Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chương III. Các nhân tố tiến hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.24 KB, 14 trang )


ÔN THI TN THPT
PHẦN LÝ THUYẾT CĂN BẢN

CHÖÔNG III:
CAÙC NHAÂN TOÁ TIEÁN
HOAÙ

1. So sánh học thuyết Lamac, Đacuyn và thuyết tiến hoá hiện đại
Vấn đề
PB
Quan niện của
Lamac
Quan niệm của
Đacuyn
Thuyết tiến hoá hiện
đại
Các
nhân tố
tiến
hóa
Do ngoại cảnh và
tập quán hoạt
động thay đổi.
Biến dò, di truyền,
CLTN, phân li tính
trạng.
Quá trình đột biến,
giao phối, CLTN, các
cơ chế cách li.
Hình


thành
đặc
điểm
thích
nghi
- Di truyền và tích
lũy mọi biến đổi
của sinh vật.
- Các cá thể cùng
loài phản ứng như
nhau trước sự thay
đổi của ngoại
cảnh, không có sự
đào thải.
- CLTN đào thải các
biến dò bất lợi, tích luỹ
các biến dò có lợi.
- Hình thành đặc điểm
thích nghi thông qua
việc đào thải dạng
kém thích nghi. Đào
thải là mặt chủ yếu
của CLTN
- Thích nghi kiểu gen
là 1 quá trình lòch sử
chòu sự tác động của 3
nhân tố chủ yếu: quá
trình đột biến, quá
trình giao phối, quá
trình CLTN.

- Quần thể giao phối
đa hình về kiểu gen và
kiểu hình, do đó có
tiềm năng thích nghi
với điều kiện mới.

Hình
thành
loài
mới
Loài mới
được hình
thành từ từ
qua nhiều
dạng trung
gian tương
ứng với sự
thay đổi của
ngoại cảnh.
Loài mới được
hình thành từ từ
qua nhiều dạng
trung gian dưới
tác dụng của
CLTN theo con
đường phân ly
tính trạng từ một
nguồn gốc.
- Hình thành loài mới là
quá trình cải biến thành

phần kiểu gen của quần
thể gốc theo hướng thích
nghi, tạo ra kiểu gen
mới cách li sinh sản với
quần thể gốc.
- Có 3 con đường chủ
yếu: con đường đòa lý,
con đường sinh thái, con
đường lai xa kèm đa bội
hoá.
Chiều
hướng
tiến
hóa
Nâng cao
trình độ tổ
chức cơ thể
từ đơn giản
đến phức tạp.
- Ngày càng đa
dạng.
- Tổ chức ngày
càng cao.
- Thích nghi ngày
càng hợp lý.
- Như quan niệm của
Đacuyn.
- Đi sâu hơn vào con
đường tiến hoá của từng
nhóm sinh vật.


2. Thuyết tiến hoá hiện đại đã phát triển quan niệm Đacuyn về CLTN
Vấn đề
PB
Quan niệm Đacuyn
Thuyết tiến hoá hiện
đại
Đối
tượng
tác
động
Cá thể. Đối tượng chủ yếu là
cá thể và quần thể (ở
loài giao phối).
Nguyê
n liệu
- Chủ yếu là biến dò cá
thể phát sinh trong quá
trình sinh sản.
- Biến đổi cá thể do
điều kiện sống hay tập
quán hoạt động ít có ý
nghóa.
- Đột biến và biến dò
tổ hợp.
- Thường biến chỉ có ý
nghóa gián tiếp.

×