Sáng kiến kinh nghiệm
" một số qui luật ảnh h ởng đến nhiệt độ sôi
của các chất"
Giỏo viờn : V Th Luyn
T : Húa -Tin
Năm học: 2015- 2016
A. PHầN Mở ĐầU
i. đặt vấn đề
Trong học tập hoá học, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc rèn
luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động; bài tập hoá
học còn đợc dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hoá học. Thông qua giải bài tập, giúp
học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dỡng hứng thú trong học tập.
Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tìm tòi trong các đề thi HSG tỉnh, HSG quốc gia
nhiều năm và việc tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã nhận thấy bài toán so sánh nhiệt độ sôi của
một số hợp chất hữu cơ khá đa dạng , nhng việc vận dụng và khái quát nó thành một dạng bài
1
tập thì cha đợc đề cập nhiều trong các tài liệu tham khảo và khi tiến hành hớng dẩn học sinh giải
quyết vấn đề thì học sinh cha tiếp cận giải bài tập từ một mảng lí thuyết cụ thể .
Chính vì vậy, tôi mạnh dạn viết đề tài :" Nghiên cứu một số qui luật ảnh hởng đến nhiệt độ
sôi của các chất ", nhằm đa ra một số qui luật mang tính khái quát hơn trong việc vận dụng giải bài
tập liên quan đến vấn đề nhiệt độ sôi của một số hợp chất hữu cơ. Thông qua đó tôi muốn giới thiệu
với các đồng nghiệp và học sinh một số qui luật tôi đã vận dụng để giải bài tập có hiệu quả.
Đề tài này đợc viết trên cơ sở dựa vào giá trị nhiệt độ sôi của một số chất cụ thể ,từ đó rút
ra và khái quát lên một số qui luật và vận dụng các qui luật này để giải quyết một số bài tập liên
quan khác.
II. MC CH V NHIM V
1. Mc ớch
Đa ra một số qui luật phù hợp giữa thực nghiệm và lí thuyết nhằm giúp học sinh vận
dụng giải một số bài toán .
Kiểm tra v cng c c nhiu kin thc hn về bản chất hóa học của các vấn đề
liên quan.
Cung cấp cho học sinh một số vấn đề lí thuyết liên quan.
2. Nhim v
* Nghiờn cu cỏc ti liu cú liờn quan n vn nhiệt độ sôi.
* Nghiờn cu c s lý lun ca những yếu tố ảnh hởng đến nhiệt độ sôi của các chất.
* Dn xõy dng, la chn, sp xp h thng cõu hi từ mức độ dễ đến khó có vận dụng
từng qui luật ảnh hởng. Bc u nghiờn cu vic s dng trong việc bồi dỡng HSG.
*Tin hnh thc nghim s phm đội tuyển HSG hóa lớp 11, 12 của trờng.
III. PHNG PHP NGHIấN CU
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti tụi ó s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu sau:
1. Nghiờn cu lý lun
* Đọc và nghiên cứu kĩ giá trị thực nghiệm nhiệt độ sôi từ SGK và một ssoos tài liệu.
*Nghiờn cu cỏc vn lý thuyết, bài tập cú liờn quan n ti.
2. iu tra c bn
Trao i ý kin vi cỏc ng nghip.
Thm dũ ý kin ca hc sinh sau khi s dụng ti trong quỏ trỡnh thc nghim.
3. Thc nghim s phm v x lý kt qu
Xỏc nh ni dung, kin thc, k nng ca vic việc vận dụng vào từng bài tập
cụ thể.
Thc nghim kim tra, ỏnh giỏ phng phỏp giải bài tập thụng qua bi kim tra
ó c chun b trc cho hc sinh.
X lý kt qu bng phng phỏp thng kờ.
2
B .phần nội dung
I. cơ sở lí thuyết
Nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa trên bề mặt
chất lỏng bằng áp suất khí quyển.
Các yếu tố ảnh hởng đến nhiệt độ sôi của các chất hũ cơ nghĩa là ảnh hởng đến lực hút giã
các phân tử ,gồm có :
- Phân tử khối ( M )
- Liên kết Hiđrô ( H )
- Lực hút Van Der Waals
- Mô men lỡng cực của phân tử ( à)
1. Liên kết H
Liên kết H giúp các phân tử ràng buộc lại với nhau chặt chẻ hơn ,nên cần nhiều năng lợng hơn
để tách các phân tử ra khỏi mạng tinh thể.
