Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Skkn sử dụng sơ đồ tư duy trong phần i bài 6 (SGK GDQP AN 10) giúp học sinh lớp 10 hứng thú và dễ nhớ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.54 KB, 41 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

-------------

NGHIÊN CỨU
KHSP ỨNG DỤNG MÔN GDQP-AN

ĐỀ TÀI:
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG
PHẦN I-BÀI 6 (SGK GDQP-AN 10) GIÚP HỌC SINH
LỚP 10 HỨNG THÚ VÀ DỄ NHỚ

Người nghiên cứu: Bùi Việt Vương
Chức vụ: Giáo viên

1


Krông Pa, 2016

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
GDQP-AN
DT
GV
HS
NC
NCKHSPƯD
NXB
SGK


THPT

TN
ĐC
PP
PPDH
ĐTB
TBC
KT

Viết đầy đủ
Giáo dục quốc phòng – an ninh
Dân tộc
Giáo viên
Học sinh
Nghiên cứu
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nhà xuất bản
Sách giáo khoa
Trung học phổ thông
Tác động
Thực nghiệm
Đối chứng
Phương pháp
Phương pháp dạy học
Điểm trung bình
Trung bình cộng
Kiểm tra

2



MỤC LỤC
* Phần thứ nhất: ĐỀ TÀI NCKHSPUD
* Phần thứ hai: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
* Phần thứ ba: MỤC LỤC
A. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
B. GIỚI THIỆU
C. PHƯƠNG PHÁP
I. Khách thể nghiên cứu
II. Thiết kế
III. Kết quả
IV. Quy trình nghiên cứu
1. Chuẩn bị bài của giáo viên
2. Tiến hành dạy thực nghiệm và đối trứng
V. Đo lường
D. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
E. BÀN LUẬN
F. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận
II. Khuyến nghị
* Phần thứ tư: TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Phần thứ năm: PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
I. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHO LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP

Trang

1
2
3

4-5
5-6

6-9
6
7
7
7-9
7-8
8-9
9
9-10
10
10-11
10
11
12
13-41

THỰC NGHIỆM (LỚP ĐỐI CHỨNG KHÔNG SỬ DỤNG SƠ

13-31

ĐỒ TƯ DUY)
II. ĐỀ KIỂM TRA (SAU TÁC ĐỘNG)
III. ĐÁP ÁN KIỂM TRA (SAU TÁC ĐỘNG)
IV. KẾT QUẢ
1. Lớp thực nghiệm
2. Lớp đối chứng


32
32-38
39-41
39-40
40-41

3


A. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Việc giảng dạy môn GDQP-AN, nội dung phần I-Bài 6: Cấp cứu ban đầu các
tai nạn thông thường và băng bó vết thương (SGK GDQP-AN 10), ở phần này gồm
nhiều nhiều nội dung (8 nội dung) dài khó nhớ khi thảo luận trình bày trước lớp. Qua
nhiều năm giảng dạy và dự giờ thăm lớp, tôi nhận thấy có nhiều HS khối lớp 10 (học
sinh tích cực) trong giờ thảo luận nhóm khi đúng trước lớp để trình bày so sánh nội
dung các phần (2 phần trở lên) phải chép tóm tắt hoặc chép hoặc đọc cả nội dung
trong SGK vừa dài và tốn nhiều thời gian lại khó nhớ. Ngược lại, một số học sinh
(chưa tích cực) thì không tóm tắt hoặc so sánh được các nội dung có dàn ý nội dung
như nhau dẫn đến đa số học sinh khó nhớ được các nội dung của chuyên đề. HS
thường không tự giác mà chỉ thực hiện nhiệm vụ khi có sự phân công và giám sát
chặt chẽ của GV.
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở động tác của việc hình thành
từ trực quan sinh động mới đến tư duy trừu tượng giúp HS THPT hứng thú và hỗ trợ
lẫn nhau trong lớp học đối với các hoạt động (đặc biệt là hoạt động nhóm) trình bày
tóm tắt hoặc so sánh các nội dung trong chuyên đề môn GDQP-AN. GV hướng dẫn
nội dung tóm tắt và đưa ra sơ đồ tư duy gốc trong phần I (Cấp cứu ban đầu các tai
nạn thông thường), sau đó yêu cầu học sinh tóm tắt hoặc điền nội cơ bản trong sơ đồ
tuy duy nhánh. Cứ mỗi một nhánh sơ đồ là một nhóm học sinh phụ trách (có thể trình
bày trực tiếp trên bảng chính và bảng phụ (nếu có). Kết quả cho thấy đa số học sinh
hứng thú, dễ nhớ, dễ quan sát tổng quan các nội dung trong chuyên đề, tiết kiệm

