Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Kỹ thuật nuôi thỏ trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.99 MB, 69 trang )


Kü thuËt ch¨n nu«i thá
thá ë gia ®×nh

Ý nghĩa kinh t c a ch n ế ủ ă nuôi thỏ
1. Thỏ là 1 loại gia súc không tranh lương thực của người và
gia súc khác, tận dụng dược các sản phẩm phụ nông nghiệp
như rau cỏ lá các loại, vốn đầu tư thấp quay vòng nhanh,
tận dụng được công lao động phù hợp với điều kiện chăn
nuôi gia đình.
2. Thỏ đẻ khoẻ phát triển nhanh, sản phẩm thỏ có giá trị trong
tiêu dùng và xuất khẩu. Một năm thỏ đẻ 6-7 lứa mỗi lứa 6-
7 con. Sau 3 tháng trọng lượng 2,5-3,0kg như vậy 1 thỏ mẹ
4-5 kg có thể sản xuất ra 90-140 kg thịt thỏ/năm
3. Thịt thỏ giàu và cân đối dinh dưỡng hơn các loại thịt gia
súc khác 21% đạm (thịt bò 17%, lợn 15%, gà 21%),kh«ng
cã colesterol nªn chèng ®­íc bÖnh cao huyÕt ¸p.

Ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi thỏ
4-Lông và da thỏ có thể thuộc để làm mũ áo hoặc làm đồ
thủ công mỹ nghệ có giá trị lớn trong tiêu dùng và xuất
khẩu.
5-Thỏ là loài động vật rất mẫn cảm với điều kiện ngoại
cảnh cho nên dược dùng làm động vật thí nghiệm, kiểm
nghiệm thuốc và chế vacin trong y học và trong thú y.
6-Phân thỏ tốt hơn các loại phân gia súc khác, có thể dùng
để bón cây, nuôi cá nuôi giun…

Sản xuất và tiêu thụ thỏ trên thế giới.
1- Sản xuất và tiêu thụ thỏ trên thế giới.


Đầu thế kỷ 19 việc chăn nuôi thỏ trong chuồng được phát triển
rộng khắp các vùng nông thôn và ven đô thị các nước Tây Âu, ngư
ời châu âu đã giới thiệu chăn nuôi thỏ tới các nước khác như
Australia, New Zealand và sau đó được lan toả khắp thế giới.

Theo Lebas và Colin năm 1996 thế giới sản xuất khoảng 1,2 trệu
tấn thịt thỏ đến năm 1998 con số này ước tính khoảng 1,5 triệu tấn,
bình quân đầu người tiêu thụ 280 gram thịt thỏ/năm.

Tiêu thụ thịt thỏ trung bình của nông dân pháp là 10 kg ngư
ời/năm; ở Italia là 15 kg/người/năm.

Người châu Âu tiêu thụ thịt thỏ nhiều hơn các vùng khác, Châu Âu
được coi là trung tâm sản xuất và tiêu thụ thỏ thế giới


Sản xuất thịt thỏ ở Châu á không nhiều, tập trung chủ yếu ở
một số nước như Indonesia, Trung quốc, Philippin, Thái lan,
Malaysia, Việt Nam và Bắc Triều tiên. Tuy nhiên nghề chăn
nuôi thỏ ở Trung quốc khá phổ biến và chủ yếu cho tiêu thụ
địa phương, ở Trung quốc các thương gia ở nhiều tỉnh thành
đã thu gom thỏ thịt để xuát khẩu sang các nước có nền kinh
tế tiền tệ mạnh.

Sản xuất thịt thỏ ở Châu Phi tập trung chủ yếu ở các nước
cận sa mạc Sahara như Nigeria, Ghana, Công Gô, Cameroon
và Benin. ở các nước này việc chăn nuôi thỏ để tiêu thụ gia
đình là chính, một phần để bán. Đất nước Ghana có một chư
ơng trình phát triển chăn nuôi thỏ quốc gia trong đó mỗi gia
đình chỉ nuôi từ 3 đến 6 thỏ sinh sản, nguồn thức ăn chủ yếu

là các rau cỏ và sắn sẵn có ở địa phương để tự sản xuất thỏ
thịt tiêu thụ gia đình, phần thừa ra được đem bán.

