BÀI 36: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố lại những kiến thức đã học kim loại .
- Qua kiểm tra học sinh đánh giá được quá trình nắm bắt kiến thức của mình về bộ môn,
từ đó điều chỉnh cách học cho phù hợp; giáo viên nắm được sự lĩnh hội kiến thức của học sinh
từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, kĩ năng giải bài tập về tính số mol, khối lượng,
phần trăm.
3. Thái độ, tình cảm: Nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Nội dung đề kiểm tra.
Học sinh: ôn lại kiến thức đã học.
III. Phương pháp kiểm tra: Trắc nghiệm
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giáo viên phát đề trong 5 phút
4. Củng cố:
5. Bài tập về nhà: Chuẩn bị nội dung bài mới.
6. Nhận xét, rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.....................
Ngày Soạn: Ngày dạy:
Tiết phân phối: 54 Tuần:
Trường PT DTNT ĐăkHà Đề 1
Tổ KHTN
...........o0o..........
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÓA HỌC LỚP 12:( BAN KHXH&NV)
( Thời gian 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:...........................................................Lớp:12C
Trắc nghiệm: Khoanh tròn 1 trong các chữ cái A hoặc B, C,D để chỉ câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho các cặp oxi hóa-khử Al
3+
/Al , Fe
2+
/Fe , Ni
2+
/Ni , Cu
2+
/Cu , Fe
3+
/Fe
2+
, được sắp xếp
theo chiều tăng dần tính oxi hóa của ion. Kim loại có khả năng khử được Fe
3+
về Fe là:
A. Ni B. Fe C. Cu D. Al
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại chỉ có hóa trị II trong 150 ml dd H
2
SO
4
0,5 M.
để trung hòa axit dư phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Mg B. Be C. Ba D. Ca
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung
dịch HCl thu được 1,12 lít khí hiđro(đktc). Kim loại hóa trị II đó là:
A. Mg B. Ca C. Be D. Zn
Câu 4: Cho 31,2 g hỗn hợp bột Al và Al
2
O
3
tác dụng vói dd NaOH dư thu được 13,44 lít
H
2
ở đktc. Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g
Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng sắt, người ta thường gắn vào (phần chìm trong nước
biển) những tấm kim loại:
A. thiếc B. sắt C. kẽm D. đồng
Câu 6: Cho 4 dung dịch muối: ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
, FeSO
4
.Kim loại mào sau đây khử
được cả 4 ion trong các dung dịch muối trên?
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg
Câu 7: Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng vơi 0,15 mol O
2
.Chất rắn thu được sau
phản ứng đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H
2
ở đktc. Kim loại M là:
A. Ca B. Al C. Fe D. Mg
Câu 8: Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al
2
O
3
đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể
dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây?
A. dd H
2
SO
4
loãng B. dd NaOH C. dd HCl đặc D.dd HCl loãng
Câu 9: Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa, xảy ra
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng trao đổi D. phản ứng oxi hóa- khử
Câu 10: Để điều chế kim loại kiềm, ta sử dụng phương pháp
A. điện phân dung dịch B. thủy luyện C. nhiệt luyện D. điện phân nóng chảy
Câu 11. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim, do kim loại phản ứng trực tiếp với các chất oxi
hóa trong môi trường xung quanh được gọi là
A. sự ăn mòn hóa học B. sự khử ion kim loại
C. sự khử kim loại D. sự ăn mòn điện hóa
Câu 12. Trong các chất sau, chất nào có thể dùng làm mền nước cứng tạm thời?
A. H
2
SO
4
B,
Na
2
CO
3
C.
NaCl D. HCl
Câu 13. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân
A. Bột lưu huỳnh B. Bột sắt C. Nước D. Natri
Câu 14. Thông thường, khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện của kim loại sẽ
A. không thay đổi B. tăng giảm không theo quy luật
C. giảm D. tăng
Câu 15. Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. dễ bị khử B. thể hiện tính oxi hóa C. dễ nhận thêm electron D. dễ bị oxi hóa
Câu 16. Nồng độ phần trăm của dd tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam
nước là kết quả nào sau đây?
A. 14,04% B. 14% C. 13,97% D. 15,47%
Câu 17. Một vật bằng sắt được mạ kẽm, khi có vết xây xát tới lớp sắt ở bên trong, thì tại điểm
xây xát sẽ xãy ra hiên tượng
A. ăn mòn điện hóa B. kim loại kẽm bị khử
C. ăn mòn hóa học D. kim loại sắt bị oxi hóa
Câu 18. Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A. Al(OH)
3
B.
Al
2
O
3
C.
ZnSO
4
D.