được thời gian để giáo viên mở rộng thêm nội dung (đặc biệt là nội dung tích hợp
liên môn) trong tiết học, nhận xét nhóm HS trình bày và chốt lại ý chính, …
Giải pháp của tôi sẽ được thực hiện trong hai lớp 10 tại trường THPT Chu Văn
An-Gia Lai. HS trong hai lớp 10 được phân thành từng nhóm (2, 3, 4, 5 HS, …) theo
năng lực và hành vi của các em. HS có năng lực tốt hơn sẽ trở thành người tiên
phong trong nhóm để phát biểu, trình bày trước lớp, hỗ trợ cho HS có năng lực yếu
hơn trong một nhóm và đặt câu hỏi cho nhóm khác trả lời. GV hướng dẫn chi tiết nội
dung nhiệm vụ của học sinh hỗ trợ và học sinh nhận hỗ trợ trước khi tác động. Dữ
liệu được thu thập từ các bộ câu hỏi định hướng phát triển năng lực học sinh, các sơ
4


đồ nhánh của nhóm HS trình bày, các câu hỏi chắt lọc của học sinh đặt ra,… thực
hiện trước và sau chuyên đề, nội dung nhật ký của GV và HS sau mỗi bài học cũng
như kết quả quan sát giờ học trong các giờ thao giảng về hành vi, nhận thức của HS.
Qua phân tích dữ liệu, tôi nhận thấy việc Sử dụng sơ đồ tư duy trong phần IBài 6 (Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - SGK
GDQP-AN 10) giúp HS lớp 10 trường THPT Chu Văn An hăng hái tham gia thảo
luận nhóm và trình bày trên bảng hoặc bổ sung thêm nội dung chuyên đề giúp thúc
đẩy hành vi thực hiện nhiệm vụ của HS trong các giờ học môn GDQP-AN, qua đó có
tác dụng đối với học sinh hứng thú và dễ nhớ, tăng kết quả học tập của HS. Tôi hy
vọng rằng, thông qua kết quả của việc nghiên cứu chuyên đề KHSPUD này có thể
khẳng định thêm việc đưa sơ đồ tư duy nêu trên vào trong giảng dạy môn GDQP-AN
không chỉ có ảnh hưởng tích cực đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ của học sinh mà
còn giúp HS hứng thú và dễ nhớ đối với môn học.
B. GIỚI THIỆU
Bài 6, phần I-Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường trong SGK GDQP-AN
10, việc soạn giảng và trình bày nội dung trên bảng, đặc biệt là việc dùng hình ảnh
trực quan sinh động để tác động đến tư duy trừu tượng của HS là điều kiện quan
trọng giúp học sinh đễ tiếp thu nội dung chuyên đề (đặc biệt là những nội dung
chuyên đề có giàn ý nội dung giống nhau).

Trong thời gian qua, việc giảng dạy những nội dung lý thuyết môn GDQP-AN
trong trường THPT Chu Văn An tôi thấy việc giảng dạy theo phương pháp truyền
thống (truyền thụ kiến thức một chiều) thầy đọc, trò chép mang lại hiệu quả chưa cao.
Những năm gần đây việc đẩy mạnh phong trào soạn giảng theo phương pháp mới
được đẩy mạnh sâu rộng trong đơn vị mang lại hiệu quả thiết thực đã góp phần làm
cho học sinh chủ động hơn trong việc học tập, mang lại kết quả cao hơn.
Một số nội dung tiết dạy lý thuyết môn GDQP-AN khó nhớ, chưa gây được sự
hứng thú cho học sinh. Chẳng hạn như Bài 6, phần I-Cấp cứu ban đầu các tai nạn
thông thường và băng bó vết thương trong SGK GDQP-AN 10. Kết quả là học sinh
khó học thuộc nội dung các phần bài và chưa gây được sự hứng thú.
5


Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng các sơ đồ tư duy
trong phần I-Bài 6 (SGK GDQP-AN 10) giúp học sinh lớp 10 trường THPT Chu Văn
An hứng thú và dễ nhớ.
C. PHƯƠNG PHÁP
I. Khách thể nghiên cứu
Tôi lựa chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy trong phần I-Bài 6 (SGK GDQP-AN
10) giúp học sinh lớp 10 hứng thú và dễ nhớ” ở trường THPT Chu Văn An Gia Lai vì
trường có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng.
* Giáo viên:
Chuẩn bị soạn giảng theo phương pháp đổi mới có định hướng phát triển năng
lực của học sinh và vẽ sơ đồ tư duy lên bảng (dạy bằng bảng) hoặc dạy học bằng đèn
chiếu (áp dụng CNTT vào việc soạn giảng). Đồng thời yêu cầu học sinh chuẩn bị nội
dung trên bảng phụ.
Chọn 2 lớp 10 để kiểm chứng tác dụng:
+ Lớp thực nghiệm: 10A10.
+ Lớp đối chứng: 10A9.
* Học sinh:

Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ
lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 10A10 và 10A9
trường THPT Chu Văn An năm học 2014-2015 (Lưu ý: đầu năm học 2 lớp là 45
học sinh/lớp, vào giữa năm học một số học sinh bỏ học)

STT
1
2

Lớp
Lớp 10A10
Lớp 10A9

Số HS các nhóm

Dân tộc

Tổng số

Nam (%)

Nữ (%)

Kinh (%)

40
30

50%

50%

50%
50%

50%
50%

DT Khác
(%)

50%
50%

Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập đầu vào của năm học trước (lớp 9), hai lớp tương đương
nhau về điểm số của tất cả các môn học.
II. Thiết kế
6


Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 10A10 là nhóm lớp thực nghiệm và 10A9 là
nhóm lớp đối chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra môn GDQP học kỳ I làm bài kiểm
tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự
khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh
lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm lớp trước khi tác động.
III. Kết quả
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
6,3


TBC
p=

Thực nghiệm
6,2
0,46

p = 0,46 < 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương (được mô tả ở bảng 2):
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu

Nhóm/Lớp

Kiểm tra trước TĐ

Tác động

KT sau TĐ

Thực nghiệm

X1

Dạy học có sử dụng có

X3


X2

sơ đồ tư duy
Dạy học không sử dụng

X4

10A10
Đối chứng
10A9

sơ đồ tư duy

ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
IV. Quy trình nghiên cứu
1. Chuẩn bị bài của giáo viên
Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng sơ đồ tư duy, quy trình chuẩn bị bài
như bình thường (theo phương pháp dạy học truyền thống).
Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng sơ đồ tư duy (theo phương pháp dạy học
mới) và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp (Nguyễn Thị Kiều – giáo viên
7


trường THPT Chu Văn An Gia Lai; Ngô Minh Hiệp – giáo viên trường THPT Lê Lợi
Gia Lai; Cao Xuân Tới – giáo viên trường THPT Lê Hoàn Gia Lai; Nguyễn Thị
Huyền, Nguyễn Thị Kim Ngân – giáo viên trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Gia
Lai, … )
2. Tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học và theo
thời khóa biểu của nhà trường để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể chi tiết như sau:

Bảng 4. Thời gian dạy thực nghiệm
Tiết
Thứ ngày

Môn/Lớp

theo

Hai

GDQP-

PPCT
25

02/02/15

AN/10A10

Tên bài dạy

Ghi chú

Cấp cứu ban đầu các Dạy học có sử dụng
tai nạn thông thường có sơ đồ tư duy
và băng bó vết thương

Hai

GDQP-


09/02/15

AN/10A10

26

(mục I.1, 2, 3, 4, 5)
Cấp cứu ban đầu các Dạy học có sử dụng
tai nạn thông thường có sơ đồ tư duy
và băng bó vết thương
(mục I.6, 7, 8)

Bảng 5. Thời gian dạy đối chứng

Thứ ngày Môn/Lớp
Hai

GDQP-

03/02/15

AN/10A9

Tiết theo
PPCT
25

Tên bài dạy


Ghi chú

Cấp cứu ban đầu các Dạy học có sử dụng
tai nạn thông thường không có sơ đồ tư duy
và băng bó vết thương

Hai

GDQP-

10/02/15

AN/10A9

26

(mục I.1, 2, 3, 4, 5)
Cấp cứu ban đầu các Dạy học có sử dụng
tai nạn thông thường không có sơ đồ tư duy
và băng bó vết thương
8


(mục I.6, 7, 8)
V. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I môn GDQP-AN.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong các Bài 6 có
nội dung chủ đề “Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương”.
Bài kiểm tra sau tác động gồm 1 câu hỏi tự luận.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài

Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 1
tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
D. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 6. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

ĐTB
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T- test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn

Đối chứng
5,26
1,14

Thực nghiệm
8,02
1,20
1,33
2,76

(SMD)
Theo các dữ liệu trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là
tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P =
1,33, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có
ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối
chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =2,76 . Điều đó cho thấy mức độ ảnh
hưởng của dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm
là lớn.

