gian: 01h
1.2. Đi ốt bán dẫn
1.2.1. Nguyên lý cấu tạo
1.2.2. Các loại đi ốt
1.2.3. Các thông số kỹ thuật
1.2.4. Ký hiệu cách tra cứu và sử dụng
Thời gian: 02h
1.3. Đèn 3 cực bán dẫn Tranzito
1.3.1. Nguyên tắc cấu tạo
1.3.2. Nguyên lý làm việc
1.3.3. Các kiểu mắc Tranzito
1.3.4. Ký hiệu cách tra cứu và sử dụng
Thời gian: 02h
1.4. Tristo
1.4.1. Nguyên tắc cấu tạo
1.4.2. Nguyên lý làm việc
1.4.3. Các thông số kỹ thuật
Thời gian: 02h
1.5. Đèn quang điện

1.5.1. Hiệu ứng quang điện
1.5.2. Các loại đèn quang điện
Thời gian: 02h
1.6. Điện trở, tụ điện, điện cảm, mạch tổ hợp IC
1.6.1. Điện trở
1.6.2.Tụ điện
1.6.3. Mạch tổ hợp IC
Thời gian: 03h
48
Chơng 2: Những vấn đề chung về khuếch đại
Mục tiêu:
- Kiểm tra, sửa chữa đợc các mạch.
+ Mạch khuếch đại điện áp
+ Mạch khuếch đại công suất
+ Các mạch khuếch đại đặc biệt
+ Mạch khuếch đại có phản hồi
- Thay thế, lắp ráp đợc các mạch khuyếch đại điện áp và công suất theo đúng yêu
cầu của mạch thiết kế và thực tế.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 21h (LT: 16h; TH, BT: 05h)
2.1. Khái niệm về khuếch đại
2.1.1. Khuếch đại và phân loại
2.1.2. Những thông số chính của mạch khuếch đại
Thời gian: 01h
2.2. Mạch khuếch đại mắc theo sơ đồ cực phát chung
2.2.1. Mạch thiên áp
2.2.2. Các chế độ làm việc của đèn Tranzito
Thời gian: 04h
2.3. Mạch khuếch đại điện áp ghép R-C
2.3.1. Nhiệm vụ của các linh kiện
2.3.2. Nguyên lý làm việc

2.3.3. Phạm vi ứng dụng
Thời gian: 04h
2.4. Mạch khuếch đại công suất
2.4.1. Tầng đơn chế độ A
2.4.2. Tầng đẩy kéo chế độ B
Thời gian: 04h
2.5. Phản hồi trong khuếch đại
2.5.1. Khái niệm về phản hồi
2.5.2. Ví dụ về mạch khuếch đại có phản hồi
Thời gian: 03h
2.6. Các mạch khuếch đại đặc biệt
2.6.1. Sơ đồ cực góp chung
2.6.2. Mạch khuếch đại đảo pha
2.6.3. Mạch khuếch đại một chiều
Thời gian: 05h
Chơng 3: Điều chỉnh dòng, áp một chiều và xoay chiều
Mục tiêu:
- Kiểm tra, thay thế đợc các mạch điều chỉnh dòng điện, điện áp một chiều và
xoay chiều theo đúng yêu cầu của mạch thiết kế và thực tế.
49
- Trình bày đợc nguyên lý, biết cách vận hành các mạch điều chỉnh dòng điện,
điện áp một chiều và xoay chiều theo đúng yêu cầu của mạch thiết kế và thực tế.
- Hiểu đợc các ứng dụng của bộ điều chỉnh dòng điện và điện áp trong công
nghiệp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 27h (LT: 22h; TH, BT: 05h)
3.1. Điều chỉnh dòng áp 1 chiều bằng bộ băm điện áp
(HACHER)
3.1.1. HACHER nối tiếp
3.1.2. HACHER song song
Thời gian: 05h

3.2. Sơ đồ điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha
3.2.1. Trờng hợp tải thuần trở
3.2.2. Trờng hợp tải thuần cảm
3.2.3. Trờng hợp tải R+L
Thời gian: 06h
3.3. Sơ đồ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha
3.3.1. Trờng hợp tải thuần trở đấu sao
3.3.2. Trờng hợp tải R+L đấu sao
3.3.3. Trờng hợp tải R+L đấu tam giác
Thời gian: 06h
3.4. Sơ đồ điều chỉnh dòng điện xoay chiều 3 pha
Thời gian: 05h
3.5. Một số ứng dụng
3.5.1. Điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều và không đồng bộ
3.5.2. Đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha.
Thời gian: 05h
Chơng 4: Bộ vi xử lí
Mục tiêu:
- Trình bày đợc kiến thức cơ bản về khái niệm chung về bộ vi xử lý.
- Trình bày đợc cấu trúc chung, tập lệnh của bộ vi xử lý và một số ứng dụng của
bộ vi xử lý.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 30h (LT: 16h; TH, BT: 14h)
4.1. Khái niệm chung
4.1.1. Mạch XOR
4.1.2. Một mạch cộng trừ
4.1.3. Một thanh ghi
4.1.4. Một bộ nhớ
4.1.5. Mạch giải mã
Thời gian: 02h
4.2. Cấu trúc chung của bộ vi xử lí

4.2.1. Khái niệm về xử lí và tính toán
Thời gian: 05h
50

×