2- Thương mại thỏ trên thế giới

Theo Colin và Lebas, 1998 có 23 nước tham gia vào thị trường xuất nhập khảu
thịt thỏ thế giới với sản lượng từ 1 000 tấn thịt thỏ/năm chiếm 95 % tổng sản lư
ợng xuất nhập khẩu thịt thỏ thế giới. Trong đó có 9 nước chỉ xuất khẩu, 6 nước
chỉ nhập khẩu và 8 nước khác vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu thịt thỏ (bảng 3).

Hai nước xuất khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là Trung quốc (40 000 tấn/năm) và
Hungary (23 700 tấn/năm). Thịt thỏ từ Trung quốc được xuát khẩu sang Pháp và
một số nước châu Âu khác chủ yếu dưới dạng thân thịt đóng gói lạnh, một phần
khác được xuất khẩu trực tiếp sang các nước đang phát triển. Phần lớn thịt thỏ
sản xuất ra ở Hungari được xuất khẩu ra nước ngoài, trong đó 50% được xuất
sang Croatia; thị trường trong nước chỉ tiêu thụ khoảng dưới 5 % tổng sản lượng
thịt thỏ hàng năm tại nước này.

Các nước nhập khẩu thịt thỏ chính bao gồm Italia, Belgium, Pháp, Anh, Đức,
Hà lan, Thuỵ sỹ và một số nước Đông Âu khác. Nước nhập khẩu thịt thỏ lớn
nhất thế giới là Italia (30 000 tấn), phần lớn thịt thỏ nhập khẩu vào Italia từ
Hungari, Trung quổc, Romania và Balan. Belgium đứng thứ 2 về nhập khẩu thịt
thỏ nhưng đồng thời họ cũng xuất khẩu rất mạnh (10 300 tấn/năm).

Mét sè gièng thá
hiÖn cã t¹i ViÖt Nam

Thá X¸m ViÖt nam
Khèi l­îng tr­ëng thµnh: 3-3,5kg
Sè con/løa: 5,5-6,0; sè løa/n¨m: 5,6-6,0

C¸c Gièng thá néi

Thá §en ViÖt nam
Khèi l­îng tr­ëng thµnh: 3,2-3,5kg
Sè con/løa: 5,5-6,0; sè løa/n¨m: 5,6-6,0

Gièng Thá ViÖt Nam
Gièng thá rÐ VN Gièng thá x¸m VN
Khãi l­îng 2,5-2,8kg, ®Î 5-6løa/n¨m; 5-6con/løa

Mét sè gièng Thá ngo¹i nhËp néi
Thá California
Khèi l­îng tr­ëng thµnh: 5,0 - 5,5kg
Sè con/løa: 6-8; sè løa/n¨m: 6 - 6,5

Thá Newzealand White
Khèi l­îng tr­ëng thµnh: 5,0-5,5kg
Sè con/løa: 6-8; sè løa/n¨m: 6-6,5

Thá Newzeland white thuÇnGièng thá California thuÇn

Thá Panon
Khèi l­îng tr­ëng thµnh: 5,8-6,2kg
Sè con/løa: 7-8; sè løa/n¨m: 6-6,5

C¸c con lai gi÷a gièng thá
ngo¹i nhËp víi thá néi

Con lai gi÷a thá California
vµ thá néi

Con lai gi÷a thá
Newzealand White vµ
thá néi

XuÊt thá gièng cho c¸c hé gia
®×nh n«ng d©n
Ph¸t triÓn ch¨n nu«i thá ra
kh¾p c¶ n­íc
Nu«i thá t¹i c¸c hé gia
®×nh n«ng d©n

Ch¨n nu«i thá ë gia ®×nh

Ch¨n nu«i thá ë gia ®×nh

Ch¨n nu«i thá ë gia ®×nh
Ch¨n nu«i thá ë gia ®×nh

Kü thuËt
lµm chuång
nu«i thá

Một số kiểu chuồng trại ở gia đình



L i và đ¸y phªn l ng chu ngướ ồ ồ

×