E. BÀN LUẬN

9


Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,02,
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,26. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 2,76; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và
thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp
đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 2,76. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=1,33> 0,05. Kết
quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên
mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng sơ đồ tư duy trong giờ học môn GDQP-AN ở trung
học phổ thông là một giải pháp có hiệu quả nhưng để sử dụng có hiệu quả, người
giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện
tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế
hoạch bài học hợp lí.
F. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NGHỊ
I. Kết luận
Qua việc giảng dạy sử dụng sơ đồ tư duy trong phần I-Bài 6 (SGK GDQP-AN
10) giúp học sinh lớp 10 hứng thú và dễ nhớ ở trường THPT Chu Văn An Gia Lai đã
nâng cao hiệu quả học tập của học sinh trong trường không chỉ đối với môn học
GDQP-AN nói riêng mà còn hiệu quả đối với một số môn khoa học khác nói chung.
II. Khuyến nghị
Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai: đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ cho
chuyên môn cho nhà trường. Mở các lớp bồi dưỡng bổ sung về kỹ năng sơ cứu các

tai nạn thông thường, kỹ năng bắn đạn thật súng tiểu liên AK, bổ sung kiến thức QPAN, nhân rộng những điển hình tiên tiến, kinh nghiệm chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo nâng cao trình độ (Cử nhân GDQP-AN) cho các nhà trường, ….

10


Đối với trường THPT Chu Văn An: cần tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư về
cơ sở vật chất phục vụ cho nhà trường, định kỳ cử GV GDQP-AN đi tham quan, học
hỏi kinh nghiệm GV các trường khác theo cụm, tham gia các khóa huấn luyện dân
quân tự vệ và sĩ quan dự bị ở địa phương (nơi đang công tác), chọn cử GV đi học
nâng cao trình độ chuyên môn, …
Đối với giáo viên trong nhà trường: đổi mới phương pháp dạy học, không
ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn-nghiệp vụ, biết khai thác thông
tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện
đại, thao giảng, dự giờ học hỏi kinh nghiệm, …
Qua đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ. Nếu đề
tài này được các cấp phê duyệt, có thể ứng dụng vào việc soạn giảng trong đơn vị
công tác nói riêng và trên địa bàn toàn tỉnh nói chung để tạo hứng thú, dễ tiếp thu và
nâng cao kết quả học tập cho học sinh.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu hội thảo tập huấn do trường Đại học sư phạm Quy nhơn biên soạn
năm 2014, 2015.
- Giáo án GDQP-AN của đồng nghiệp trong tỉnh Gia Lai.
- Mạng Internet:
+ Một số tài liệu tham khảo trên website chính thống.
+ ; thuvientailieu.bachkim.com.
+ thuvienbaigiangdientu.bachkim.com.

+ giaovien.net, ...
+ Trang wedsite trường học kết nối.
+ Các loại tranh, ảnh, phim tài liệu về chiến tranh, về sơ cứ các tai nạn thông
thường trên các kênh thông tin đại chúng, …

12


PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
I. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHO LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC
NGHIỆM (LỚP ĐỐI CHỨNG KHÔNG SỦ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY)
Ngày soạn: 31/01/2015
Tuần:

`

25

Ngày dạy: 02/01/2015
Tiết PPCT: 25

Chuyên đề 6:
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
(Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một
số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
2/ Về kỹ năng:

- Thực hiện được các biện pháp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặp
trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao, ...
3/ Về thái độ:
- Xác định thái độ và trách nhiệm của học sinh.
- Chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/ Giáo viên:
- Giáo án và các tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh một số tai nạn thường gặp (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2/ Học sinh:
- Đọc tài liệu, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
13