Chú ý:
Ta có thể khái quát các trờng hợp có liên kết H bằng công thức sau:
X - H ... Y ( X , Y có thể giống hoặc khác nhau)
Điều kiện cần để hình thành liên kết H nh trên là X phải có khả năng hút e làm cho liên kết
X-H phân cực mà cha đứt ra thành ion , Y phải có cặp e cha sử dụng, ngoài ra bán kính nguyên
tử của X, Y phải không đợc quá lớn. Vì vậy ta thờng gặp liên kết H trong trờng hợp mà X, Y là:
F , O , N..
VD: Liên kết H giữa các phân tử ancol
R
R
O
H
O
H
O
H
R
Nếu X là C mà có các nhóm thế hút e thì có thẻ tạo thành liên kết H ( Vd: CHCl3...)
Liên kết H có thể xuất hiện giữa 2 phân tử hoặc trong 1 phân tử ( gọi là liên kết H nội phân tử)
nếu X- H và Y ở gần một mức nhất định.
VD:
3
CH3
C
C
O
O
HO
CH3
O
O
H
O
H
H
C
F
Liên kết H thuộc loại liên kết yếu , năng luợng liên kết H nhỏ hơn liên kết CHT bình thờng hàng
chục lần ( Vd: O-H ...O 6kcal/mol ; H-O 110,6 kcal / mol ....)
2. Lực hút Van der Waals (VDL )
a, Định nghĩa : Lực hút VDL là lực hút tĩnh điện giữa các phân tử do sự phân cực tạm thời
trong phân tử .
b.Phân loại
- Lực định hớng : Xuất hiện rong các phân tử có cực nh HCl.
- Lực cảm ứng :Các phân tử có cực và không cực nh dẫn xuất halogen.
-Lực khuyếch tán :Các phân t không cực
Lực hút VDL thuộc loại lực tơng tác yếu ảnh hởng đến nhiệt độ sôi tơng tự lực liên kết H .
3, Mô men lỡng cực : Xuất hiện khi các phân tử có sự phân bố điện tích không đều nghĩa là
điện tích âm và điện tích dơng không trùng nhau,nên xuât hiện lỡng cực gồm hai điện tích trái
dấu. Độ phân cực biểu thị bằng moomen lỡng cực .
Mô men lỡng cực nằm trong phần lực liên kết VDL.
II. Một số qui luật ảnh hởng đến nhiệt độ sôi của các chất
1) Trong cùng dãy đồng đẳng tos tỉ lệ thuận với khối lợng mol ( M)
M tăng tos tăng
VD1: Trong dãy ankan mạch không nhánh
CH4
C2H6
C3H8
C4H10
C5H12
-162 oC
-89oC
-42oC
-0,5oC
36oC
VD2: Trong dãy xicloankan không nhánh
C3H6
C4H8
C5H10
C6H12
- 33oC
13oC
49oC
81oC
VD3: Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic
CH3OH
C2H5OH
CH3CH2CH2OH
CH3CH2CH2CH2OH
64,7 oC
78,3oC
97,2oC
117,3oC
o
2) Với các ankan , anken là đồng phân của nhau thì t s thờng giảm dần theo mức độ phân
nhánh, nhiều nhánh có tos thấp hơn ít nhánh . Tuy nhiên nếu có số nhánh nh nhau nhng sự
phân nhánh dẫn đến sự làm tăng tính đối xứng của phân tử thì t os sẽ cao hơn.
VD1: So sánh tos các đồng phân của C6H14
CH3CH2CH2CH2CH2CH3 69oC
CH3-CH-CH2CH2CH3
60,3oC
CH3-CH2-CH-CH2CH3 63,3oC
CH3
CH3- CH - CH-CH3
CH3 CH3
CH3
58oC
CH3
CH3- C - CH2-CH3
49,7oC
CH3
3) Đối với các chất có đồng phân cis- trans ( Vd: 1số anken...) thì t os (cis) > tos (trans) do
mômen lỡng cực ở phân tử dạng trans thấp hơn lực hút lỡng cực giảm tos thấp hơn ( Lu
ý: tonc thì ngợc lại )
VD:
cis-but-2-en 3,7oC
Trans-but-2-en 0,9oC
o
cis-pent-2-en 37 C
trans-pent-2-en 36oC
4
4) Nhiệt độ sôi của anken không khác nhiều so với ankan tơng ứng và thờng nhỏ hơn
xicloankan tơng ứng.
