Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chủ đề dạy học môn vật lý 11 theo hướng trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.12 KB, 18 trang )

Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Môn: Vật Lý
Ngày soạn:02/10/2015

Lớp: 11B6
Tuần: từ tuần 6 đến tuần 13
Chủ đề: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
(Thực hiện trong thời lượng 14 tiết; từ tuần 6 đến tuần 13)

I.
Mục tiêu
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
1.1. Kiến thức:

- Nêu được dòng điện không đổi là gì.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
- Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).
- Viết được công thức tính công của nguồn điện :
Ang = Eq = EIt
- Viết được công thức tính công suất của nguồn điện :
Png = EI
- Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng được hệ thức


I=

E

hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài

RN + r

gồm nhiều nhất là ba điện trở.
- Vận dụng được công thức Ang = EIt và Png = EI.
- Tính được hiệu suất của nguồn điện.
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
- Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện trở trong của một pin.
1.3. Thái độ:
- Hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
- Có tinh thần học tập hợp tác.
2. Mục tiêu phát triển năng lực
2.1. Định hướng các năng lực được hình thành

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết;thiết kế và
thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học;
đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài dạy
Nhóm năng lực
Nhóm NLTP liên
quan đến sử
dụng kiến thức
vật lý


Năng lực thành phần
K1: Trình bày được kiến thức về
các hiện tượng, đại lượng, định
luật vật lý, các phép đo, các mối
quan hệ giữa các đại lượng vật
lý.
1- chủ đề 2

Mô tả mức độ thực hiện trong bài học
Nêu được dòng điện không đổi là gì.
Nêu được suất điện động của nguồn điện
là gì.
Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn
mạch.


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

K2: Trình bày được mối quan hệ Viết được công thức tính công của nguồn
giữa các đại lượng vật lý.
điện : Ang = Eq = EIt
Viết được công thức tính công suất của
nguồn điện : Png = EI
Viết được công thức tính suất điện động
và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép)
nối tiếp, mắc (ghép) song song.

K3: Sử dụng được các kiến thức Vận dụng được công thức
vật lý để thực hiện các nhiệm vụ EIt trong các bài tập
học tập.
Vận dụng được công thức
trong các bài tập.

I=

A ng =
Png = EI

E
RN + r

Vận dụng được hệ thức
hoặc
U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn
mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều
nhất là ba điện trở.
Tính được hiệu suất của nguồn điện
Tính được suất điện động và điện trở trong
của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc
mắc song song.
K4: Vận dụng được kiến thức Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực
Vật lý vào các tình huống thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song
tiễn.
song
Nhóm NLTP về
phương pháp


P1: Đặt ra những câu hỏi về một
sự kiện vật lý
P2: Mô tả được hiện tượng tự
nhiên bằng ngôn ngữ vật lý, chỉ
ra được các quy luật vật lý trong
các hiện tượng đó
P3: Thu thập, lựa chọn, đánh giá HS trả lời câu hỏi liên quan đến các thí
và xử lý các thông tin các nguồn nghiệm trong bài học
khác nhau để giải quyết vấn đề
trong học tập
P4: Vận dụng sự tương tự các
mô hình để xây dựng các kiến
thức vật lý
P5: Lựa chọn và sử dụng các
công cụ toán học phù hợp trong
học tập vật lý.
P6: Chỉ ra được điều kiện lý
tưởng của hiện tượng vật lý
P7: Đề xuất được giả thuyết suy
ra các hệ quả có thể kiểm chứng
được.
2- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm


P8: Xác định mục đích, đề xuất
phương án, lắp ráp, tiến hành xử
lý kết quả thí nghiệm và rút ra
nhận xét.
P9: Biện luận tính đúng đắn của
kết quả thí nghiệm và các kết
luận được khái quát hóa từ kết
quả thí nghiệm.
X1: Trao đổi kiến thức và ứng
dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí
và các cách diễn tả đặc thù của
vật lí
X2: Phân biệt được, mô tả được
các hiện tượng tự nhiên bằng
ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ
vật lí
X3: Lựa chọn, đánh giá các
nguồn thông tin khác nhau

Hs xác định mục đích, đề xuất phương án,
lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm
và rút ra nhận xét " xác định suất điện
động và điện trở trong của pin điện hóa"

Hs trao đổi diễn tả, giải thích được một số
hiện tượng liên quan đến điện năng bằng
ngôn ngữ vật lý