- Soạn trước nội dung chuyên đề 6 mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5 trong SGK.
- Chuẩn bị trước câu hỏi thảo luận, sơ đồ tư duy.
III/ XÂY DỤNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ
* Bảng mô tả các mức yêu cầu cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chuyên
đề:
Nội dung
* Cấp cứu ban
đầu
nạn

các

Nhận biết
Nhận biết


Thông hiểu
Hiểu được

Vận dụng
Vận dụng cao
Biết cách sơ Vận dụng vào

tai được một số tai triệu trứng một cứu

thông nạn

thường số

tai



đề tuyên

truyền

nạn phòng một số sâu rộng trong

thường (Mục thường gặp

thường thường tai

I.1, 2, 3, 4, 5)


gặp

thường gặp

nạn mọi tầng lớp
nhân dân về
cách sơ cứu và
đề phòng một
số

tai

nạn

thường gặp
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên:
+ Kiểm tra quân số.
+ Kiểm tra bài cũ:
. Em hãy kể tên một số loại thiên tai chủ yếu ở Việt nam và ở địa phương nơi
em đang cư trú ?
. Em hãy nêu tác hại của thiên tai?
. Em hãy nêu một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai?
2. Tiết dạy:

14


Hoạt động của giáo


Hoạt động của

viên
* Hoạt động 1: Chia

Nội dung đạt được
học sinh
- Trả lời câu I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông

lớp thành 4 tổ, 4 học

hỏi giáo viên thường

sinh một nhóm.

đặt ra.

1. Bong gân

Tìm hiểu về cấp cứu - Nhận xét bổ a) Đại cương:
ban đầu các tai nạn

sung cho nhóm

Bong gân là sự tổn thương của dây

thông thường

và đặt câu hỏi chằng chung quanh khớp do chấn thương


- Bước 1: GV yêu

cho nhóm khác gây nên. Các dây chằng có thể bong ra

cầu học sinh dựa vào

trả lời.

SGK và các tài liệu

- Cử thành viên không làm sai khớp.

có tham khảo có liên

trong nhóm lên

quan để trả lời các

bảng vẽ nhánh - Đau nhức nơi tổn thương.

câu hỏi:

sơ đồ tư duy.

khỏi chỗ bám, bị rách hoặc bị đứt nhưng
b) Triệu trứng:
- Sưng nề to, có thể bầm tím dưới da.

+ Các tai nạn thường


- Chiều dài chi bình thường không biến

gặp là trong đời sống

dạng.

hằng ngày?

- Vận động khó khăn đau nhức

+ Các em hãy cho

c) Cấp cứu ban đầu:

biết các khớp nào

- Băng ép nhẹ chống sưng.

thường hay bị bong

- Chườm lạnh.

gân, sai khớp? Triệu

- Bất động chi bong gân.

trứng như thế nào?

- Trường hợp nặng chuyển đến cơ sở y tế.


Cấp cứu ban đầu và

d) Cách đề phòng:

cách đề phòng ra sao?

- Đi lại chạy nhảy, lao động luyện tập

+ Điện giật gây nguy

đúng tư thế.

hiểm như thế nào?

- Cần kiểm tra thao trường, bãi tập và các

Việc cứu sống nạn

phương tiện trước khi lao động, luyện tập

nhân bị điện giật do

quân sự.

bác sĩ hay do người

2. Sai khớp

có mặt tại nơi xảy ra


a) Đại cương:
15


tai nạn? Triệu chứng

Sai khớp là sự di lệch các đầu xưởng

của điện giật như thế

khớp một phần hay hoàn toàn do trấn

nào? Khi có người bị

thương mạnh trực tiếp hay gián tiếp gây

điện giật thì chúng ta

nên.

cấp cứu như thế nào?

b) Triệu trứng:

+ Ngộ độc nấm là gì?

- Đau dữ dội, liên tục.

Vì sao ta bị ngộ độc


- Sưng nề to quanh khớp.

sắn? triệu trứng ra

- Tím bầm quanh khớp.

sao? Cấp cứu như thế

- Mất vận động hoàn toàn.

nào?

c) Cấp cứu ban đầu:

+ Như thế nào được

+ Bất động khớp bị sai, giữ nguyên tư thế

xem là người ngất?

sai lệch.

Ngất và hôn mê có gì

+ Chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở y

khác

tế.


nhau?

Triệu

trứng như thế nào?

d) Cách đề phòng:

- Bước 2: GV gọi lần

- Đi lại chạy nhảy, lao động luyện tập

lượt học sinh trả lời

đúng tư thế.

các câu hỏi sau đó

- Cần kiểm tra thao trường, bãi tập và các

GV bổ sung chuẩn

phương tiện trước khi lao động, luyện tập

kiến thức.

quân sự.

* Hoạt động 2: Chia


3. Ngất

lớp thành 4 tổ, 4 học

a) Đại cương:

sinh một nhóm.

- Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn

Vẽ sơ đồ tư duy đối

nhân mất tri giác, cảm giác và vận động,

với 5 nội dung nêu

đồng thời tim, phổi và hệ bài tiết ngừng

trên (có phụ lục

hoạt động.

hướng dẫn kèm

b) Triệu trứng:

theo)

- Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn, khó


- Bước 1: GV yêu

chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù

cầu học sinh dựa vào

tai, ngã xuống, bất tỉnh.
16


SGK và các tài liệu

- Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da

có tham khảo có liên

xanh tái.

quan để vẽ sơ đồ tư

- Phổi có thể ngừng thở hoặc thở rất yếu.

duy và hướng dẫn

- Tim có thở ngừng đập hoặc đập rất yếu,

học sinh cách trình

huyết áp hạ.


bày sơ đồ tư duy.

c) Cấp cứu ban đầu:

+ Giáo viên vẽ sơ đồ

- Đặt nạn nhân ngay ngắn tại nơi thoáng

gốc trước, học sinh

khí, yên tính, tránh tụ tập đông người, kê

vẽ nhánh sơ đồ tư

gối dưới vai cho đầu hơi ngửa ra sau.

duy sau.

- Lau chùi đất, cát, đờm, giãi (nếu có) ở

+ Mỗi nhóm học sinh

mũi, miêng để khai thông đường thở.

vẽ một nhánh sơ đồ

- Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc

tư duy gồm: đại


mai, …

cương, triệu trứng,

d) Cách đề phòng:

cấp cứu ban đầu và

- Phải đảm bảo an toàn, không để xảy ra

cách đề phòng.

tai nạn trong quá trình lao động, luyện

+ Có thể trình bày

tập.

bằng bảng phụ (nếu

- Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc,

có).

nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá

- Bước 2: GV gọi lần

sức.


lượt học sinh lên

- Phải rèn luyện sức khỏe thường xuyên,

bảng vẽ một nhánh



sơ đồ tư duy sau đó

4. Điện giật

GV bổ sung chuẩn

a) Đại cương:

kiến thức.

Điện giật có thể làm tim ngừng đập,
ngưng thở, gây chết người nếu không
được cứu chữa kịp thời.
b) Triệu trứng:
- Có thể tim ngừng đập, ngừng thở gây tử
vong.
17


- Gây bỏng có thể bỏng rất sâu.
- Gãy xương sai khớp và tổn thương các

phủ tạng do ngã.
c) Cấp cứu ban đầu:
- Cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sào đẩy
dây điện ra khỏi người bị nạn, …
- Đưa đến CSYT.
d) Cách đề phòng:
- Chấp hành nghiêm các quy định về an
toàn khi sử dụng điện, …
5. Ngộ độc thức ăn
a) Đại cương:
Ăn phải nguồn thực phẩm đã bị ôi, thiu,
nhiễm độc, nhiễm khuẩn, …
b) Triệu trứng:
- Nhiễm khuẩn, viêm đường tiêu hóa,
mất nước, điện giải, …
c) Cấp cứu ban đầu:
Chống mất nước, chống nhiễm khuẩn,
chống trụy tim mạch và trợ sức, cho nhịn
ăn hoặc ăn lỏng, …
d) Cách đề phòng:
- Đảm bảo tốt vệ sinh môi trường.
- Chấp hành đầy đủ về VSATTP.
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn uống, …
3. Hoạt động của giáo viên
* Câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực:
a. Câu hỏi mức độ nhận biết:
Kể tên một số loại tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?
18



b. Câu hỏi mức độ thông hiểu:
+ Nêu đại cương một số loại tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?
+ Nêu triệu trứng một số loại tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?
c. Câu hỏi mức độ vận dụng:
Nêu một số biện pháp cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nạn thường
gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?
d. Câu hỏi mức độ vận dụng cao:
Nếu gặp một số tai nạn nêu trên em cần phải làm gì (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?
IV. KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ
1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.
+ Khái quát lại những nét chính về cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
(mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5).
+ Một số biện pháp cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nạn thường gặp
(mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5).
2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu và chuẩn bị.
Các em về nhà học bài cũ, đọc và soạn phần I.4, 5, 6 bài 6-Sgk.
3. Nhận xét và đánh giá kết quả buổi học:
Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế thời gian, kiểm tra vật chất.
* Kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….…………………

Ngày soạn: 02/02/2015

`


Ngày dạy: 09/02/2015
19


Tuần:

