TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Kỹ thuật hàn.
- Mã học phần: 0101120962.
- Số tín chỉ: 02.
- Học phần học trước: Vẽ kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Các yêu cầu đối với học phần: Không.
2. Mục tiêu của học phần.
- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
+ Hiểu rỏ các nguyên lý làm việc của các loại máy hàn.
+ Có khả năng sử dụng các loại máy hàn một cách an toàn.
+ Có khả năng cắt các chi tiết theo mong muốn như trong thiết kế ban đầu.
+ Có khả năng hướng dẫn đội ngũ công nhân các kỹ thuật hàn cơ bản.
+ Có khả năng hàn được các mối hàn ở những vị trí khác nhau.
+ Bên cạnh đó còn biết được cách lập quy trình hàn cho mỗi một sản phẩm đặc
trưng để tránh được các hiện tượng hư hỏng sản phẫm.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Có khả năng hàn với mọi vị trí, hướng dẫn đội ngũ công nhân kỹ
thuật hàn cơ bản.
+ Kỹ năng mềm: Biết lập quy trình hàn một chi tiết để tránh những hư hỏng.
-Thái độ:
- Tham gia lớp học đầy đủ.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của phòng thực hành hàn.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động.
- Có tinh thần trách nhiệm bảo quản trang thiết bị của phòng thực hành.
3. Tóm tắt nội dung học phần:
Cung cấp cho sinh viên các khái niệm về nguyên lý làm việc của các loại máy hàn,
quá trình hàn, cách làm việc an toàn trên máy hàn. Đặc biệt là cung cấp cho sinh viên một
khả năng tay nghề có thể thực hiện được các loại mối hàn ở các vị trí khác nhau, bên cạnh
đó có thể hướng dẫn đội ngũ công nhân thực hiện các kỹ thuật hàn cơ bản, lập quy trình
hàn cho một sản phẫm đặc trưng để tránh những tình trạng hư hỏng sản phẫm.
1
4. Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Số tiết
Lên lớp
Nội dung chi tiết
Chương 1. Các khái niệm chung
về nghề hàn
1.1. Lịch sử phát triển ngành hàn.
1.2. Đặc trưng ngành hàn.
1.3. Tổ chức làm việc.
1.4. Yêu cầu về an toàn trong
hàn hơi và cắt kim loại bằng
ngọn lửa 0xy- Axetilen.
1.5. Đặc điểm của cắt kim loại
bằng hồ quang.
1.6. Kỹ thuật cắt bằng ngọn lửa
Oxy- Axetylen.
Chương 2. Hàn điện hồ quang
và thiết bị hàn
2.1. Sự tạo thành mối hàn và tổ
chức kim loại mối hàn.
2.1.1. Sự tạo thành mối hàn.
2.1.2. Sự dịch chuyển của kim
loại lỏng vào bể hàn.
2.1.3. Tổ chức kim loại mối
hàn
2.2. Hàn hồ quang.
2.2.1. Hồ quang hàn.
2.2.2. Cách gây hồ quang và sự
cháy trong hồ quang.
2.2.3. Sự thổi lệch hồ quang.
2.3. Phân loại hàn hồ quang.
2.3.1.Phân loại theo điện cực.
2.3.2. Phân loại theo phương
pháp nối dây.
2.3.3.Phân loại theo dòng điện.
2.4. Thiết bị hàn hồ quang.
2.4.1. Những yêu cầu đối với
máy hàn.
2.4.2. Máy hàn điện xoay
chiều.
2.4.3. Máy hàn điện bằng dòng
chỉnh lưu.
2.4.4. Bảo quản và sử lý máy
hàn.
2.4.5. Dụng cụ nghề hàn.
Chương 3. Điện cực hàn hồ
quang
Thí
Bài nghiệm,
Lý
tập, Thực
thuyết thảo hành
luận
Mục tiêu cụ thể
Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
3
0
9
Hiểu được mục
đích và ý nghĩa của
môn học, các khái
niệm và thuật ngữ
trong môn học. Đặc
biệt là cách sử dụng
các loại máy một
cách an toàn và lên
kế hoạch làm việc.
Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục I đến
III, Chương mở đầu.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 1.1 đến
1.5, Chương 1.
3
0
9
- Nắm được các
nguyên lý về các
loại máy hàn và quá
trình tạo nên mối
hàn.