Hs so sánh những nhận xét tuwg kết quả
thí nghiệm của nhóm mình với nhóm khác

và kết luận ở SGK
X4: Mô tả được cấu tạo và Nêu được cấu tạo chung của các nguồn
nguyên tắc hoạt động của các điện hoá học (pin, acquy).
Nhóm NLTP trao
thiết bị kĩ thuật, công nghệ.
đổi thông tin
X5: Ghi lại được các kết quả từ HS ghi lại được các kết quả từ các hoạt
các hoạt động học tập vật lý của động học tập vật lý của mình.
mình.
X6: Trình bày được kết quả từ - Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt
các hoạt động học tập vật lí của động của nhóm mình trước cả lớp. Cả lớp
mình
thảo luận để đi tới kết quả.
- hs trình bày được kết quả từ hoạt động
học tập vật lý của cá nhân mình.
X7: Thảo luận được kết quả của Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm, rút
mình và những vấn đề liên quan ra nhận xét của nhóm
đến góc nhìn vật lí
X8: Tham gia hoạt động nhóm Tham gia hoạt động nhóm trong học tập
trong học tập vật lí.
vật lí.
Nhóm NLTP liên C1: Xác định được trình độ hiện Xác định được trình độ hiện có về kiến
quan đến cá
có về kiến thức, kỹ năng, thái độ thức điện thông qua các bài kiểm tra ngắn
nhân
của cá nhân trong học tập vật lí.
ở lớp, và việc giả bài tập ở nhà
C2: Lập kế hoạch và thực hiện Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch,
được kế hoạch, điều chỉnh kế điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở
hoạch học tập vật lí.

nhà cho phù hợp với điều kiện học tập vật
lí.
C3: Chỉ được vai trò và hạn chế
của các quan điểm vật lí trong
các trường hợp cụ thể trong môn
vật lí và ngoài môn vật lí.
C4: So sánh và đánh giá được Nêu được ưu điểm về mặt kinh tế, môi
khía cạnh vật lí các giải pháp kỹ trường và kỹ thuật của các thiết bị máy
thuật khác nhau về mặt kinh tế, móc
xã hội và môi trường.
C5: Sử dụng được kiến thức vật - Cảnh báo về an toàn khi làm thí nhiệm:
3- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

lí để đánh giá, cảnh báo mức độ
an toàn của thí nghiệm, các vấn
đề cuộc sống và công nghệ hiện
đại
C6: Nhận ra được ảnh hưởng của
vật lí lên các mối quan hệ xã hội
và lịch sử

lựa chọn và đặt đúng các thiết bị thí
nghiệm...

- cảnh báo về ảnh hưởng của rò rỉ điện đến
đời sống con người
Nhận ra được vai trò của điện năng trong
đời sống con người

II.
Chuẩn bị của giáo viên (gv) và học sinh (hs)
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa, dây nối, đồng
-

hồ đo điện đa năng, bóng đèn dây tóc, …
PHT số 1:

1. Nêu định nghĩa dòng điện.
2. Nêu bản chất của dòng diện trong kim loại.
3. Nêu qui ước chiều dòng điên.
4. Nêu các tác dụng của dòng điện.
5. Cho biết trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện ? Dụng cụ nào đo nó ? Đơn vị
của đại lượng đó.
- PHT số 2:
Bài 1. Mắc một bóng đèn nhỏ với bộ pin có suất điện động 4,5 V thì vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai
Đs: 2 Ω

đầu bóng đèn là 4V và ampe kế chỉ 0,25A. Tính điện trở trong của bộ pin.

Bài 2. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt 2 bóng đèn có điện trở R 1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó công
Đs: 4 Ω.

suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Tìm điện trở trong của nguồn điện ?


Bài 3. Điện trở của bóng đèn (1) và (2) lần lượt là 3 Ω và 12 Ω. Khi lần lượt mắc từng cái vào nguồn điện thì
công suất tiêu thụ của chúng bằng nhau. Tính:
a. Điện trở trong của nguồn điện.
Đs: 6 Ω, 33,3 %, 66,7 %.

b. Hiệu suất của mỗi đèn.

Bài 4. Mắc một dây có điện trở 2Ω với một pin có suất điện động 1,1V thì có dòng điện 0,5 A chạy qua dây.
Tính cường độ dòng điện nếu đoản mạch ?

Đs: 5,5 A.

- PHT số 3:
Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động là 12V, điện trở trong là 0,1
với mạch ngoài có điện trở 0,3





được mắc thành bộ rồi nối

.

1. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và dòng điện qua R khi:
a/ 12 pin ghép nối tiếp.
b/ 12 pin ghép song song.
c/ 12 pin ghép thành bốn dãy, mỗi dãy có 3 pin.
2. Nếu ghép thành m dãy, mỗi dãy có n pin . Tìm cac hs ghép để dòng điện qua R là lớn nhất. Tính

Imax
- PHT số 4:
4- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hồn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học mơn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

1. Bài tập ví dụ 1, 2, 3 (sgk)
2. : Cho mạch điện như sơ đồ. Nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong rất nhỏ.

