Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai lam BDTX modul 8 THPT trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.23 KB, 6 trang )

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuên năm học 2015-2016

SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

|

Module 8

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tân Thành, ngày 15 tháng 4 năm 2016

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 3
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Họ và tên GV nộp bài:

Giám khảo

VŨ TUẤN TRÌNH
Nhiệm vụ được phân công:
- Dạy lớp môn Giáo dục Quốc
phòng - An ninh 10, 11, 12;
- Giáo dục công dân 8.

Họ tên GK1:

Họ tên GK2:

Điểm



Điểm

Bằng
số

Bằng
chữ

Bằng
số

Bằng chữ

Số báo danh: S35
Nhận xét của giám khảo
Mã Module:

8
Nội dung Module:
KĨ NĂNG THAM VẤN, TƯ VẤN,
HƯỚNG DẪN VÀ MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CƠ
BẢN TRONG HƯỚNG CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Tổ: Nhạc –Họa – TDQP

|


Họ và tên GV : VŨ TUẤN TRÌNH

|

Trang: 1


Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuên năm học 2015-2016

|

Module 8

Câu hỏi:
Câu hỏi Phần I: Trình bày kiến thức và kỹ năng quy định trong mục
đích, nội dung của Module 8 – Kĩ năng Tham vấn, tư vấn, hướng dẫn và
một số phương pháp tiếp cận cơ bản trong hướng cho
học sinh trung học phổ thông.
Câu hỏi phần II: Qua nghiên cứu Module 8 - Thầy/cô hãy nêu ra
những nhận xét và bài học kinh nghiệm trong quá trình vận dụng nội dung
module vào công việc thực tiễn của thầy/cô.
Bài làm:
I. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUY ĐỊNH TRONG MỤC ĐÍCH VÀ
NỘI DUNG CỦA MODULE.
Bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) – hiểu ngắn gọn - là chương trình trọng
tâm nhằm đánh giá người giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp góp phần thiết
thực trong công tác phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo.
Chương trình BDTX bậc Trung học phổ thông (THPT) thiết kế với 41
Module nhằm hổ trợ người giáo viên trong quá trình hoạt động giáo dục của
mình. Như vậy, qua việc nghiên cứu các module trong chương trình sẽ giúp

người giáo viên trang bị cho bản thân những kiến thức chuyên sâu ở các khía
cạnh giáo dục. Trong đó, Module 8 giúp giáo viên THPT hiểu và áp dụng được
các kỉ năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cũng như các phương pháp tiếp cận
của hoạt động này vào việc trợ giúp học sinh trong nhà trường. Đây thật sự là
một vấn đề quan trọng trong quá trình thực hành nghề sư phạm của người giáo
viên THPT.
Bản thân tôi, là giáo viên dạy lớp môn Giáo dục quốc phòng An ninh, bộ
môn với rất nhiều đặc thù riêng, qua quá trình nghiên cứu hết sức nghiêm túc
của mình về Module 8, tôi xin khái quát lại như sau:
Khi nghiên cứu mục đính của Module 8, về mục tiêu kiến thức bản thân
tôi hiểu module đã chỉ rõ sẽ cung cấp cho người giáo viên khả năng hiểu và
phân tích được các giai đoạn của quá trình tham vấn, tư vấn, hướng dẫn; nắm
vững các phương pháp tiếp cận cơ bản trong tham vấn, tư vấn và hướng dẫn
cho học sinh trong nhà truửng THPT.
Về mục tiêu kỷ năng, module 8 trang bị cho người giáo viên khả năng vận
dụng những kỉ năng theo tùng giai đoạn cửa quá trình tham vấn, tư vấn cũng
như các phương pháp tiếp cận cơ bản của hoạt động nầy vào việc giải quyết
các vấn đề cụ thể nảy sinh trong nhà trường THPT
Từ mục tiêu của Module ta thấy vị trí hết sức quan trọng của các vấn đề
mà module đã đề cập so với thực tiễn giáo dục hiện nay, mục tiêu đó có đạt
được hay không sẽ góp phần rất lớn để phát triển năng lục tổ chức hoạt động
giáo dục của người giáo viên và hoạt động tự giáo dục của người học – hoàn
thành mục tiêu đổi mới giáo dục ngày nay và trong tương lai gần.
Để đạt được mục tiêu trên, theo tôi cần nghiên cứu đầy đủ và hết sức
nghiêm túc 3 nội dung chính của Module. Bản thân tôi qua quá trình tự nghiên
cứu của bản thân xin hệ thống nội dung bài học thành sơ đồ sau:
Tổ: Nhạc –Họa – TDQP

