Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 27 trang )

THẠCH THỊ NGỌC KHANH

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở
BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

NHÓM NGHIÊN CỨU

TS. LƯƠNG CÔNG THỨC
ThS. THẠCH THỊ NGỌC KHANH


ĐẶT VẤN ĐỀ

THA là bệnh lý
thường gặp nhất
trong các bệnh tim
mạch

Thế giới
2000: 972 triệu
người mắc.
2025: 1,56 tỷ
người mắc

Thuốc và các PP điều
trị không ngừng phát
triển, tỷ lệ tử vong và
tàn phế cao



ĐẶT VẤN ĐỀ
Độ cứng động
mạch trongTHA

Động
mạch

- Độ cứng động mạch là một chỉ số quan trọng trong
tiên lượng và là mục tiêu điều trị cơ bản ở bệnh nhân
THA.
Các nghiên cứu đã chứng minh ĐCĐM là yếu tố
nguy cơ độc lập của các biến cố tim mạch trong
quần thể
ESH khuyến cáo việc xác định độ cứng động mạch
trong lâm sàng

AASI ( Ambulatory arterial stiffness index) là một PP
Độ cứng
động mạch

xác định ĐCĐM mới ko xâm nhập, dễ thực hiện,
tương quan chẽ với các PP tính ĐCĐM kinh điển,

cho biết dự bào về biến cố mạch máu và tử vong tim
mạch


MỤC TIÊU

1. Tìm hiểu mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch


với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn
thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA nguyên phát.


ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH
Thuật ngữ được sử dụng để xác
định năng lực của ĐM để dãn ra và
co lại theo chu kỳ co bóp tống máu
của tim
Độ cứng động mạch không đồng
nghĩa với xơ cứng động mạch, vữa
xơ động mạch, lắng đọng can-xi
thành mạch


PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ
CỨNG ĐỘNG MẠCH

VẬN TỐC SÓNG MẠCH

ĐỘ GIÃN NỞ ĐỘNG MẠCH

MẠCH TÍCH ĐỒ

CHỈ SỐ CỨNG MẠCH β
CHỈ SỐ AIx

CHỈ SỐ ĐCĐM LƯU ĐỘNG



PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ
CỨNG ĐỘNG MẠCH
ĐO ÁP LỰC MẠCH MÁU XÂM NHẬP

ĐÁNH GIÁ CỨNG ĐM VÙNG LIÊN TỤC


CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH
LƯU ĐỘNG (AASI)
-Khi ALĐM tăng, độ CĐM thay đổi theo hàm số mũ
-AL ĐM thay đổi theo các thời điểm trong ngày
làm trương phồng ĐM thay đổi
-Khi HATTr tăng, HATT tăng trong giới hạn của sự
giãn nở ĐM, HA tiếp tục tăng gây nên hiện tượng
CĐM, tăng HATTr làm tăng HATT và giúp xác định
ĐCĐM
Yan Li và CS (2006) đưa ra công thức tính chỉ số độ
cứng động mạch lưu động AASI
AASI = 1- hệ số góc hồi quy (HATTr/ HATT)
Li Y., Wang (2006), "Ambulatory arterial stiffness index derived from 24-hour
ambulatory blood pressure monitoring", Hypertension,Vol 47, pp.359-364


CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH
LƯU ĐỘNG (AASI)

Y = ax + b
Y: HATTr
x: HATT

a: hệ số góc hồi quy HATTr/ HATT
b: hằng số
AASI = 1 - a


CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH
LƯU ĐỘNG (AASI)
-Ưu điểm:
-Là phương pháp đơn giản dựa vào kết quả đo
được của huyết áp 24 giờ
- Dụng cụ đo không đắt tiền và sẵn có tại các
khoa tim mạch
-Là PP không xâm nhập nên có thể tiến hành
thường quy được
-Giá trị của PP này tương đương với các PP đo
độ cứng ĐM xâm nhập kinh điển, đại diện cho đo
ĐCĐM


ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH VÀ
TĂNG HUYẾT ÁP
THA làm tái cấu trúc
mạch máu, phì đại
và cứng mạch máu:
đứt gãy các protein
elastin, tăng sinh
collagen …