R1 = 2 Ω ; R2 = 4 Ω

. Tính :
+

R2
R1
|

,r
a) Cường độ dòng điện qua mạch và công suất tiêu thụ điện của đèn có điện trở R 1.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu R2.
c) Công của nguồn điện sản ra trong thời gian 30 phút.

PHT5.
1Một dòng điện khơng đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.

a. Tính cường độ dòng điện đó.
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.10 18 (e). Khi đó
dòng điện qua dây dẫn có cường độ
2. Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại. Tính
cơng mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên
3. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua điện trở 7Ω. Biết khối lượng
riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua mọi hao hụt. Thời gian cần thiết là ?
4. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc
nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị?
PHT 6.
E 1, r 1
E 2, r 2
E 3, r 3
R1
R2
R3
R4
P
Q

1.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin có suất điện động E 1 = E 2 = E 3 = 3V và có điện trở
trong r1 = r2 = r3 = 1Ω.
Các điện trở mạch ngồi R1 = R2 = R3 = 5Ω, R4 = 10Ω.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
5- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hoàn


Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

E,r
R1
R2
A
B
C
2. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị?
3. Có đoạn mạch như hình vẽ. Nguồn có suất điện động
E = 24V, điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở R1 = 5Ω, R2 = 3Ω.
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AC là 6V. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là:
4. ó đoạn mạch như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động
E 1 = 12V, E 2 và điện trở trong : r1 = 1Ω, r2 = 1Ω. Các điện trở R1 = 5Ω, R2 = 7Ω. Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch AC là 11V. Suất điện động của bô nguồn E2 là?
E 1, r1
R1
R2
A
B
C
E 2, r2

2. Chuẩn bị của học sinh

Ôn tập các kiến thức liên quan

III.
Hoạt động dạy học
TT

Hoạt động của gv

Nội dung 1:
Dòng điện
không đổi,
nguồn điện

- yêu cầu hs cắm ruột bút chì và đinh
sắt lên hai vị trí khác nhau của quả
chanh, dùng đồng hồ vạn năng đo
hiệu điện thế và xác định cực dương,
cực âm của nguồn, dự đoán hiệu điện
thế lớn nhất với trường hợp TN mình
đang làm.
- để có được bộ nguồn có hiệu điện
thế lớn, em hãy đề xuất phương án
và kiểm chứng.

Năng lực được
hình thành
Hoạt
động
trải P1; P3; P5; P6;
nghiệm:
P7; P8; P9; X1;
HS hoạt động theo X2; X3; X4;

nhóm theo sự hướng X5;X6; X7; X8
dẫn của giáo viên.
- thảo luận theo nhóm
đánh giá kết quả thực
hiện.
- đề xuất phương án và
tiến hành thí nghiệm
kiểm tra.
Hoạt động của hs

6- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Hoạt động 1: a) Tìm hiểu về dòng
điện
Phương pháp: Dùng phiếu học tập 1;
hoạt động nhóm
Thời lượng: 20 phút
- Chuyển giao nhiệm vụ thông qua - Hs hoạt động nhóm và X4, X6, X7, X8
phiếu học tập số 1
thảo luận trả lời
- Kết luận:
- Ghi nhớ kiến thức
1. Dòng điện là dòng chuyển dời có

hướng của các điện tích.
2. Dòng điện trong kim loại là dòng
chuyển động có hướng của các
electron tự do.
3.Qui ước chiều dòng điện là chiều
chuyển động của các diện tích dương
(ngược với chiều chuyển động của
các điện tích âm).
4. Các tác dụng của dòng điện : Tác
dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng
hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí, …
5. Cường độ dòng điện cho biết mức
độ mạnh yếu của ḍng điện. Đo cường
độ ḍng điện bằng ampe kế. Đơn vị
cường độ ḍng điện là ampe (A).
Hoạt động 2: b)Tìm hiểu cường độ
dòng điện, dòng điện không đổi.
Phương pháp: tái hiện kiến thức, thu
thập thông tin
Thời lượng: 20 phút
-Dựa vào h́ình 7.1 / sgk trong một
đơn vị thời gian, càng nhiều điện tích
di chuyển qua tiết diện thẳng của dây
dẫn thì dòng điện càng mạnh.
∆q
I=
∆t
∆t
càng nhỏ thì
càng chính

xác
- Thông báo: Cường độ dòng điện là - Ghi nhớ định nghĩa
đại lượng đặc trưng cho tác dụng
mạnh hay yếu của dòng điện. Dòng
điện không đổi là dòng điện có chiều
và cường độ không đổi theo thời
gian. Cường độ dòng điện không đổi
được tính bằng công thức :
q
I=
t

7- chủ đề 2

- X5

X5


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Yêu cầu Hs trả lời C1 và C2

Thực hiện C1.đó là K4
mạch điện kín nối liền
hai cực của các loại pin

( pin tròn, pin vuông,
pin dạng cúc áo)…, ác
qui.
Thực hiện C2.
K1
Giới thiệu đơn vị của cường độ ḍòng Ghi nhận đơn vị của
điện và của điện lượng.
cường độ ḍng điện và
của điện lượng.
Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
Yêu cầu học sinh thực hiện C4.

