BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA NGHỆ THUẬT
TỔ MỸ THUẬT
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC
- Tên môn học: LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM
- Mã môn học:
PA 4011
- Số tín chỉ:
2tc
- Tổng số tiết tín chỉ: LT/ThH/TH = 34(30/4/64).
- Môn học tiên quyết: không
1. Mục tiêu học tập.
1.1.
Kiến thức:
1.1.1.
Giúp sinh viên hiểu sâu sắc về những thành tựu của nền mỹ thuật nước nhà từ mỹ thuật
nguyên thuỷ cho đến giai đoạn mỹ thuật hiện đại.
1.1.2. Cung cấp cho sinh viên những sự kiện, vấn đề, nội dung cơ bản của lịch sử mỹ thuật Việt
Nam sẽ được lần lượt trình bày, phân tích, đánh giá.
1.2. Kỹ năng:
1.2.1. Biết tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu.
1.2.2. Sinh viên hiểu, biết, cảm thụ và phân tích được những nét hay, nét đẹp của một số tác phẩm
mỹ thuật Việt Nam tiêu biểu.
1.2.3. Nâng cao khả năng lập luận; nhìn nhận, đánh giá tiến trình lịch sử mỹ thuật việt nam từ
nhiều góc độ, quan điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
1.3.. Phương pháp học tập:
1.3.1. Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản, toàn diện về tiến trình lịch sử mỹ thuật Việt
Nam từ thời kỳ nguyên thuỷ đến ngày nay. Những sự kiện, vấn đề, nội dung cơ bản của lịch sử mỹ
thuật Việt Nam sẽ được lần lượt trình bày, phân tích, đánh giá qua từng bài học cụ thể, qua đó hình
thành cho sinh viên ý thức học tập, phương pháp học tập cũng như phương pháp tự học, tự nghiên
cứu.
1.3.2. Thông qua môn học, sinh viên lĩnh hội được những kiến thức cơ sở, nền tảng giúp người
học tiếp cận nhiều phân môn mỹ thuật khác như: Mỹ thuật học, Phương pháp dạy học mỹ thuật.v.v.
1
Sinh viên có khả năng thuyết trình một vấn đề thuộc lĩnh vực cơ bản của lịch sử mỹ thuật Việt Nam.
Nâng cao khả năng nhận thức, đánh giá, phê bình trước các tác phẩm mỹ thuật trong cuộc sống.
2. Tổng quan về môn học:
2.1. Sinh viên nhận biết được cái đẹp, lí tưởng thẩm mỹ từ mỹ thuật, các quan niệm tạo hình của
các thời kỳ lịch sử mỹ thuật Việt Nam.
2.2. Sinh viên nhận thức đầy đủ vai trò của mỹ thuật qua từng giai đoạn của các thời kỳ lịch sử mỹ
thuật Việt Nam, thông qua những cảm nhận của bản thân rút ra từ những bài học thực tiễn, tiếp thu
và sáng tạo những tác phẩm mỹ thuật có giá trị, phục vụ học tập cũng như nhu cầu về hưởng thụ cái
đẹp của xã hội.
Chương I: MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY.
I. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.
1. Mỹ thuật thời đồ đá cũ:
2. Mỹ thuật thời kì đồ đá giữa.
3. Thời kì đồ đá mới.
II. Mỹ thuật thời đại dựng nước.
1. Giai đoạn Phùng Nguyên.
2. Giai đoạn Đồng Đậu.
3. Giai đoạn Gò Mun.
4. Giai đoạn Đông Sơn.
Chương II: MỸ THUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN DÂN TỘC ĐỘC LẬP.
I. Mỹ thuật thời Lý (1010 - 1225) .
II. Mỹ thuật thời Trần-Hồ (1226 - 1407).
III. Mỹ thuật thời Lê sơ (1427 - 1527).
IV. Mỹ thuật thời Mạc (1527-1592).
V. Mỹ thuật thời Tây Sơn (1789 – 1802).
VI. Mỹ thuật thời Nguyễn (1802 - 1885).
Chương III: MỸ THUẬT THỜI PHÁP THUỘC.