|


Họ và tên GV : VŨ TUẤN TRÌNH

|

Trang: 2


Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuên năm học 2015-2016

|

Module 8

Về nội dung của module có thể khái quát như sau:
MODULE 8
Kĩ năng Tham vấn, tư vấn, hướng dẫn và một số phương pháp tiếp cận cơ bản trong hướng cho học sinh
trung học phổ thông

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Kĩ năng giao tiếp
trong tham vấn, tư
vấn, hương dẫn cho
học sinh trung học
phổ thông.


Quá trình tham vấn,
tư vấn, huỏng dẫn và
các kỉ năng chuyên
biệt trong tham vấn,
tư vấn, hướng dẫn
cho học sinh trung
học phổ thông

Một sổ phuơng
pháp tiếp cận cơ
bản trong tham
vấn, tư vấn, hướng
dẫn cho học sinh
trung họ c phổ
thông

Hoạt
động 1
Tìm
hiểu kĩ
năng
giao
tiếp
trong
tham
vấn, tư
vấn,
hướng
dẫn cho
học

sinh
trung
học phổ
thông

Hoạt
động 2
Thực
hành
các kĩ
năng
giao
tiếp
trong
tham
vấn, tư
vấn,
hướng
dẫn cho
học
sinh
trong
trường
trung
học phổ
thông

Tổ: Nhạc –Họa – TDQP

Hoạt

động 1
Tìm
hiểu
quá
trình
tham
vấn, tư
vấn,
hướng
dẫn cho
học
sinh
trung
học phổ
thông

|

Hoạt
động 2
Xác
định
các kĩ
năng
chuyên
biệt
trong
tham
vấn, tư
vấn,

hướng
dẫn cho
học
sinh
trung
học phổ
thông

Hoạt
động 3
Thực
hành
các kĩ
năng
chuyên
biệt
trong
tham
vấn, tư
vấn,
hướng
dẫn cho
học
sinh
trung
học phổ
thông

Họ và tên GV : VŨ TUẤN TRÌNH


Hoạt
động 1
Tìm
hiểu
một số
phương
pháp
tiếp cận
cơ bản
trong
tham
vấn, tư
vấn
hướng
dân cho
học
sinh
trung
học phổ
thông

|

Hoạt
động 2
Vận
dụng
một số
phương
pháp

tiếp cận
cơ bản
trong
thực
hành
một số
ca tham
vấn, tư
vấn,
hướng
dẫn cho
học
sinh
trong
trường
trung
học phổ
thông

Trang: 3


Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuên năm học 2015-2016

|

Module 8

Trong đó xác định được mục tiêu cụ thể từng phần như sau:
MODULE 8

Module giúp giáo viên THPT hiểu và áp dụng được các kỉ năng tham vấn, tư vấn,
hướng dẫn cũng như các phương pháp tiếp cận của hoạt động này vào việc trợ
giúp học sinh trong nhà trường. Đây thật sự là một vấn đề quan trọng trong quá
trình thực hành nghề sư phạm của người giáo viên THPT.

Nội dung 1

Nội dung 2

- Hiểu được các
kỉ nâng giao tiếp
không lời và có lời,
áp dụng chứng vào
thục hành tham
vấn, tư vấn, hướng
dẫn như một công
cụ để thục hiện sự
tương tác giữa nhà
tham vấn với người
được trợ giúp.
Có thái độ tích
cục trong việc rèn
luyện các kỉ năng
giao tiếp khi tham
vấn, tư vấn, hương
dẫn cho học sinh
THPT.

- Nắm được các
giai đoạn cửa quá

trình tham vấn, tư
vấn, hướng dẫn các
kĩ năng tương ứng
trong các giai đoạn
này.
- Biết vận dụng
các kỉ năng tham
vấn, tư vấn, hướng
dẫn để thục hiện
các giai đoạn của
quá trình tham vấn,
tư vấn, hương dẫn
trong quá trình trợ
giúp GV và HS.