Thực hiện C3.

K3

Thực hiện C4.
số electron:
q = n.e = I.t / e = 1 /
1,6.10-19 = 6,25.1018 e/s
Hoạt động 3:c) Tìm hiểu về nguồn
điện
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Thời lượng: 15 phút
Yêu cầu học sinh thực hiện C5,
C6,C7,C8,C9
kết luận:
1. Điều kiện để có dòng điện
Điều kiện để có ḍng điện là phải có
một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật

dẫn điện.
2. Nguồn điện
+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế
giữa hai cực của nó.
+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là
những lực mà bản chất không phải là
lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách
và chuyển electron hoặc ion dương
ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm
(thừa nhiều electron) và cực dương
(thiếu hoặc thừa ít electron) do đó
duy tŕ được hiệu điện thế giữa hai
cực của nó.
Hoạt động 4:d) Tìm hiểu về suất
điện động của nguồn điện
Phương pháp: Tái hiện kiến thức, thu
thập thông tin
Thời lượng: 15 phút

8- chủ đề 2

Hs thảo luận và trả lời X6, X7, X8
câu
hỏi
C5,
C6,C7,C8,C9
X5
Ghi nhớ kiến thức



Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Giới thiệu công của nguồn điện.

Ghi nhận công của
nguồn điện.
X5

Giới thiệu khái niệm suất điện động Ghi nhận khái niệm.
của nguồn điện.
Giới thiệu công thức tính suất điện Ghi nhận công thức.
động của nguồn điện.
Giới thiệu đơn vị của suất điện
Ghi nhận đơn vị của
động của nguồn điện.
suất điện động của
nguồn điện.
Yêu cầu học sinh nêu cách đo suất Nêu cách đo suất điện
điện động của nguồn điên.
động của nguồn điện.
K4
Giới thiệu điện trở trong của nguồn
Ghi nhận điện trở
điện.
trong của nguồn điện.
X5

Nội dung 2: - Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị 2 bóng
Điện năng công đèn dây tóc,1 phíc điện, 2m dây nối.
suất điện
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách
nối 2 bóng theo kiểu nối tiếp và
song.
- Phân tích tính đúng sai trong từng
mạch điện của học sinh, cho học sinh
dự đoán về độ sáng. Kiểm chứng vào
mạch điện.
- Yêu cầu học sinh giải thích hiện
tượng,dùng đồng hồ vạn năng đo các
hiệu điện thế tương ứng.

Hoạt
động
trải
nghiệm:
- Các nhóm thảo luận
để tìm cách mắc 2 bóng
đèn theo kiểu nối tiếp
và song.
- Thảo luận để giải
thích về độ sáng của
các bóng đèn trong hai
trường hợp.
- đánh giá được tính
đúng sai trong cách mắc
của nhóm khác.


P1; P3; P5; P6;
P7; P8; P9; X1;
X2; X3; X4;
X5;X6; X7; X8

Giới thiệu công của lực điện.

Ghi nhận khái niệm.

X5

Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Yêu cầu học sinh thực hiện C3.

Thực hiện C1.
K3
Thực hiện C2.
K3
Thực hiện C3.công tơ K4
điện.Mỗi số đo là
1KWh
1KWh = 1000W.3600s
= 3,6.106 W.s = 3,6.106
J

Hoạt động 5:a) Tìm hiểu điện năng
tiêu thụ và công suất điện
Phương pháp: Tái hiện kiến thức, thu
thập thông tin

Thời lượng: 15 phút

9- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Giới thiệu công suất điện.

Ghi nhận khái niệm.

X5

Yêu cầu học sinh thực hiện C4.

Thực hiện C4.

K1

Giới thiệu định luật.

Ghi nhận định luật.

X5

Giới thiệu công suất toả nhiệt của vật

dẫn.

Ghi nhận khái niệm.

X5

Hoạt động 6:b) Tìm hiểu công suất
toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng
điện chạy qua
Phương pháp: Tái hiện kiến thức, thu
thập thông tin
Thời lượng: 15 phút

K4
Yêu cầu học sinh thực hiện C5.

Thực hiện C5.
Vì toàn bộ điện năng
chuyển sang nhiệt nên
A =Q suy ra P = A/t =
Q/t
Mà Q = UIt = I2 .R.t suy
ra P = RI2
Mặt khác: I = U/R suy
ra
P = U2 /R

Hoạt động 7:c) Tìm hiểu công và
công suất của nguồn điện
Phương pháp: Tái hiện kiến thức, thu

thập thông tin
Thời lượng: 10 phút

Nội dung 3:
Định luật Ôm
đối với toàn
mạch

Giới thiệu công của nguồn điện.