VD:
C2H6
C2H4
-89oC
-105oC
C3H8 -42oC
C3H6 -48oC
Xiclopropan -33oC
5) Anken và ankin có liên kết bội ở đầu mạch có t os cao hơn ankan, anken tơng ứng và thấp
hơn đồng phân có liên kết bội ở trong mạch.
VD: But-1-in CH C-CH2-CH3 : 8oC
;
But-2-in CH3-C C-CH3 : 27oC
CH2=CH-CH2-CH3 : -6 oC ; CH3-CH2-CH2-CH3 :- 0,5 oC
6) Nếu trong một chất có tồn tại liên kết hiđro giữa các phân tử thì t os ( cũng nh tonc) của
chất đều tăng vì các phân tử trong chất đó đã bị ràng buộc với nhau thành những phân tử
lớn hơn. Và tos cao hơn nhiều so với các chất không có liên kết hiđro có phân tử khối M tơng
đơng.
VD: Nớc , ancol , phenol, amoniac , amin bậc 1 , amin bậc 2 , axit cacboxylic.... là những chất
chịu sự chi phối này.
VD1: So sánh nhiệt độ sôi của metanol với 1 số hợp chất khác có M tơng đơng mà không có
liên kết H
CH3OH (M= 32)
C2H6 (M= 30)
CH3F ( M= 34)
65oC
- 89oC
-78oC
VD2: So sánh từng cặp chất có lk H và không có lkH
H2O
H2S
C6H5OH
C6H5SH
CH3OH
CH3SH
100oC
- 62oC
182oC
172oC
65oC
6oC
7) Nếu giữa các phân tử tạo thành liên kết H càng bền thì càng làm tăng nhiệt độ sôi của
chất đó.
ở các phenol , giữa cặp electron p trên ngtử O của nhóm OH và hệ thống e của nhân thơm
sự liên hợp ( p- ) . Sự dịch chuyển mật độ e vào phía nhân thơm đã khiến cho liên kết O-H ở
phenol phân cực hơn ở ancol. Do đó phenol tạo các liên kết H mạnh hơn ở ancol tos (phenol)
> tos (ancol)
VD:
C6H5-OH 41oC
, C6H11-OH 25,5oC
ở axit cacboxylic cũng có liên kết H bền hơn ở ancol vì nhóm O-H phân cực mạnh hơn ,
không những thế khác với ancol, axit cacboxylic thờng tạo ra những đime vòng và cả dạng
polime tos (axit cacboxylic) > tos (ancol)
R
O
H
C
O
C
O
VD: CH3COOH 118,2oC
H
,
R
O
C2H5OH 78,3oC
Liên kết hiđro N-H...N yếu hơn liên kết hiđro O-H...O nên điểm sôi của amin thấp hơn của
ancol có M tơng đơng.
VD: CH3NH2 ( -6,5oC) < CH3OH ( 65oC )
5
Ancol có bậc càng cao càng có nhiều nhóm ankyl đẩy e thì sự phân cực của liên kết O-H
càng giảm liên kết H giữa các phân tử ancol càng kém bền tos giảm.
VD: CH3CH2CH2OH (92,7oC) > CH3CHOHCH3 (82,3oC )
8) Trong khi liên kết H giữa các phân tử làm tăng t os của chất thì liên kết H nội phân tử lại
không gây ảnh hởng đợc nh vậy ( thờng sẽ làm giảm tos )
Nếu 2 nhóm thế trong vòng benzen không có liên kết H thì 2 đồng phân o- , p- nói chung có
tos gần nh nhau . Nhng nếu 2 nhóm thế đó có liên kết H thì đồng phân o- ( có liên kết H nội phân
tử ) luôn có tos thấp hơn so với đồng phân p- ( có liên kết H giữa các phân tử )
VD:
O
OH
H
NH2
tos = 174oC
tos = 145oC
NH2
( phân tử có liên kết H nội phân tử )
( phân tử có liên kết H liên phân tử )
9) Đa một nhóm thế đơn giản vào vòng benzen sẽ làm tăng nhiệt độ sôi . Còn đa 2 nhóm thế
vào vòng benzen , nếu chúng tạo liên kết hiđro nội phân tử thì nhiệt độ sôi sẽ thấp hơn các
đồng phân tạo liên kết hiđro liên phân tử.
VD : C6H5-Y ( với Y là các nhóm thế khác nhau )
-H
80oC
- CH3
110oC
- C2H5
136oC
- Cl
132oC
- CHO
179oC
- COOH
249oC
- OH
181oC
10) Đối với dẫn xuất R-X , nếu không có liên kết H , nhiệt độ sôi sẽ càng cao khi X hút e
càng mạnh à càng lớn.