I. Mỹ thuật giai đoạn 1885 đến 1930.
II. Mỹ thuật giai đoạn 1930 đến 1945.
Chương IV: MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY.
I. Mỹ thuật giai đoạn 1945 đến 1954.
II. Mỹ thuật giai đoạn 1954 đến 1975.
III. Mỹ thuật giai đoạn 1975 đến nay.
2
Chương V: TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM.
I. Nguồn gốc của tranh dân gian.
II. Các dòng tranh dân gian Việt Nam.
III. Phân loại tranh dân gian Việt Nam.
Chương VI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT
VIỆT NAM.
1. Họa sỹ: Tô Ngọc Vân (1906 - 1954).
2. Họa sỹ: Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)
3. Họa sỹ: Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984).
4. Họa sỹ: Nguyễn Sáng (1923 - 1988).
5. Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung. (1912-1977)
6. Họa sỹ: Bùi Xuân Phái (1920 - 1988).
7. Họa sỹ: Nguyễn Tư Nghiêm (1922).
8. Nhà điêu khắc: Diệp Minh Châu. (1919).
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Số tiết
Nội dung
LT
ThH
TH
CHƯƠNG I
MỸ THUẬT VIỆT NAM
THỜI NGUYÊN THỦY VÀ THỜI DỰNG NƯỚC
3
6
I. MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY (TIỀN SỬ)
1. Mỹ thuật thời đồ đá cũ.
2. Mỹ thuật thời kì đồ đá giữa.
3. Thời kì đồ đá mới.
II. MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI DỰNG NƯỚC (SƠ SỬ)
1. Giai đoạn Phùng Nguyên.
2. Giai đoạn Đồng Đậu.
3. Giai đoạn Gò Mun.
3
4. Giai đoạn Đông Sơn.
III. CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
1. Trình bày đặc điểm mỹ thuật Việt nam thời kỳ nguyên thuỷ?
2. Hãy trình bày đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật Việt Nam
thời dựng nước?
Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích, tổng
hợp các vấn đề nghiên cứu.
CHƯƠNG II
MỸ THUẬT VIỆT NAM
THỜI PHONG KIẾN DÂN TỘC ĐỘC LẬP
13
4
30
I. MỸ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225).
1. Hoàn cảnh xã hội.
2. Nghệ thuật kiến trúc.
2.1. Kiến trúc cung đình.
2.2. Kiến trúc tôn giáo.
3. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.
3.1. Tượng tròn.
3.2. Chạm khắc trang trí.
4. Đồ gốm thời Lý.
5. Tranh chữ.
II. MỸ THUẬT THỜI TRẦN- HỒ (1226 - 1407).
1. Hoàn cảnh xã hội.
2. Thành tựu và đặc điểm nghệ thuật.
2.1. Nghệ thuật kiến trúc.
2.1.1. Kiến trúc cung đình.
2.1.2. Kiến trúc tôn giáo.
2.2. Nghệ thuật điêu khắc.
2.2.1. Tượng tròn.
2.2.2. Chạm khắc trang trí.
4
2.3. Nghệ thuật hội hoạ.
III. MỸ THUẬT THỜI LÊ SƠ (1427 – 1527)
1. Hoàn cảnh xã hội.
2. Thành tựu và đặc điểm nghệ thuật.
2.1. Nghệ thuật kiến trúc.
2.1.1.Kiến trúc cung đình.
2.1.2. Kiến trúc tôn giáo.
2.1.3. Kiến trúc lăng mộ.
2.2. Nghệ thuật điêu khắc.
2.2.1. Tượng tròn.
2.2.2. Chạm khắc trang trí.
2.3. Nghệ thuật hội hoạ.
IV. MỸ THUẬT THỜI MẠC (1527 - 1592).
1. Hoàn cảnh xã hội.
2. Thành tựu và đặc điểm nghệ thuật.
2.1. Nghệ thuật kiến trúc.
2.1.1. Kiến trúc cung đình.
2.2.2.Kiến trúc tôn giáo.
2.2. Nghệ thuật điêu khắc.
2.2.1. Tượng tròn.
2.2.2.Chạm khắc trang trí.
2.3 Nghệ thuật hội hoạ.
2.4. Đồ gốm.