Ghi nhận khái niệm.

X5

Giới thiệu công suất của nguồn điện.

Ghi nhận khái niệm.

X5

- Yêu cầu học sinh mắc một mạch
điện để đo được hiệu điện thế hai đầu
nguồn khi mạch hở và mạch kín.
- hướng dẫn HS cách đo các giá trị
cần thiết.
- Gợi ý các mối liên hệ giữa các đại
lượng mà học sinh vừa đo được.

Hoạt động trải nghiệm
- Mắc một mạch điện

theo yêu cầu của giáo
viên.
- Dùng đồng hồ vạn
năng đo các hiệu điện
thế hai đầu nguồn khi
mạch hở và mạch kín,
đo cường độ dòng điện,
đo các điện trở.
- Thảo luận tìm mối
liên hệ giữa các đại
lượng vừa tìm được.

P1; P3; P5; P6;
P7; P8; P9; X1;
X2; X3; X4;
X5;X6; X7; X8

10- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Hoạt động 8:a) Tìm hiểu định luật
Ôm đối với toàn mạch
Phương pháp: Tái hiện kiến thức,
thảo luận nhóm

Thời lượng: 10 phút
Thông báo Định luật Ôm đối với Ghi nhận kiến thức
toàn mạch

X5

Từ công thức ĐL Ôm suy ra suất
K2
điện động của nguồn điện
E = I(RN + r) = IRN + Ir
Vậy: Suất điện động có giá trị bằng *
tổng các độ giảm điện thế ở mạch
ngoài và mạch trong.
Yêu cầu hs từ hệ thức * suy ra : độ
giảm điện thế mạch ngoài
UN = IRN = E – Ir
Yêu cầu hs UN = E khi nào

Mạch ngoài hở I = 0
nhưng r khác 0
Trong mọi trường hợp
nếu điện trở trong của
nguồn điện bằng 0

K2

K4

Hoạt động 9:b) : Tìm hiểu hiện
tượng đoản mạch, mối liên hệ giữa

định luật Ôm với toàn mạch và
định luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lượng, hiệu suất của nguồn
điện
Phương pháp: Tái hiện kiến thức,
thảo luận nhóm
Thời lượng: 15 phút
Giới thiệu hiện tượng đoản mạch.
Yêu cầu học sinh thực hiện C4.

Ghi nhận hiện tượng X5
đoản mạch.
X1, P2
Thực hiện C4.
X1,P1

Ghi nhận sự phù hợp
Lập luận để cho thấy có sự phù hợp giưac định luật Ôm đối
giữac định luật Ôm đối với toàn với toàn mạch và định
mạch và định luật bảo toàn và luật bảo toàn và chuyển
chuyển hoá năng lượng.
hoá năng lượng.
Giới thiệu hiệu suất nguồn điện.
Yêu cầu học sinh thực hiện C5.
11- chủ đề 2

Ghi nhận hiệu suất X5
nguồn điện.
Thực hiện C5.


K3


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Hoạt động 10:c) : Vận dụng định
luật Ôm với toàn mạch
Phương pháp: PHT 2. Thảo luận
nhóm
Thời lượng: 30 phút
- Chuyển giao nhiệm vụ thông qua - Hs hoạt động nhóm và X4, X6, X7, X8,
phiếu học tập số 2
thảo luận trả lời
C4
Nội dung 4: - cho một nhóm 5 viên pin, dây nối
Ghép các nguồn yêu cầu các nhóm ghép thành bộ
điện thành bộ
nguồn mắc nối tiếp, song song. Dự
đoán kết quả.
- Nếu các viên pin đặt ở các vị trí
khác nhau và ở các tư thế khác nhau
thì có thể được xem là ghép song
song không? Kiểm tra và so sánh với
kết quả đo trước đó.

Hoạt động trải

nghiệm:
- Các nhóm thảo luận
tìm cách ghép 5 viên
pin thành bộ nguồn nối
tiếp, song song. Dùng
đồng hồ đo điện đa
năng kiểm tra những dự
đoán.
- thảo luận tình huống
gv đưa ra, dùng đồng
hồ kiểm tra giả thuyết

P1; P3; P5; P6;
P7; P8; P9; X1;
X2; X3; X4;
X5;X6; X7; X8

Hoạt động 11:a) Tìm hiểu các bộ
nguồn ghép.
Phương pháp: Tái hiện kiến thức
Thời lượng: 20 phút
Vẽ hình 10.3.
Vẽ hình.
Giới thiệu bộ nguồn ghép nối tiếp.
Nhận biết được bộ
Giới thiệu cách tính suất điện động nguồn ghép nối tiếp.
và điện trở trong của bộ nguồn ghép
Tính được suất điện X5, K3
nối tiếp.
động và điện trở trong

của bộ nguồn.
Giới thiệu trường hợp riêng.