Nội dung 3
- Hiểu được một
sổ phuơng pháp
tiếp cận cơ bản
trong tham vấn, tư
vấn, hướng dẫn,
vận dụng được các
phương pháp này
vào thực hành tham
vấn, tư vấn, hướng
dẫn cho học sinh
THPT.
- Có thái độ tích
cục trong việc tìm
hiểu các cách thúc

tiếp cận trong tham
vấn, tư vấn, hướng
dẫn cho học sinh
THPT.

Như vậy, có thể thấy việc nghiên cứu các vấn đề mà Module 8 bàn tới sẽ
giúp cho người giáo viên có thể khai thác hiệu quả hơn nữa năng lực tham vấn,
tư vấn, hướng dẫn cũng như các phương pháp tiếp cận của hoạt động này vào
việc trợ giúp học sinh trong nhà trường.

Tổ: Nhạc –Họa – TDQP

|

Họ và tên GV : VŨ TUẤN TRÌNH

|

Trang: 4


Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuên năm học 2015-2016

|

Module 8

II. NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA VÀ CÁC BÀI HỌC VỀ LÝ
LUẬN, THỰC TIỄN.
Qua các vấn đề đã bàn ở phần I, bản thân tôi tâm đắc nhất là hoạt động 2

nội dung 2 của Module về việc xác định các kĩ năng chuyên biệt trong tham
vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh trung học phổ thông. Vì theo tôi, việc tìm
hiểu các thông tin phản hồi từ hoạt động 2 của nôi dung 2 sẽ giúp người giáo
viên vững vàng hơn trong việc sử dụng các kỷ năng hổ trợ học sinh của mình.
Các kỷ năng được trình bày trong hoạt động này được hệ thống một cách
khoa học giúp người học có thể hình dung các tình huống có thể vận dụng vào
quá trình thực hành nghề nghiệp của mình.
Các kĩ năng giao tiếp là vô cùng cần thiết trong tham vấn, tư vấn, hướng
dẫn, tuy nhiên để hoạt động này đạt được hiệu quả như một hoạt động cỏ tính
chuyên nghiệp thì nhà sư phạm còn cần phải có những kỉ nâng chuyên biệt.
Đây là những kỉ năng gắn với những giai đoạn cụ thể của quá trình tham vấn,
tư vấn, hướng dẫn giúp các người nhà sư phạm có thể tác nghiệp một cách hiệu
quả. Đó là:
1.Các kĩ năng chuyên biệt trong tham vấn
- Kĩ năng xây dựng quan hệ tích cực trong tham vấn.
- Kĩ năng xây dụng quan hệ tích cực trong tham vấn bao gồm hai kỉ năng:
kĩ năng khối đầu và kỉ năng cẩu trúc/thiết kế buổi tham vấn.
- Kĩ năng sử dựng câu hỏi để thu thập thông tin.
Để giúp người cần giúp đỡ giải quyết được khó khăn cửa mình, nhà sư
phạm cần phải hiểu một cách rõ ràng những vấn đề người cần giúp đỡ đang
gặp phải, có nhiều cách để thu thập thông tin liên quan đến vấn đề cửa người
cần giúp đỡ như: quan sát hoạt động của họ, sử dụng các trắc nghiệm, thang
đo, sử dụng câu hỏi …
c.Kĩ năng giám sát
Kĩ năng giám sát có tác dụng trợ giúp người cần giúp đỡ làm sáng tố vấn
đề, xác định những cảm xúc, những phân ứng của cơ thể, những suy nghĩ và
các quá trình giao tiếp. Việc giám sát có tác dụng cả ỏ giai đoạn khởi đầu,
trong suốt quá trình và sau khi tham vấn. Khi bất đầu tham vấn, việc giám sát
cỏ hệ thổng giúp người cần giúp đỡ xâu chuỗi các sự kiện và nhận thức vấn đề
một cách rõ ràng nhất. Trong khi tham vấn, giám sát có thể phục vụ cho việc