THA làm tăng
sức đề kháng

xuôi dòng, gây
nên áp lực tăng
truyền ngược lại
ĐM trung tâm
ĐCĐM dự báo nguy
cơ THA trong tương
lai sau khi điều chỉnh
các yếu tố nguy cơ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
NHÓM TĂNG HUYẾT ÁP
65 người được chẩn đoán THA nguyên phát, điều
trị tại khoa Tim mạch bệnh viện 103 từ 6/2014 –
6/2015

NHÓM CHỨNG
35 người khỏe mạnh, không tăng huyết áp


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nhóm chứng
(n=35)

Nhóm THA
(n=65)


AASI

0,36±0,08

0,47±0,14

Min

0,16

0,19

Max

0,56

0,76

Nhóm
Chỉ số

p

< 0,001

Yan Li và CS (2006):người BT (0,36±0,17) và 348 người THA (0,45±0,18)
Stefano và CS (2014): NC 142 người khỏe mạnh, nhóm THA 661 người,(0,38±0,17),
(0,42±0,17)
Gismodi và CS (2012):AASI nhóm THA (0,37±0,02), nhóm THA có TTT (0,43±0,03) .
Giovanna và CS (2006) NC AASI của 188 BN THA nguyên phát thấy AASI là 0,5±0,17

Elizabeth và CS (2008):BN THA nguyên phát kháng trị : 0,55±0,14


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PHÂN BỐ BN THEO GIÁ TRỊ CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG
MẠCH LƯU ĐỘNG AASI THAM CHIẾU

Nhóm

AASI
AASI ≥0,52
AASI <0,52

Nhóm chứng
(n=35)
n

Tỷ lệ

Nhóm THA
(n=65)
n

p

Tỷ lệ

2

5,8


22

38,9

33

94,2

43

61,1

<0,05

Điều này giải thích tại sao THA lại có liên quan đến độ cứng ĐM
THA tạo nên độ cứng ĐM ở cả 2 phương diện cấu trúc và chức năng
-THA làm tăng ALM làm màng đàn hồi ĐM chịu quá tải, giãn ra và cứng hơn
-THA theo thời gian làm tái cấu trúc, phì đại và xơ cứng bản thân mạch máu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐỒ THỊ TƯƠNG QUAN CỦA AASI VỚI TUỔI CỦA BN THA

AASI và tuổi của nhóm THA
y = 0,004x + 0,207
R = 0,4

0.80


AASI

0.60
0.40
0.20
0.00
0

20

40

60

80

100

TUỔI
Hansen và CS (2006) NC AASI của 1829 đối tượng:AASI tăng theo tuổi
Gismodi và CS (2012) NC AASI 60 BN THA NP (30 BN có tổn thương thận): AASI tăng theo tuổi của BN
THA và tương quan thuận với tuổi, r = 0,38
Gavish và CS (2008) xây dựng PT hồi quy tuyến tính của HATTr và HATT của 140 ĐT, tính AASI thấy AASI
có tương quan thuận với tuổi
Schillaci và CS (2007) NC AASI thấy AASI có tương quan với tuổi r = 0,3


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM LƯU ĐỘNG
AASI VỚI THỜI GIAN THA


Thời gian

AASI

< 5 năm

0,46±0,14

5 – 10 năm

0,50±0,12

> 10 năm

0,37±0,05

p

> 0,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM LƯU ĐỘNG AASI
VỚI ĐỘ THA

Độ tăng huyết áp

AASI


Độ 1 (n=21)

0,41 ± 0,12

p

< 0,05
Độ 2 (n=20)

0,46 ± 0,13

Độ 3 (n=24)

0,54 ± 0,13

Stefano và CS(2014) :AASI liên quan đến mức độ THA 24 giờ
Schillaci và CS (2007) :AASI có MLQ chặt chẽ hơn với mức độ THA so với ALMTB
Hyung Tak và CS (2011) NC 644 BN thấy AASI có liên quan đến mức độ THA


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM LƯU ĐỘNG
AASI VỚI GIAI ĐOẠN THA

Giai đoạn THA

AASI

Giai đoạn I
(n=12)