V. MỸ THUẬT THỜI TÂY SƠN (1789 – 1802).
1. Hoàn cảnh xã hội.
2. Thành tựu và đặc điểm nghệ thuật.
2.1. Nghệ thuật kiến trúc.
2.1.1.Kiến trúc cung đình.
2.1.2.Kiến trúc tôn giáo.
2.2. Nghệ thuật điêu khắc
2.2.1.Tượng tròn.
2.2.2.Chạm khắc trang trí.
5
VI. MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1885).
1. Hoàn cảnh xã hội.
2. Thành tựu và đặc điểm nghệ thuật.
2.1. Nghệ thuật kiến trúc.
2.1.1.Kiến trúc cung đình.
2.1.2.Kiến trúc tôn giáo.
2.2. Nghệ thuật điêu khắc
2.2.1.Tượng tròn.
2.2.2.Chạm khắc trang trí.
2.3. Nghệ thuật hội hoạ.
VII. BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ. ( 4 tiết).
1. Anh (Chị ) hãy phân tích đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật
thời Lý?
2. Hãy phân tích đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật thời Trần –
Hồ?
3. Hãy phân tích đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật thời Lê sơ ?
4. Anh (Chị ) hãy phân tích đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật
thời Mạc?
5. Anh (Chị ) hãy phân tích đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật
thời Tây Sơn?
6. Anh (Chị ) hãy phân tích đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật
thời Nguyễn?
Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích, tổng hợp các
vấn đề nghiên cứu.
- Hiểu được vấn đề đặt ra
- Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết nhiệm vụ
nghiên cứu.
- Trình bày vấn đề rõ ràng, lôgíc.
6
CHƯƠNG III
MỸ THUẬT THỜI PHÁP THUỘC
4
8
4
8
(TỪ 1885 ĐẾN 1945)
I. HOÀN CẢNH XÃ HỘI.
II. THÀNH TỰU VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT.
1. Đào tạo mới về mỹ nghệ.
2. Sự ra đời và hoạt động của Trường CĐMT Đông Dương.
+ Vai trò của trường CĐMT Đông Dương.
3. Sự phát triển của Mỹ thuật Việt Nam thời Pháp thuộc.
3.1. Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.
3.2. Mỹ thuật Việt Nam từ 1930 - 1945.
III. CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
1. Hãy trình bày đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật Việt Nam từ
1885 đến 1945?
2. Phân tích một số tác phẩm tiêu biểu của các hoạ sĩ Việt Nam tốt nghiệp
trường CĐMT Đông Dương từ 1885 đến 1945?
Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích, tổng
hợp các vấn đề nghiên cứu.
CHƯƠNG IV
MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945-1954.
1. Đặc điểm nổi bật.
2. Họa sĩ và những tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu.
II. MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975.
1. Đặc điểm nổi bật.
2. Họa sĩ và những tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu.
III. MỸ THUẬT GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY.
1. Đặc điểm nổi bật.
2. Họa sĩ và những tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu.
7
IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
Hãy trình bày đặc điểm và thành tựu nghệ thuật của mỹ thuật Việt Nam từ
1945 đến nay?
Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích, tổng
hợp các vấn đề nghiên cứu.
CHƯƠNG V
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
3
6
I. NGUỒN GỐC VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM.
II. CÁC DÒNG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM.
1. Tranh dân gian Đông Hồ.
1.1. Đề tài và nội dung trong dân gian Đông Hồ.
1.2. Màu sắc và cách chế tạo màu sắc.
1.3. Kỹ thuật in ấn và vẽ tranh.
2. Tranh dân gian Hàng Trống.
2.1. Đề tài và nội dung trong dân gian Hàng Trống.
2.2. Màu sắc và cách chế tạo màu sắc.
2.3. Kỹ thuật in ấn và vẽ tranh.
3. Tranh dân gian Kim Hoàng.
3.1. Đề tài và nội dung trong dân gian Kim Hoàng.
3.2. Màu sắc và cách chế tạo màu sắc.
3.3. Kỹ thuật in ấn và vẽ tranh.
4. Tranh dân gian Làng Sình.
4.1. Đề tài và nội dung trong dân gian Làng Sình.