C4H9-Cl (M=92,5)
à (D) = 1,86
tos = 78oC
C4H9-CHO (M=86)
à (D) = 2,49
tos = 103oC
C3H7-NO2 (M=89)
à (D) = 3,15
tos = 131oC
Lu ý : Anđehit và xeton ở dạng nguyên chất không có liên kết H liên phân tử , nhng ở trạng thái
dung dịch có liên kết H với nớc.
III.Một số bài tập
Câu 1:
a) HF có à (D) = 1,91 và tos = 19,34oC
C2H5-F có à (D) = 1,80 và tos = - 37,7oC
Tại sao lại có sự khác biệt này?
b) Hai amin có cùng phân tử khối là (CH3)3 N và CH3CH2CH2NH2 . 1 chất sôi ở 49oC , chất còn
lại sôi ở 3oC . Hỏi chất nào sôi ở nhiệt độ nào?
Câu 2: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau và giải thích ?
6
n- hexan (1) , iso butan (2) , 3-metylpentan (3) và 2,3-đimetyl butan (4)
Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau:
a) C2H5OH , CH3-O-CH3 , CH3CH2CH2OH , C2H5Cl , CH3COOH
OH
OH
OH
OH
b)
,
,
,
C2H5OH , C4H10 , iso - C4H10
OH
( Đề thi HSG khối 11 /2009-2010 -Sở GD-ĐT Hà Tĩnh)
Câu 4 : Đối với những hợp chất tơng tự thì hợp chất có khối lợng phân tử lớn hơn thờng có tos
cao hơn .Vậy tại sao H2S lại có tos thấp hơn của H2O ?
tos (H2S ) = 61oC , tos (H2O ) = 100oC
Câu 5 : Cho các chất sau : HCOOCH3 , CH3CH2CH2OH , CH3COOCH3 , CH3COOC2H5
,CH3CH2COOH , CH3CH2CH2COOH . Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? Vì sao?
Câu 6 : Cho biết từng cặp chất sau , chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn? giải thích ?
a) CH3COOH và CH3CHO
b) C2H5OH và C2H5Br
c) CH3COOH và CH3COOC2H5
Câu 7: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau ? giải thích ?
a) CH3NH2 , CH3OH , CH3-CH3
b) n-C4H9NH2 , n-C4H9OH , C2H5N(CH3)2
Câu 8: Giải thích
a) ancol butylic (tos =117,4oC ) > iso-butylic (tos =108oC ) > sec butylic (tos =100oC) > tert
butylic (tos =83oC )
b) cis-but-2-en (tos = 3,7oC) > trans-but-2-en (tos = 0,88oC)
Câu 9: Cho các chất sau:
Butan , propylamin , trimetylamin , ancol propylic , isobutan.
Sắp xếp các chất trên theo trình tự nhiệt độ sôi tăng dần ?
Câu 10: Cho biết nhiệt độ sôi của chất X là 36 oC , chất Y là 28oC , chất Z là 9,4oC. Vậy X , Y ,
Z là chất nào : neopentan , isopentan hay pentan ?
Câu 11 : Giải thích tại sao sự chênh lệch về t os giữa isobutan ( -10,2oC) và (CH3)3N (+ 3,5oC )
nhỏ hơn nhiều so với sự chênh lệch về tos giữa n-butan ( -0,5oC) và n- propylamin (48,7oC ) ?
Câu 12 : Giải thích tại sao?
CH3
CH
OH
to = 82oC
s
CH3
; CH3
C
CH3 ; CH3
O
57oC
C
CH2
CH3
-7oC
Câu 13 :Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi trong dãy chất sau:
7
80oC
OCH3
CH3
C2H5
OH
110oC
136oC
182oC
155oC
Câu 14: Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi trong dãy chất sau:
NO2
NO2
NO2
OH
Cl
OH
a)
214oC
279oC
239oC
N
N
o
115 C
N
(2) ;
(1) ;
b)
S
o
117 C
(4)
(3) ;
N
N
N
H
H
187oC
o
256 C
Câu 15: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của C4H9Cl ? Sắp xếp chúng theo thứ tự nhiệt độ
sôi tăng dần?