nhắc nhở, kiểm tra và thúc đẩy quá trình thục hiện kế hoạch. Sau khi tham vấn,
giám sát rất thích hợp để duy trì những kết quả đạt được cửa quá trình tham
vấn.
d. Kĩ năng đưa ra những thảch thức và sự phản hồi
Điểm khởi đầu cho quan hệ trợ giúp tổt đẹp là nhà tham vấn sử dụng kỉ
năng lắng nghe và kỉ năng đặt câu hỏi để tìm hiểu và làm sáng tỏ vấn đề của
người cần giúp đỡ. Việc đưa ra những thách thúc và sự phản hồi là hai kỉ năng
mà nhà sư phạm có thể sử dụng để người cần giúp đỡ tự tìm hiểu bản thân và
vấn đề của họ một cách sâu sắc.
Nhà sư phạm cần trợ giúp người cần giúp đỡ có cách nhìn mới sâu sắc
hơn về bản thân và vấn đề mà họ đang gặp phải. Ở đây, nhà sư phạm phải tạo
ra các thách thức để giúp người cần giúp đỡ tìm hiểu, lí giải sự khác nhau hay
mâu thuẫn trong cảm nhận, suy nghĩ và với những khía cạnh mà họ chưa thể ý
Tổ: Nhạc –Họa – TDQP

|

Họ và tên GV : VŨ TUẤN TRÌNH

|

Trang: 5


Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuên năm học 2015-2016

|

Module 8


thức được hết. Thách thức mà nhà sư phạm nêu ra phải đảm bảo hai điều kiện:
thứ nhất, các thách thức hay mâu thuẫn phải chính xác và sát với vấn đề của
người cần giúp đỡ; thứ hai, những mâu thuẫn này phải được đưa ra theo cách
hợp lí, không mang tính uy hiếp hay đe dọa người cần giúp đỡ.
e. Kĩ năng làm cho việc giải quyết vấn đề trở nên dễ dàng
2. Các kĩ năng chuyên biệt trong tư vấn
a. Giai đoạn tiền quan hệ/tiền thâm nhập và giai đoạn thâm nhập
b.Các kĩnăngứiiếtỉập mỐicỊuan hệ
c. Kĩ năng xác định vấn đề và đề ra mục đích
d. Lựa chọn hình thức can thiệp và triển khai
e. Đánh gía và kết thúc
3. Các kĩ năng chuyên biệt trong hướng dẫn
a. Kĩ năng khảo sát và đánh giá nhu cầu hướng dẫn cửa học sinh THPT.
Trước khi tiến hành bất cứ một hoạt động hổ trợ tâm lí cho học sinh, giáo
viên cần tiến hành công việc khảo sát và đánh giá nhu cầu của học sinh. Điều
đó cũng có nghĩa giáo viên cần có khả năng thiết kế bảng hỏi nhằm phát hiện
những khó khăn và nhu cầu cần được hổ trợ của các em. Bảng hỏi được xây
dụng cần dảm bảo tính mục tiêu, tính khách quan, tính khoa học, tính hệ thống
và tính hình thức.
b. Kĩ năng soạn thảo nội dung chương trình hướng dẫn
Về bản thân tôi, so sánh những nội dung nghiên cứu được từ module này
với quá trình hoạt động thực tiễn của bản thân, tự nhận thấy bản thân có những
điểm mạnh và hạn chế cần khắc phục như sau:
- Về điểm mạnh:
+ Luôn trau dồi kiến thức cũng như các kỉ năng xã hội để sẵn sang giúp
đỡ học sinh cũng như đồng nghiệp trong quá trình công tác.
+ Tôn trọng sự sáng tạo của học sinh.
+ Giúp đỡ học sinh và đồng nghiệp với nhiều hình thức.
- Về hạn chế: Sau khi nghiên cứu nội dung của module, nhìn nhận lại quá
trình thực hiện việc giúp đỡ học sinh của mình, bản thân thấy đôi lúc vẫn còn

chưa có kế hoạch rõ rang và cũng còn nhiều lần chưa thật sự triệt để.

Tổ: Nhạc –Họa – TDQP

|

Họ và tên GV : VŨ TUẤN TRÌNH

|

Trang: 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×