0,46±0,16

Giai đoạn II
(n=34)

0,47±0,14

Giai đoạn III
(n=19)

0,47±0,14

p

> 0,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2 TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM LƯU ĐỘNG
AASI VỚI ALMTB 24 GIỜ

AASI và ALMTB 24 giờ nhóm THA
0.80

y = 0,005x + 0,176
R=0,5
p< 0,001

AASI


0.60
0.40
0.20
0.00
0

20

40
60
ALMTB 24 giờ

80

100

Hyung Tak và CS (2011): ALMTB 24 giờ là YT độc lập mạnh nhất dự đoán mức độ tăng AASI, ALMTB 24
giờ dùng để dự đoán ĐQN thay cho AASI
Dolan và CS (2006) :AASI có tương quan với ALM TB 24 giờ và AASI tăng theo mức độ tăng ALM
Hansen và CS (2006) :AASI tăng theo mức độ tăng ALM TB 24 giờ
Yan li và CS (2006) tìm được mối tương quan thuận giữa AASI và ALMTB 24h,


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
BĐ 3.3 LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM LƯU ĐỘNG
AASI VỚI DÀY THẤT TRÁI TRÊN ECG
AASI

p > 0,05


0.5

0.475

0.45
0.48
0.425

0.46

0.4
Không dày thất trái

Dày thất trái


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
BĐ 3.4 LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM LƯU ĐỘNG
AASI VỚI MỨC ĐỘ TĂNG KLCTT
p < 0,05
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3

0,5

0,43


0.2

0.1
0
Tăng KLCTT

Không T KLCTT


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
BT 3.3 TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM LƯU
ĐỘNG AASI VỚI KLCTT CỦA NHÓM THA
y = 0,001x + 0,278
R = 0,37

AASI

p < 0,05
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0


50

100

150

200

250

300

Khối lượng cơ thất trái
Lekakis và CS (2005)AASI có tương quan thuận với MĐ tăng KLCTT (r= 0,32, p = 0,04)
Giovanna và CS (2006):mỗi SD của AASI tăng sẽ tăng gấp đôi tổn thương CQĐ dưới LS:
MAU, độ dày lớp trung mạch ĐM cảnh, KLCTT
Hyung Tak và CS (2011)AASI có liên quan đến mức độ tăng KLCTT
Garcia và CS (2011):AASI có liên quan sự xuất hiện và mức độ tăng KLCTT


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
BĐ 3.5 LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐM LƯU ĐỘNG
AASI VỚI MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG ĐÁY MẮT
AASI

p > 0,05

0.7

0.6

0.5
0.4
0.3

0,44

0,48

Không có tổn thương đáy mắt

Có tổn thương đáy mắt

0.2
0.1
0

AASI của nhóm không có tổn thương đáy mắt 0,44±0,15 thấp hơn nhóm có tổn thương đáy mắt
0,48±0,13 (p>0,05)
Do nhóm không có tổn thương đáy mắt thấp chiếm 10,8% (n=7)


KẾT LUẬN
- Chỉ số độ cứng động mạch lưu động của bệnh nhân

THA là 0,47 ± 0,14, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với
nhóm chứng (0,36 ± 0,08)
-

Có mối tương quan thuận giữa chỉ số độ cứng động
mạch lưu động với tuổi (r = 0,4, p < 0,05)


-

Chỉ số ĐCĐM lưu động tăng theo mức độ và giai đoạn
THA của bệnh nhân


KẾT LUẬN
-

Có mối tương quan thuận giữa chỉ số ĐCĐM lưu động với
ALM TB 24 giờ của bệnh nhân THA (r = 0,5, p < 0,05)

-

Chỉ số ĐCĐM lưu động của nhóm có MAU cao hơn nhóm
không có MAU

-

Chỉ số ĐCĐM lưu động của nhóm có tăng KLCTT trên siêu
âm tim cao hơn nhóm không có tăng KLCTT, p < 0,05

-

Có mối tương quan thuận giữa chỉ số độ cứng ĐM lưu
động với KLCTT trên siêu âm tim (r = 0,37, p < 0,05)



×