- Biết được các
phương pháp bảo
quản máy hàn.
- Sử dụng thành
thạo các dụng cụ
hàn và các thuật
ngữ của môn học.
Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 1.1 đến
1.6, Chương 1.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 2.1 đến
2.5, Chương 2.
3
0
9
- Biết phân loại - Nghiên cứu trước:
máy hàn theo điện + Tài liệu [1]: nội
2
3.1. Chức năng các điện cực.
3.2. Điện cực không nóng chảy.
3.2.1.
Điện cực than và
graphit.
3.2.2. Điện cực Vonfram.
3.3. Điện cực nóng chảy.
3.3.1. Dây hàn.
3.3.2. Que hàn.
Chương 4. Kỹ thuật hàn
4.1. Vị trí các mối hàn và chuẩn bị
cạnh hàn.
4.1.1. Vị trí các mối hàn trong
không gian.
4.1.2. Các mối hàn và chuẩn bị
cạnh hàn.
4.2. Chế độ hàn.
4.2.1. Đường kính que hàn.
4.2.2. Cường độ dòng điện
hàn.
4.2.3. Điện áp hồ quang và tốc
độ hàn.
4.2.4. Tính số lớp hàn.
4.2.5. Các phương pháp
chuyển động que hàn.
4.3. Kỹ thuật hàn ở các vị trí khác
nhau.
4.3.1. Kỹ thuật hàn mối hàn ở
vị trí sấp.
4.3.2. Kỹ thuật hàn đứng.
4.3.3. Kỹ thuật hàn ở vị trí
ngang.
4.3.4. Kỹ thuật hàn trần.
4.4. Ứng suất và biến dạng khi
hàn.
4.4.1. Nguyên nhân gây ra ứng
suất và biến dạng khi hàn.
4.4.2. Các biện pháp giảm ứng
suất và biến dạng khi hàn.
Chương 5. Hàn tiếp xúc
5.1. Khái niệm
5.1.1. Khái niệm về hàn tiếp
xúc
5.1.2. Phân loại hàn tiếp xúc
5.2. Hàn tiếp xúc giáp mối
5.2.1. Sơ đồ nguyên lý của hàn
tiếp xúc giáp mối.
Tổng
cực.
- Cách chọn các
kiểu que hàn và dây
hàn hợp lý tùy
thuộc vào độ dày
chi tiết và kết cấu.
dung từ mục 2.1 đến
2.3, Chương 2.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 3.1 đến
3.8, Chương 3.
-Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 3.1 đến
3.2 , Chương 3.
+ Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 4.1 đến
4.5, Chương 4.
3
0
9
- Có khả năng tay
nghề về hàn ở các
vị trí khác nhau.
- Có thể chọn được
dòng điện hàn hợp
lý cho mỗi vị trí
hàn khác nhau.
- Đưa ra quy trình
hàn hợp lý để hạn
chế hư hỏng cho
sản phẩm.
- Biết được các
nguyên nhân gây ra
hư hỏng cho sản
phẩm từ đó có biện
pháp phòng tránh.
3
0
9
- Hiểu rỏ về
loại máy hàn
xúc.
- Nắm được
công nghệ hàn
xúc điểm.
15
0
45
3
các -Nghiên cứu trước:
tiếp + Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 4.1 đến
các 4.3, Chương 4.
tiếp + Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 5.1 đến
5.5, Chương 5.
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần.
Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp.
Nghiên cứu các phần tự học trong học phần.
5.1. Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học
phần.
5.2. Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.
5.3. Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.
6. Tài liệu học tập
6.1.Tài liệu bắt buộc:
1. Trần văn Mạnh (2006), Kỹ thuật hàn, Nxb Lao động-Xã hội.
6.2. Tài liệu tham khảo:
2. Trần văn Niên-Trần thế San (2010), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật khai triển hàn
gò, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
7. Thông tin giảng viên
7.1. Giảng viên giảng dạy chính
Họ và tên: Nguyễn Đăng Châu
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu.
Địa chỉ liên hệ, email: Điện thoại di động: 0985672466.
Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí.
7.2. Giảng viên cùng tham gia giảng dạy
Họ và tên: Lê Hùng Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu.
Địa chỉ liên hệ, email: Điện thoại di động: 0936345280.
Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí.
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.
HIỆU TRƯỞNG
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
(DUYỆT)
4
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN