Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi hoc ki I¸ninh hoc 11-ban co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.2 KB, 3 trang )

Đề thi học kỳ 1 khối 11 . Năm học 2007-2008
Môn thi: Sinh học. Thời gian làm bài: 45 phút
********** **********
Họ và tên thí sinh:..
Số báo danh: .
Giáo viên biên soạn: Trần Thị Kim Anh
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu1: Chuỗi chuyền elêctron hô hấp giải phóng ra số phân tử ATP là:
A. 2ATP C. 36 ATP
B. 12 ATP D. 16 ATP
Câu 2: áp suất mạch gỗ thấp nhất là ở:
A. Các lông hút. B. Trụ giữa của rễ. C. Mạch gỗ của thân D. Lá
Câu3: Giai đoạn biến đổi thức ăn quan trọng nhất ở động vật có ống tiêu hóa là:
A. ở khoang miệng. B. ở ruột non. C. ở dạ dày. D. ở
ruột già.
Câu4: Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO
2
cuối cùng sẽ có mặt ở:
A. O
2
thải ra. C. Glucôzơ.
B. O
2
và glucôzơ D. Glucôzơ và H
2
O.
Câu5: Trong dạ dày của động vật nhai lại, thức ăn đợc tiêu hóa nhờ các hoạt động:
A. Biến đổi cơ học B. Biến đổi hóa học. C. Biến đổi sinh học. D. Cả
A, B và C đều đúng.
Câu6: Sự trao đổi khí ở động vật đơn bào bậc thấp diễn ra:
A. Qua các lá mang. C. Qua hệ thống ống khí.


B. Trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu7: Hệ tuần hoàn hở có cấu tạo là:
A. Tim đơn giản.
B. Có hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
C. Giữa động mạch và tĩnh mạch không có mao mạch, máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào.
D. Máu chảy với áp lực nhanh.
Câu8: Khẳng định minh họa tốt nhất cân bằng nội môi là:
A. Hầu hết ngời trởng thành cao 1,5 m đến 1,8 m.
B. Phổi và ruột non đều có diện tích bề mặt trao đổi rộng.
C. Khi nồng độ muối của máu tăng lên, thận phải thải ra nhiều muối hơn.
D. Khi lợng ôxi trong máu giảm, ta cảm thấy đầu lâng lâng.
Câu9 : Dấu hiệu đói nitơ ở cây cà chua là:
A. Lá có màu xanh lục. C. Lá có màu xanh vàng nhạt.
B. Lá có màu xanh đậm, xoăn. D. Lá có chấm màu nâu.
Câu10 Quá trình hô hấp không:
A. Xảy ra vào ban ngày. B. Cần ôxi. C. Xảy ra vào ban đêm. D. Tạo
ADP
Câu11: Đặc điểm hệ tuần hoàn hở là:
A. Máu chảy với áp lực cao, tốc độ nhanh. C. áp lực máu đợc duy trì nhờ tính năng đàn
hồi của thành mạch.
B. Máu chảy với áp lực thấp, tốc độ chậm. . D. Khả năng điều hòa tuần hoàn máu nhanh
chóng.
Câu12: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại các kích thích theo hình
thức:
A.Phản xạ. B. Co rút chất nguyên sinh. C.Phản xạ có điều kiện. D.Tăng co thắt cơ thể.
Câu13: Các sinh vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là:
A. Giun đất, bọ ngựa, cánh cam. C. Cá, ếch, thằn lằn.
B. Sứa, san hô, hải quì. D.Trùng roi, trùng amíp.
Câu14: Hoạt động của cơ tim là:
A. tự động (không theo ý muốn). C. quy luật tất cả hoặc không có gì .

B. theo chu kì. D. Cả a, b và c đều đúng
Câu15: Các sinh vật có hệ thần kinh dạng lới là:
A. Gián, sán lá gan. C. Hổ, báo, cá chép và ếch đồng.
B. Thủy tức, sứa, san hô, hải quì. D. Động vật nguyên sinh.
Câu16: Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tuần hoàn của ngời và hệ tuần hoàn của cá là:
A. ở cá, máu đợc ôxi hóa khi qua nền mao mạch mang.
B. Ngời có hệ tuần hoàn kín đơn còn cá có hệ tuần hoàn kín kép.
C. Ngời có hệ tuần hoàn kín kép còn cá có hệ tuần hoàn kín đơn.
D. Ngời có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở.
Câu17: Hô hấp ở cá đạt hiệu quả cao mặc dù hàm lợng ôxi hòa tan trong nớc thấp vì:
A. Các lá mang có nhiều phiến mang chứa mạng lới mao quản dày đặc làm tăng bề mặt trao đổi
khí.
B. Máu chảy song song và ngợc chiều với dòng nớc chảy qua các phiến mang.
C. Dòng nớc chảy qua mang liên tục.
D. Cả A, B và C.
Câu18: Chất nhận CO
2
đầu tiên trong pha tối của thực vật là C
4
là:
A. PEP. C. APG.
B. Ribulôzơ 1,5 đi phốt phát. D. ALPG.
Câu19: Cây thích nghi với môi trờng của nó bằng:
A. Giảm thoát hơi nớc. C. Thay đổi cấu trúc tế bào.
B. Tăng cờng tổng hợp sắc tố. D. Hớng động và ứng động.
Câu20: Sự xâm nhập của nớc từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế:
A. Thụ động. C. Thoát hơi nớc.
B. Chủ động. D. Cả A và B
Câu21: Động lực của dòng mạch gỗ là sự phân phối của:
A. Lực đẩy ( áp suất rễ )

B. Lực hút do thóat hơi nớc ở lá.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nớc với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu22: Cây quang hợp có hiệu quả nhất ở ánh sáng:
A. Đỏ và xanh tím. C. Vàng và xanh tím.
B. Xanh lục và vàng. D. Da cam và xanh lơ.
Câu23: Các nguyên tố vi lợng cần cho cây với số lợng nhỏ nhng không thể thiếu đợc vì:
A. Chúng đợc tích lũy trong hạt. C. Chúng có trong cấu trúc của tất cả
các bào quan.
B . Chúng cần cho một số pha sinh trởng. D. Chúng tham gia vào hoạt động
của chính các enzim.
Câu24: ở nốt sần của rễ cây họ đậu các vi khuẩn có vai trò:
A. Cố định NO2 không khí. C. Cố định N2 trong không khí.
B. Cố định NO3
-
trong đất. D. Cố định NH3.
Câu25: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:
A. Nitrôgenaza. C. Đêaminaza.
B. Đêcacbôxilaza D. Perôxiđaza.
Câu26: Thực vật chỉ hấp thụ đợc nitơ khóang từ đất ở dạng:
A. NH3 C. NO3
-
B. NH4
+
D. NH4
+
và NO3
-
Câu27: Sản phẩm ổn định đầu tiên trong pha tối của con đờng C
4

là:
A. PEP. C. APG
B. AOA. D. ALPG.
Câu28: Dấu hiệu thiếu nguyên tố magiê biểu hiện trên lá của cây là:
A. Lá có vết màu nâu đỏ C. Lá bị xoăn lại.
B. Lá bị khô ở đầu ngọn D. Lá bị bạc trắng.
Câu29: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm:
A. ATP và CO
2
C. Nớc và O
2.
.
B. Năng lợng ánh sáng. D. ATP và NADPH.
Câu30: Giai đoạn đờng phân giải phóng ra số phân tử ATP là:
A. 2ATP. C. 36 ATP
B. 8ATP D. 10 ATP.

×