Tính được suất điện P4
động và điện trở trong
của bộ nguồn gồm các
nguồn giống nhau ghép
nối tiếp.
X5, K3
Vẽ hình 10.4.
Vẽ hình.
Giới thiệu bộ nguồn ghép song
Nhận biết được bộ
song.
nguồn gép song song.
Giới thiệu cách tính suất điện động Tính được suất điện
và điện trở trong của bộ nguồn ghép động và điện trở trong
song song.
của bộ nguồn
12- chủ đề 2

P4


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm


Hoạt động 12:b) Vận dụng
Phương pháp: PHT 3, thảo luận
nhóm
Thời lượng: 30 phút
- Chuyển giao nhiệm vụ thông qua
X4, X6, X7, X8,
phiếu học tập số 3
- Hs hoạt động nhóm và C4
thảo luận trả lời
Nội dung 5:
Phương pháp
giải một số bài
toán về toàn
mạch

- Cho một mạch điện bất kỳ yêu cầu
các nhóm dùng đồng hồ đo hiệu điện
thế, đo cường độ dòng điện, từ các số
liệu đo được tái hiện lại kiến thức.
- Cho bài toán, yêu cầu hs giải trên lý
thuyết và kiểm tra lại kết quả bằng
thực nghiệm.

Hoạt động trải
nghiệm:
- Các nhóm mắc mạch
điện theo yêu cầu của
giáo viên.
- Đo các thông số cần
thiết.

- Thảo luận từ các dữ
liệu để tái hiện lại kiến
thức.
- kiểm chứng kết quả
tính toán bằng thực
nghiệm

P1; P3; P5; P6;
P7; P8; P9; X1;
X2; X3; X4;
X5;X6; X7; X8

Hoạt động 13:a) Tìm hiểu phương
pháp giải một số bài toán về toàn
mạch.
Phương pháp: Tái hiện kiến thức
Thời lượng: 20 phút
Yêu cầu học sinh nêu công thức tính Nêu công thức tính suất K1, K3, K4
suất điện động và điện trở trong của điện động và điện trở
các loại bộ nguồn.
trong của các loại bộ
nguồn đã học.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.

Thực hiện C1.
Thực hiện C2.

Nêu các công thức
Yêu cầu học sinh nêu các công thức tính cường độ dòng

tính cường độ dòng điện trong mạch điện trong mạch chính,
chính, hiệu điện thế mạch ngoài, hiệu điện thế mạch
công và công suất của nguồn.
ngoài, công và công
suất của nguồn.
Hoạt động 14:b) Vận dụng giải
một số bài toán về toàn mạch.
Phương pháp: PHT 4, thảo luận
nhóm
Thời lượng: 30 phút

13- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Chuyển giao nhiệm vụ thông qua Hs hoạt động nhóm và
phiếu học tập số 4
thảo luận trả lời

Nội dung 6:
Thực hành xác
định suất điện
động và điện
trở trong của
một pin điện

hóa

X4, X6, X7, X8,
C4

Hoạt động 15:a) Xác định mục
đích thí nghiệm, đề xuất và lựa
chọn phương án thí nghiệm..
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Thời lượng: 15 phút

Giới thiệu mục đích thí nghiệm

Ghi nhận mục đích của
thí nghiệm.

Yêu cầu Hs thảo luận nhóm và đề Hs thảo luận nhóm và
suất phương án thí nghiệm.
đề suất phương án thí
nghiệm.
Hs thảo luận nhóm và
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm và chọn chọn dụng cụ thí
dụng cụ thí nghiệm
nghiệm

X5
K3, K4, P8, X1,
X3, X4, X6, X7,
X8


Hoạt động 16:b) Tiến hành thí
nghiệm
Phương pháp: thực nghiệm
Thời lượng: 35 phút
Chú ý học sinh về an toàn trong thí Lắp mạch theo sơ đồ.
nghiệm.
Kiểm tra mạch điện và
Theo dõi học sinh.
thang đo đồng hồ.
Báo cáo giáo viên
Hướng dẫn từng nhóm.
hướng dẫn.
Tiến hành đóng mạch
và đo các giá trị cần
thiết.
Ghi chép số liệu.
Hoàn thành thí ngiệm,
thu dọn thiết bị.

14- chủ đề 2

K1, K2, K4, P1,
P3, P6, P7, P8,
P9, X4, X5, X7,
X8, C1, C5


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN


Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Hoạt động 17:c) Xử lý số liệu và
báo cáo kết quả thí nghiệm
Phương pháp: thực nghiệm
Thời lượng: 35 phút
Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo
K2, K4, P1, P3,
cáo.
Tính toán, nhận xét … P6, P7, P9, X5,
để hoàn thành báo cáo. X7, X8, C1, C5
Nộp báo cáo.