26

Tiết PPCT: 26

Chuyên đề 6:
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
(Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một
số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
2/ Về kỹ năng:
- Thực hiện được các biện pháp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặp
trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao, ...
3/ Về thái độ:
- Xác định thái độ và trách nhiệm của thanh niên.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/ Giáo viên:
- Giáo án và các tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh một số tai nạn thường gặp (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2/ Học sinh:
- Đọc tài liệu, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

- Soạn trước nội dung chuyên đề 6, mục I.6, 7, 8 trong SGK.
- Chuẩn bị trước câu hỏi thảo luận, sơ đồ tư duy.
III/ XÂY DỤNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ

20


* Bảng mô tả các mức yêu cầu cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chuyên
đề:
Nội dung
* Cấp cứu ban
đầu

các

nạn

Nhận biết
Nhận biết

Thông hiểu
Hiểu được

Vận dụng
Vận dụng cao
Biết cách sơ Vận dụng vào

tai được một số tai triệu trứng một cứu


thông nạn

thường số

tai



đề tuyên

truyền

nạn phòng một số sâu rộng trong

thường (Mục thường gặp.

thường thường tai

I.6, 7, 8)

gặp.

nạn mọi tầng lớp

thường gặp.

nhân dân về
cách sơ cứu và
đề phòng một
số


tai

nạn

thường gặp.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên:
+ Kiểm tra sĩ số.
+ Kiểm tra bài cũ:
. Kể tên một số loại tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?
. Nêu đại cương, triệu trứng một số loại tai nạn thường gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4,
5)?
. Nêu một số biện pháp cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nạn thường
gặp (mục I.1, 2, 2, 3, 4, 5)?
2. Tiết dạy:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

* Hoạt động 1: Chia lớp

Nội dung đạt được
học sinh
- Trả lời câu hỏi 6. Chết đuối

thành 4 tổ, 4 học sinh một


giáo viên đặt ra. a) Đại cương:

nhóm.

- Nhận xét bổ

Chết đuối còn gọi là ngạt nước,
21


Tìm hiểu về cấp cứu ban

sung cho nhóm một tai nạn thường gặp ở nước ta

đầu các tai nạn thông

và đặt câu hỏi về mùa hè.

thường

cho nhóm khác b) Triệu trứng:

- Bước 1: GV yêu cầu học

trả lời.

sinh dựa vào SGK và các

- Cử thành viên đập, loại này nếu cứu kịp thời hầu


tài liệu có tham khảo có

trong nhóm lên như còn sống.

- Giẫy dụa, sặc trào nước, tim còn

liên quan để trả lời các câu bảng vẽ nhánh - Khi đã mê man, tím tái khó cứu
hỏi:

sơ đồ tư duy.

hơn. Tuy nhiên vẫn còn hy vọng

+ Thế nào là chết đuối?

vì tim mới ngừng đập.

Trệu trứng như thế nào?

- Khi nạn nhân đã trắng bệch hoặc

Cấp cứu ban đầu và cách

tím xanh, đồng tử đã giãn rộng thì

đề phòng như thế nào?

rất ít hy vọng.

+ Nhiễm độc lân hữu cơ là


c) Cấp cứu ban đầu:

gì? Cấp cứu ban đầu và

Vớt nạn nhân đang trôi nổi trên

cách đề phòng như thế

dòng nước chỉ vớt bằng phương

nào?

tiện như: phao, ném vật nổi hoặc

+ Cấp cứu ban đầu và cách

dùng sào gậy.

đề phòng say nóng, say

- Nhanh chóng chuyển nạn nhân

nắng?

đến CSYT để được điều trị tiếp

- Bước 2: GV gọi lần lượt

theo.


học sinh trả lời các câu hỏi

d) Cách đề phòng:

sau đó GV bổ sung chuẩn

- Chấp hành nghiêm các quy định

kiến thức.

về giao thông đường thủy và

* Hoạt động 2: Chia lớp

những quy định khi làm việc,

thành 4 tổ, 4 học sinh một

luyện tập dưới nước.

nhóm.

- Tập bơi.

Vẽ sơ đồ tư duy đối với 5

- Quản lí tốt trẻ em.

nội dung nêu trên


7. Say nóng, say nắng

- Bước 1: GV yêu cầu học

a) Đại cương:

sinh dựa vào SGK và các

Là tình trạng dối lạn điều hòa
22


tài liệu có tham khảo có

nhiệt độ do môi trường nóng,

liên quan để vẽ sơ đồ tư

nắng gây nên, cơ thể không còn

duy và hướng dẫn học sinh

tự điều hòa nhiệt độ được nữa.

cách trình bày sơ đồ tư

b) Triệu trứng:

duy.