NaHCO
3
Câu 19. Cation M
+
có cấu hình eletron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
, M
+
là cation nào sau
đây?
A. Cu
2+
B.
Na
+
C.
Li
+
D.
Ag
+
Câu 20. Cho 3,04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15 g hỗn hợp
muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp là:
A. 1,17g và 2,98g B. 1,12g và 1,92g C. 1,12g và 1,6g D. 0,8g và 2,24g
Câu 21. Trong công nghiệp các kim loại Na, K, Ca được sản xuất theo phương pháp:
A. Điện phân nóng chảy B. Thủy luyện C. Nhiệt luyện D. Nhiệt kim
Câu 22. Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu trong nhà máy sản xuất xi măng?
A. Thạch cao B. Đất sét C. Cát D. Đá vôi
Câu 23. Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na
2
SO
4
B.
H
2
SO
4
C
.
Na
2
CO
3
D.
HCl
Câu 24. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ?
A. NaHCO
3
B.
Na
2
CO
3
C.
Al
2
O
3
D.
Al(OH)
3
Câu 25. Dẫn từ từ một dòng khí CO
2
dư vào dung dịch Ca(OH)
2
. Hiện tượng có thể quan sát
được là:
A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
B. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan ngay sau đó.
C. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa không tan.
D. Không xuất hiện kết tủa.
Câu 26. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Mg, Al B. Na, Ca C. Ca, Mg D. Ca, Fe
Câu 27. Để bảo vệ vỏ tàu biển, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cách li kim loại đó với môi trường B. Dùng hợp kim chống gỉ
C. Dùng chất ức chế sự ăn mòn D. Dùng phương pháp điện hóa
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kim loại kiềm:
A. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa yếu
B. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa mạnh
C. Kim loại kiềm mềm nên phải bảo quản trong dầu hỏa
D. Kim loại kiềm có tính khử yếu
Câu 29. Có thể nhận biết các chất rắn: Al, Al
2
O
3
, MgO bằng 1 thuốc thử nào sau đây?
A. dd HCl B. dd NaOH C. H
2
O D. dd CuSO
4
Câu 30. Cho một mẩu giấy quỳ vào ống nghiện đựng dung dịch NaHCO
3
. Mẩu giấy quỳ sẽ
A. chuyển sang màu đỏ B. mất màu
C. Không thay đổi màu D. chuyển sang màu xanh
Câu 31. Kim loại nào khử được tất cả các dd muối: CuCl
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
?
A. Al B. Ag C. Na D. Pb
Câu 32. Trong số các phương pháp làm mềm nước, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng
tạm thời?
A. Phương pháp hóa học B. Phương pháp đun sôi nước
C. Phương pháp cất nước D. Phương pháp trao đổi ion
Câu 33. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm Na trong nước B. Để vào một cốc thủy tinh khô
C. Ngâm Na trong dầu hỏa D. Ngâm Na trong ancol
Câu 34. Kim loại Na, K, Ca được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch B. điện phân nóng chảy
C. thủy luyên D. nhiệt luyện
Câu 35. Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
tương ứng?
A. Mg B. Ca C. Na D. Cu
Câu 36. Trong phòng thí nghiệm, phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro có
hiệu quả nhất?
A. Cho một mẩu Fe vào dung dịch H
2
SO
4
loãng
B. Cho một mẩu Fe vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng
C. Cho một mẩu Fe vào dung dịch H
2
SO
4
loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
D.
Cho một mẩu Na vào nước
Câu 37. Hỗn hợp X gồm các kim loại:Fe, Cu, Ag. Để tách được Ag ra khỏi hỗn hợp X ,ta
ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch
A. Cu(NO
3
)
2
B
.
AgNO
3
C.
Fe(NO
3
)
3
D.
H
2
SO
4
loãng
Câu 38. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Hg B. Ag C. Al D. Na
Câu 39. Cho Sơ đồ phản ứng: NaHCO
3
+ X
→
Na
2
CO
3
+ H
2
O. X là hợp chất:
A. HCl B. KOH C. K
2
CO
3
D
.
NaOH
Câu 40. Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa
A. Cl
-
B.
SO
4
2-
C.
HCO
3
-
D.
cả Cl
-
và SO
4
2-
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ : 1
01. ~ 06. ~ 11. ; 16. /
02. ; 07. / 12. / 17. ~
03. = 08. / 13. ; 18. =
04. / 09. ~ 14. = 19. /
05. = 10. ~ 15. ~ 20. ~
21. ; 26. / 31. ; 36. =
22. = 27. ~ 32. / 37. /
23. = 28. ; 33. = 38. ;
24. / 29. / 34. / 39. ~
25. ; 30. ~ 35. = 40. =