Hoạt động 18:a) Vận dụng giải một
số bài toán về dòng điện không đổi.
Phương pháp: PHT 5, thảo luận
nhóm
Thời lượng: 90 phút

Chuyển giao nhiệm vụ thông qua - Hs hoạt động nhóm và X4, X6, X7, X8,
phiếu học tập số 5,6
thảo luận trả lời
C4

IV.

Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
MỨC ĐỘ
Vận dụng thấp


Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Nội dung
1:
Dòng
điện không
đổi. Nguồn
điện

1/(K1).
Nêu
định nghĩa dòng
điện, điều kiện
để có dòng điện
là gì?
2/(K2).
Nêu
định
nghĩa
nguồn điện. Suất
điện động là gì?

1/(X4). Cho biết
cấu tạo và hoạt
động của pin điện

hóa.
2/(K4) Phân biệt
dòng điện một
chiều với dòng
điện không đổi.

1/(P5, X6, K3). Một
dòng điện không đổi
trong thời gian 10 s có
một điện lượng 1,6 C
chạy qua.
a. Tính cường độ dòng
điện đó.
b. Tính số eletron
chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn
trong thời gian 10 phút
Số electron dịch
chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn
trong khoảng thời gian

15- chủ đề 2

Vận dụng cao
1(K3, K4, C3,X1):
Dòng điện chạy qua
bóng đèn hình của một
ti vi thường dùng có
cường độ 60 µA. Số

electron đến đập vào
màn hình của ti vi trong
mỗi dây là ?
2/(K4, P5, C4, c5).
Một bộ acquy có dung
lượng 5 Ah. Acquy này
có thể sữ dụng tổng
cộng trong khoảng thời
gian là bao lâu cho tới


Trường THPT Lê Hoàn

1/(K1,
K2)
.Định
nghĩa
công suất tỏa
nhiệt của một
đoạn mạch, công
thức tính?
2/(K1, K2. Định
nghĩa công suất
dung
điện, viết biểu
Điện
thức.

nội
2:

năng.
Công suất
điện

Nội dung
3:
Định
luật
ôm
đối
với
toàn mạch

1/(K1).
Phát
biểu định luật
ôm cho toàn
mạch.
1/(K1, K2). Phát
biểu mối quan
hệ giữa suất điện
động của nguồn
điện và các độ
giảm điện thế
của các đoạn
mạch trong đoạn
mạch kín.

Tổ Vật Lý - CN


1/(K2, P2, X2,
X4)
. Hãy cho biết các
thiết bị Vôn kê,
Ampe kế dùng để
làm gì? Nêu cách
mắc khi sử dụng
các thiết bị trên.
2/(K2, P2, X2)
. Hãy cho biết
kWh là đơn vị của
đại lượng vật lý
nào? 1kWh có
năng lượng bao
nhiêu Jun và bao
nhiêu cal (biết 1J
= 0,24 cal)

1/(K2, P2, X2).
Hiện tượng đoản
mạch xảy ra khi
nào? Tác hại của
hiện tượng đoản
mạch, nêu cách
khắc phục.

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

2 s là 6,25.1018 (e).
Khi đó dòng điện qua

dây dẫn có cường độ
2/(K4, P5, C4, c5).
Một bộ acquy có suất
điện động 12V, cung
cấp một dòng điện 2A
liên tục trong 8 giờ thì
phải nạp lại. Tính
công mà acquy sản
sinh ra trong khoảng
thời gian trên
1/(K3,X4, P3, P5, X3,
X6): Mạng điện trong
một ngôi nhà có 4
bóng đèn loại 220V –
50W và 2 bóng đèn
220V – 100W. Mỗi
ngày
các bóng đèn được sữ
dụng thắp sáng trung
bình 5 giờ.
a. Tính điện năng tiêu
thụ của nhà đó trong
một tháng 30 ngày.
b. Tính số tiền điện
nhà đó phải trả trong
một tháng trên. Biết
giá 1kWh là 1500
đồng.

khi phải nạp lại nếu có

cung cấp dòng điện có
cường độ 0,25A

1/(K3,X4, P3, P5, X3,
X6, c4, C5): Một
nguồn điện có điện trở
trong 0,1 (Ω) được
mắc với điện trở 4,8
(Ω) thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế
giữa hai cực của
nguồn điện là 12 (V).
Cường độ dòng điện
trong mạch là
2/(K3,X4, P3, P5, X3,
X6, c4, C5): Một
mạch có hai điện trở
3Ω và 6Ω mắc song
song được nối với một
nguồn điện có điện trở
trong 1Ω. Hiệu suất