iV. Hớng dẫn trả lời
Câu 1 : Chất có liên kết H thì tos cao hơn
a) HF có lk H , C2H5-F không tạo lkH
b) (CH3)3 N không tạo lkH , CH3CH2CH2NH2 tạo lkH
Câu 2 : tos giảm dần theo mức độ phân nhánh , cùng số nhánh thì chất đối xứng hơn có tos cao
hơn 1 > 3 > 2 > 4
Câu 3: a) ancol , axit có lkH nhng ở axit bền hơn tos cao hơn , cùng chức ancol so sánh M ,
nhóm không có liên kết H thì dựa vào độ phân cực hoặc M để so sánh
CH3-O-CH3 < C2H5Cl < C2H5OH < CH3CH2CH2OH < CH3COOH
b) Các hợp chất thuộc loại phenol và ancol có liên kết H nhng phenol có tos cao hơn , ở vòng
benzen có 2 nhóm OH kề nhau tạo đợc liên kết H nội phân tử tos thấp hơn vòng benzen có 2
nhóm OH ở vị trí para( tạo liên kết H liên phân tử ), vòng có 1 nhóm OH có tos thấp hơn vòng có
2 nhóm OH.
isobutan < butan < etanol < phenol < 1,2-đihiđroxyl benzen < 1,4--đihiđroxyl benzen
Câu 4: Do H2O có lk H , H2S không tạo lkH
Câu 5: ancol , axit có liên kết H nên tos cao hơn , este không tạo liên kết H nên tos thấp hơn ,
este có M càng lớn tos càng cao HCOOCH3 có tos thấp nhất.
Câu 6: Chất có liên kết H thì tos cao hơn
a) CH3COOH > CH3CHO
b) C2H5OH > C2H5Br
8
c) CH3COOH > CH3COOC2H5
Câu 7: Amin bậc 1 và ancol có liên kết H còn amin bậc 3 , ankan không có liên kết H
Tuy vậy liên kết hiđro N-H...N yếu hơn liên kết hiđro O-H...O nên điểm sôi của amin thấp hơn
của ancol có M tơng đơng.
a) CH3-CH3 < CH3NH2 < CH3OH
b) C2H5N(CH3)2 < n-C4H9NH2 < n-C4H9OH
Câu 8:
a) ancol butylic (tos =117,4oC ) > iso-butylic (tos =108oC ) > sec butylic (tos =100oC) > tert
butylic (tos =83oC ) do: Ancol có bậc càng cao càng có nhiều nhóm ankyl đẩy e thì sự phân cực
của liên kết O-H càng giảm liên kết H giữa các phân tử ancol càng kém bền tos giảm. isobutylic cùng bậc 1 với ancol butylic nhng có nhánh nên làm tos thấp hơn.
b) cis-but-2-en (tos = 3,7oC) > trans-but-2-en (tos = 0,88oC) do: momen lỡng cực của phân tử
dạng trans bị triệt tiêu (à = 0 ) , nên phân tử không phân cực , lực hút lỡng cực giảm tos giảm,
còn ở dạng cis có à 0
Câu 9:
Amin bậc 1 và ancol có liên kết H còn amin bậc 3 , ankan không có liên kết H
Tuy vậy liên kết hiđro N-H...N yếu hơn liên kết hiđro O-H...O nên điểm sôi của amin thấp hơn
của ancol có M tơng đơng.
Cùng đồng phân ankan thì ankan có nhánh có tos thấp hơn , các chất không có liên kết H thì so
sánh M
isobutan < Butan < trimetylamin < propylamin < ancol propylic .
Câu 10:
Trong dãy ankan thì nhiệt độ sôi giảm dần theo mức độ phân nhánh
chất X là pentan( 36oC ), chất Y là isopentan( 28oC) , chất Z là neopentan( 9,4oC)
Câu 11:
Giữa isobutan ( -10,2oC) và (CH3)3N (+ 3,5oC ) nhỏ hơn nhiều so với sự chênh lệch về t os giữa
n-butan ( -0,5oC) và n- propylamin (48,7oC ) do: isobutan và (CH3)3N không có liên kết H và
có M tơng đơng nên sự chênh lệch tos không lớn . n-butan không có liên kết H còn npropylamin có liên kết H nên tos cao hơn nhiều nên sự chênh lệch tos lớn.
Câu 12:
CH3
CH
OH
to = 82oC
s
CH3
; CH3
C
CH3
O
57oC
; CH3
C
CH2
CH3
-7oC
Ancol có liên kết H nên tos cao nhất , axeton và isobuten có M tơng đơng và đều không có liên
kết H nhng axeton phân tử có sự phân cực lớn ( à = 2,88 D), isobuten phân cực bé (à = 0,5 D )
lực hút vandervan ở axeton đáng kể tos cao hơn.