- Sớm nhất là tình trạng chuột rút

+ Giáo viên vẽ sơ đồ gốc

ở tay, chân sau đó đến các cơ ở

trước, học sinh vẽ nhánh

lưng, bụng.

sơ đồ tư duy sau.

- Sau đó là nhức đầu, chóng mặt,

+ Mỗi nhóm học sinh vẽ

mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở.

một nhánh sơ đồ tư duy

- Triệu trứng say nóng điển hình:

gồm: đại cương, triệu

+ Sốt cao từ 40oc – 42oc.

trứng, cấp cứu ban đầu và

+ Mạch nhanh 120-150 lần/phút.


cách đề phòng.

+ Thở nhanh trên 30 nhịp/phút.

+ Có thể trình bày bằng

+ Choáng váng, buồn nôn, sợ ánh

bảng phụ (nếu có).

sáng, nặng hơn có thể ngất, hôn

- Bước 2: GV gọi lần lượt

mê, bị kích động mê sảng, co giật

học sinh lên bảng vẽ

như động kinh.

nhánh sơ đồ tư duy sau đó

c) Cấp cứu ban đầu:

GV bổ sung chuẩn kiến

- Đưa nạn nhân vào nơi thoáng

thức.


mát, bóng râm.
- Cởi bỏ quần áo, kể cả đồ lót
(nếu có) để thông thoáng và dễ
thở.
- Quạt mát, trườm lạnh bằng khăn
ướt hoặc xoa cồn 45o, …
d) Cách đề phòng:
- Không làm việc, luyện tập và thi
đấu thể thao dưới trời nắng gắt.
- Nếu phải làm việc trong điều
kiện như trên phải đảm bảo thông
23


gió tốt, đội mũ khi trời nắng.
- Ăn uống đủ nước, đủ muối
khoáng.
- Luyện tập, làm quen với môi
trường nắng, nóng.
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
a) Đại cương:
Lân hữu cơ là những hợp chất hóa
học dùng trong nông nghiệp, do
không tôn trọng nguyên tắc trong
quá trình sử dụng và bảo quản
nên đã để sảy ra những tai nạn
đáng tiếc. Chất lân xâm nhập trực
tiếp vào đường hô hấp, tiêu hóa
và qua da.

b) Triệu trứng:
- Trường hợp nhiễm độc cấp: Nạn
nhân lợm giọng, nôn mửa, đau
quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã
mồ hôi, khó thở, đau đầu, đau các
cơ, rối loạn thị giác, …
- Trường hợp nhiễm độc nhẹ: các
triệu trứng xuất hiện muộn và nhẹ
hơn, nếu được cấp cứu kịp thời sẽ
giảm dần và sau một tuần sẽ khỏi.
c) Cấp cứu ban đầu:
- Nhanh chóng dùng thuốc giải
độc đặc hiệu. Chủ yếu dùng
Atropin liều cao.
- Nếu thuốc vào đường tiêu hóa
24


dùng mọi biện pháp gây nôn.
- Chuyển ngay đến cơ sở y tế.
d) Cách đề phòng:
- Chấp hành các quy định về chế
độ vận chuyển, quản bảo và sử
dụng thuốc trừ sâu.
- Khi phun thuốc trừ sâu phải
dùng đúng liều lượng và các
phương tiên bảo vệ, bảo hộ, …
- Không dùng thuốc trừ sâu để
chữa ghẻ, diệt chấy rận, …
- Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu

không được an, uống, hút thuốc,

3. Hoạt động của giáo viên
* Câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực:
a. Câu hỏi mức độ nhận biết:
Kể tên một số loại tai nạn thường gặp (mục I.6, 7, 8)?
b. Câu hỏi mức độ thông hiểu:
+ Nêu đại cương một số loại tai nạn thường gặp (mục I.6, 7, 8)?
+ Nêu triệu trứng một số loại tai nạn thường gặp (mục I.6, 7, 8)?
c. Câu hỏi mức độ vận dụng:
Nêu một số biện pháp cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nạn thường
gặp (mục I.6, 7, 8)?
d. Câu hỏi mức độ vận dụng cao:
Nếu gặp một số tai nạn nêu trên em cần phải làm gì (mục I.6, 7, 8)?
IV. KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ
1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.
25


×