1/(K3,X4, P3, P5, X3,
X6, c4, C5): Người ta
mắc hai cực của nguồn
điện với một biến trở
có thể thay đổi từ 0 đến
vô cực. Khi giá trị của
biến trở rất lớn thì hiệu
điện thế giữa hai cực

của nguồn điện là 4,5
(V). Giảm giá trị của
biến trở đến khi cường
độ dòng điện trong
mạch là 2 (A) thì hiệu
điện thế giữa hai cực
của nguồn điện là 4
(V). Suất điện động và
điện trở trong của
nguồn điện là?
2/(K3,X4, P3, P5, X3,

16- chủ đề 2

1/(K3,X4, P3, P5, X3,
X6, C4, C5): : Người
ta làm nóng 1 kg nước
thêm 10C bằng cách cho
dòng điện 1A đi qua
điện trở 7Ω. Biết khối
lượng riêng của nước là
4200J/kg.độ. Bỏ qua
mọi hao hụt. Thời gian
cần thiết là ?
2/(K3,X4, P3, P5, X3,
X6, c4, C5): Để bóng
đèn loại 120V – 60W
sáng bình thường ở
mạng điện có hiệu điện
thế là 220V, người ta

phải mắc nối tiếp với
bóng đèn một điện trở
có giá trị?


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

của nguồn điện là?
3/(K3,X4, P3, P5, X3,
X6, c4, C5):
Một
nguồn điện có điện trở
trong 0,1 (Ω) được
mắc với điện trở 4,8
(Ω) thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế
giữa hai cực của
nguồn điện là 12 (V).
Suất điện động của
nguồn điện là?

X6, c4, C5):
Một
nguồn điện có suất điện
động E = 6 (V), điện
trở trong r = 2 (Ω),

mạch ngoài có điện trở
R. Để công suất tiêu
thụ ở mạch ngoài là 4
(W) thì điện trở R phải
có giá trị?

Nội dung 4: Ghép các nguồn điện thành bộ
1/(P1, K3). Dòng điện chạy qua đoạn mạch có chiều như thế nào?
1/(K2, P2, X2). Viết các biểu thức tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp và bộ
nguồn ghép song.
2/(K2, P1, P2, X2, X4). để được một bộ nguồn có suất điện động lớn và một bộ nguồn có điện trở trong nhỏ
thì ta phải ghép các nguồn như thế nào? Giải thích?
1 /(K3,X4, P3, P5, X3, X6, c4, C5): Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3V và có
điện trở trong 1 Ω thành một bộ nguồn thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là ?
2 /(K3,X4, P3, P5, X3, X6, c4, C5): Có 10 pin 2,5V, điện trở trong 1Ω mắc thành 2 dãy có số pin bằng nhau.
Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là?
1/(K3,X4, P3, P5, X3, X6, c4, C5): Có đoạn mạch như hình vẽ. Nguồn có suất điện động
E = 24V, điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở R1 = 5Ω, R2 = 3Ω.
E,r
R1
R2
A
B
C
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AC là 6V. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là:
2 C/(K3,X4, P3, P5, X3, X6, c4, C5): ó đoạn mạch như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động
E 1, r1
R1
R2
A

B
C
E 2, r2
E 1 = 12V, E 2 và điện trở trong : r1 = 1Ω, r2 = 1Ω. Các điện trở R1 = 5Ω, R2 = 7Ω. Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch AC là 11V. Suất điện động của bô nguồn E2 là?
17- chủ đề 2


Trường THPT Lê Hoàn

Tổ Vật Lý - CN

Chủ đề dạy học môn Vật Lý 11 theo hướng trải nghiệm

Nội dung 5: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
1/(K2, P2, X2). Hãy cho biết cường độ dòng điện trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp có đặc
điểm gì? Viết công thức tính tổng trở, hiệu điện thế của đoạn mạch gồm các điện trở ghép nối tiếp.
2/(K2, P2, X2). Hãy cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở ghép song có đặc điểm gì? Viết công
thức tính cường độ dòng điện, tổng trở của đoạn mạch gồm các điện trở ghép song song.
1/(K3,X4, P3, P5, X3, X6, c4, C5): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin có suất điện động
E 1 = E 2 = E 3 = 3V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 = 1Ω.
Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 5Ω, R4 = 10Ω.
E 1, r 1
E 2, r 2
E 3, r 3
R1
R2
R3
R4
P

Q

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
1/(K3,X4, P3, P5, X3, X6, c4, C5): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động
E 1 = 2,2V , E 2 = 2,8V và có điện trở trong r 1 = 0,4Ω, r2 = 0,6Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 2,4Ω, R2 = R3
= 4Ω, R4 = 2Ω.
R1
R2
R3
R4
E 1, r 1
E 2, r 2
A
B
C
D

a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và công suất tiêu thụ của mạch ngoài
b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, hai đầu mỗi nguồn điện.
c. Tính hiệu điện thế UCD.

18- chủ đề 2



×