4.2. Màu sắc và cách chế tạo màu sắc.
4.3. Kỹ thuật in ấn và vẽ tranh.
5. Tranh dân gian Đồ Thế.
5.1. Đề tài và nội dung trong dân gian Đồ Thế.
5.2. Màu sắc và cách chế tạo màu sắc.
5.3. Kỹ thuật in ấn và vẽ tranh.
8
6. Tranh dân gian Hoành Sơn.
6.1. Đề tài và nội dung trong dân gian Hoành Sơn.
6.2. Màu sắc và cách chế tạo màu sắc.
6.3. Kỹ thuật in ấn và vẽ tranh.
III. PHÂN LOẠI TRANH DÂN GIAN.
1. Tranh thờ.
2. Tranh chúc tụng.
3. Tranh sinh hoạt.
4. Tranh minh hoạ Vãn học - Lịch sử.
5. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
5.1. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Đông Hồ.
5. 2.Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Hàng Trống.
5.3. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Kim Hoàng.
5.4. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Làng Sình.
5.5. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Đồ Thế.
5.6. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Hoành Sơn.
IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
1. Trình bày các dòng tranh dân gian Việt Nam? Các thể loại tranh dân gian?
2. Trình bày giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Đông Hồ? Phân tích một số
tranh tiêu biểu?
3. Trình bày giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Hàng Trống? Phân tích một
số tranh tiêu biểu?
4. Trình bày giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Kim Hoàng? Phân tích một
số tranh tiêu biểu?
5. Trình bày giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Làng Sình? Phân tích một
số tranh tiêu biểu?
6. Trình bày giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Đồ Thế? Phân tích một số
tranh tiêu biểu?
7. Trình bày giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian Hoành Sơn? Phân tích một
số tranh tiêu biểu?
Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích, tổng
hợp các vấn đề nghiên cứu.
9
CHƯƠNG VI
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
3
6
CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
I. MỞ ĐẦU.
II. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM (HỘI HỌA).
1. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906 - 1954).
2. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994).
3. Hoạ sĩ Nguyễn Phan chánh (1892 - 1984).
4. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 - 1988).
5. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977).
6. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988).
7. Hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (1922).
8. Nhà điêu khắc Diệp Minh Châu (1919).
III. CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
Phân tích một số tác phẩm tiêu biểu của các hoạ sĩ Việt Nam tốt nghiệp
trường CĐMT Đông Dương giai đoạn từ 1945 đến nay?
Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích, tổng
hợp các vấn đề nghiên cứu.
TỔNG CỘNG
30
4
64
III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 0.2
1.1. Tham dự giờ giảng thường xuyên.
1.2. Tích cực phát biểu và trao đổi ý kiến
1.3. Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng thu được sau nửa học kỳ thông qua bài kiểm tra
giữa kỳ.
2. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ :
0.8
2.1. Thi kết thúc môn học: hình thức tự luận, thời gian 90 phút.
10
2.2. Mục đích : đánh giá tổng hợp kiến thức, khái quát kiến thức và các kỹ năng thu được cả
môn học của sinh viên.
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Phi Hoanh, Mỹ thuật Việt Nam–– NXB TPHCM – Năm 1984.
2. Phạm Thị Chỉnh, giáo trình Lịch sử mỹ thuật Việt Nam–NXB ĐHSP 2003.
2. Tài liệu tham khảo:
1. Mỹ thuật thời Lý – Viện Nghệ Thuật, Bộ Văn hoá - NXB Văn Hoá – Hà Nội 1973.
2. Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh và Nguyễn Thái Lai , Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học NXB Giáo Dục –Năm 2000.
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. Giảng viên : Hồ Hải Thanh
- Học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: khoa Nghệ Thuật
- Điện thoại: 0945.44.46.47
- Email:
2. Giảng viên: Võ Văn Lạc
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa nghệ thuật.
- Điện thoại:
- Email:
TPCL, Ngày
tháng
năm 2012
Trưởng khoa
Trưởng Bộ môn
Lượng Minh Trung
Hồ Hải Thanh
11