Câu 13:
9
80oC
OCH3
CH3
C2H5
OH
110oC
136oC
182oC
155oC
Vì phenol có liên kết H nên tos cao nhất , các chất còn lại không có liên kết H nên chất nào có M
lớn hơn sẽ có tos cao hơn.
Câu 14:
NO2
NO2
NO2
OH
Cl
OH
a)
214oC
279oC
239oC
p- nitrophenol có liên kết H liên phân tử nên tos cao nhất . p-clo nitrobenzen không có liên kết H
và có M lớn hơn o-nitrophenol mà o-nitrophenol có liên kết H nội phân tử làm tos giảm .
N
N
S
o
115 C
N
(2) ;
(1) ;
b)
o
(4)
(3) ;
N
H
H
187oC
o
117 C
N
N
256 C
Chất (1 ) và (2) không có liên kết H nên tos thấp hơn và chất nào có M lớn hơn thì tos cao hơn.
Hai chất còn lại có liên kết H nên tos cao hơn, nhng chất (3) có liên kết H liên phân tử , chất (4)
hình thành liên kết H dạng đime nên chất (3) có tos cao hơn.
C.Thực nghiệm s phạm
I. Mục đích thực nghiệm.
Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
II. Nội dung thực nghiệm.
Tiến hành triển khai giảng dạy bồi dỡng HSG theo đề tài " Nghiên cứu một số qui luật ảnh
hởng dến nhiệt độ sôi của các chất" .
III. Kết quả thực nghiệm.
Tôi tham gia công tác bồi dỡng HSG khối 11,12 qua các năm .Trong quá trình
giảng dạy tôi đã vận dụng đề tài hớng dẫn các em vận dụng vào giải bài tập. Kết quả
là hầu hết các em đều hiểu, vận dụng vào giải quyết các bài tập nhanh gọn, hiểu dợc
bản chất hóa học.
Kết quả cụ thể nh sau.
Thực nghiệm trên HSG khối 11 ,12 qua các năm kết quả nh sau :
Số
TT
1
Khảo sát đội
tuyển HSG
Câu
Khối
12 Số 3
2012 -2013
Số 12
Số 13
Số HS
5
5
5
Tỷ lệ
5/5
3/5
4/5
10
2
3
4
Số 14
Khối
11 Số 3
2013 -2014
Số 12
Số 13
Số 14
Khối
12 Số 3
2014 -2015
Số 12
Số 13
Số 14
Khối
11 Số 3
2015 -2016
Số 12
Số 13
Số 14
5
6
6
6
6
4
4
4
4
6
6
6
6
3/5
6/6
3/6
4/6
5/6
4/4
3/4
3/4
2/4
6/6
3/6
3/6
4/6
D. Kết luận
Đề tài này đã đợc kiểm nghiệm và cho kết quả khả quan, song đây là một vấn đề mang
tính chất thực nghiệm nhiều hơn lí thuyết và không đợc phổ biến rộng rải cho mọi đối tợng học
sinh , các kiến thức liên quan chỉ đợc đề cập một phần nhỏ trong phần tính chất vật lí .Tuy nhiên
, tôi hi vọng rằng đề tài nghiên cứu của mình có thể góp một phần nhỏ vào công tác bồi dỡng
HSG ở trờng THPT.
Trong quá trình nghiên cứu tôi cũng đã có nhiều cố gắng , song do kinh nghiệm cha nhiều,
kiến thức và thời gian thực hiện đề tài còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót
.Rất mong đợc sự góp ý nhiệt tình từ phía các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để đề tài đợc
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tác giả
Mục lục
Trang
A. Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
II.Mục đích và nhiệm vụ
III. Phơng pháp nghiên cứu
B. Phần nội dung
I. Cơ sở lí thuyết
II. Một số qui luật ảnh hởng đến nhiệt độ sôi của các chất
thống bài tập
9
IV. Hớng dẩn giải bài tập
C. Thực nghiệm s phạm
1
2
3
4
5
III. Hệ
11
14
11
D. Kết luận
15
Tài liệu tham khảo
1. SGK Hoá học Lớp 12 NC - NXB GD HN 2000.
2. SGK Hoá học Lớp 11 NC - NXB GD HN 2000.
3. Lí Thuyết Hóa Học hữu cơ -Hoàng Văn Lựu
4.Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học hữu cơ - Cao Cự Giác
5.Tuyển tập đề thi sinh giỏi môn Hóa học cấp Tỉnh, cấp Quốc gia
các năm.
12