Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài Giảng KST : Alassezia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 30 trang )

VI NẤM MALASSEZIA SPP.

Bộ môn Vi sinh - Ký sinh
Môn học: Ký sinh trùng

1


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM MALASSEZIA

• Sống ở da người và thú.
• Cần lipid để phát triển.
• Gây bệnh: lang ben, viêm nang lông, viêm da tăng tiết bã, nhiễm trùng huyết…

Nấm lưỡng hình

Men (hoại sinh)

Men + sợi (lang ben)

2


Lịch sử

Eichstedt (1846): phát hiện nấm men ở bệnh lang ben

Từ 1946 – 1996: Tên gọi không thống nhất

Gặp ở nhiều loại vẩy da: Lang ben, vẩy nến, da bình thường.
Cần lipid bắt buộc  không nuôi được


lưỡng hình  Pityrosporum (men); Malassezia (sợi)
Dạng men: hình cầu (P. orbiculare), bầu dục (P. ovale)

1970  3 loài được định danh :
Pityrosporum ovale
Pityrosporum orbiculare
Pityrosporum pachydermatis

3


1977: chu trình phát triển Malassezia sp.

TB men cầu

P. ovale = P. orbiculare

Dạng sợi

TB men bầu dục

Năm 1986:
Malassezia furfur (Robin) Baillon
Malassezia pachydermatis (Weidman) C.W. Dodge
Sau 1986: phân loại dựa trên phân tích gen
(% G+C; tái tổ hợp ADN-ADN)

4



Năm 1995, 7 loài Malassezia spp. theo phân loại mới



Malassezia furfur (Robin) Baillon.



Malassezia globosa Midgley và cs.



Malassezia obtuse Midley và cs.



Malassezia restricta Gúeho và cs.



Malassezia slooffiae Guillot và cs.



Malassezia sympodialis Simmons và Gúeho



Malassezia pachydermatis (Weidman) C.W. Dodge
Malassezia dermatis sp. nov.


4 loài mới phát hiện

Malassezia japonica sp. nov.
Malassezia nana sp. nov.
5

Malassezia yamatoenensis.


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ, SINH LÝ,
SINH HOÁ CỦA MALASSEZIA SPP.


Đặc điểm lý hóa

Điều kiện nhiệt độ, oxy,…tối ưu:
o
30 – 35 C
Hiếu khí.
o
không phát triển được ở 40 C
M. globosa
M. obtusa
M. restricta
Phát triển được ở môi trường SGA: M. pachydermatis
6 loài còn lại phát triển trên môi trường có bổ sung chất béo.
7



Đặc điểm hình thể

QSTT vẩy da

Khóm nấm/MT Dixon

8
Tế bào men/MT
Dixon


Malassezia furfur hoại sinh ở da/ KHV điện tử quét

B

C

A

Tế bào men ở môi trường nuôi

TB men/ ổ nấm ở một xoang của lớp sừng da bình thường

cấy

9


Bệnh học


1.

Bệnh lang ben

2.

Viêm da tăng tiết bã và gầu

3.

Bệnh viêm nang lông

4.

Viêm da thể tạng

5.

Bệnh vẩy nến

6.

Nhiễm trùng lan toả

7.

Malassezia ở thú

10



Bệnh lang ben

Lang ben dạng da nhạt màu

Lang ben dạng da sậm màu
Phân bố:

Triệu chứng bệnh
Đốm da đổi màu: nâu hoặc nhạt màu
Vẩy mịn, vụn
Ngứa ít hoặc nhiều






Ngực
Cổ
Vai
11

Đầu, tứ chi, mặt


Hình thể M. furfur ở vết thương bệnh lang ben

B


A

Tế bào men và sợi nấm tạo thành ổ nấm

Sự phát triển thành sợi nấm của tế bào

trong một xoang ở lớp sừng của da

men

C

Sự nẩy những chồi bên hông sợi nấm.

12


A

C

B

Sự xâm nhập của sợi nấm vào

Sợi nấm được phủ bởi một màng

tế bào sừng

mỏng của lớp sừng


Tế bào men nhô lên từ sợi nấm


B

A

Ổ nấm mới tạo thành từ sợi nấm xâm
nhập

Nhiều tế bào men nẩy chồi từ ổ nấm mới.


Viêm da tăng tiết bã và gàu

Viêm da tăng tiết bã
Triệu chứng: mảng đỏ, tróc vẩy, ngứa, nốt sần có nang
Triệu chứng đi kèm: viêm mi mắt, nứt da, rụng tóc.
Kết hợp bệnh khác: trứng cá đỏ, mụn trứng cá.
Gàu
Bong vẩy da đầu, ngứa, viêm nhẹ

Đối tượng dễ bị bệnh
Cơ địa da nhờn, tuổi dậy thì, suy giảm miễn dịch
15


Nguyên nhân bệnh SD


Malassezia có liên quan đến bệnh SD:

• Số lượng tế bào nấm men trong một vi trường tăng theo mức độ nặng của bệnh.
• Bệnh đáp ứng tốt với thuốc kháng nấm nhóm azol

Biểu hiện bệnh ở lâm sàng

Lượng tế bào nấm / một vi trường

Bệnh nhẹ

5-10 (++)

Bệnh vừa

10-20 (+++)

Bệnh nặng

> 20 (++++)

Bình thường (không bệnh)

< 5 (+)
16


Viêm nang lông

Viêm nang lông do Malassezia sp. gây ra, vết thương giống mụn nhưng không đáp ứng với thuốc trị mụn.


17


Viêm nang lông

Triệu chứng bệnh
Mụn nước và mụn mủ ở nang lông (2-4 mm)
Rất ngứa, ngứa tăng khi đổ mồ hôi.

Vị trí thường gặp
Lưng phía trên, cánh tay, ngực
Mặt, chân (ít hơn)

Đối tượng dễ bị bệnh
Người suy giãm miễn dịch: mang thai, bệnh bạch cầu, ghép tuỷ, ghép thận, ghép tim, tiểu đường,
AIDS.
Người sử dụng corticoid kéo dài.

18


Nguyên nhân gây bệnh

Malassezia sp. liên quan đến bệnh viêm nang lông:

Malassezia gây tắt nang lông

kháng sinh kháng nấm: điều trị hiệu quả viêm nang lông.


Malassezia spp.

viêm nang lông

lipase

Acid béo tự do

Phản ứng viêm
19


Nhiễm trùng máu

Nguyên nhân:



Tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch giàu lipid



Đặt catheter cố định.

Tác nhân gây nhiễm thường gặp:



M. pachydermatis




M. furfur

20


Dịch tể học

Malassezia sp. sống hoại sinh

Gây bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi

21


Phân bố Malassezia ở da bình thường

Malassezia spp.

Tỉ lệ nấm ở da
(%)
Lưng

Ngực

Da đầu

Trán & mặt


-

-

3; 3,1

-

M. globosa

62; 51

71

33; 6; 50

7; 9

M. restricta

-

6,5

48; 3; 28

3

M. Slooffiae


-

-

12,5

-

M. Sympodialis

38; 71; 26

16

13; 3; 34,4

5; 3

Không phân loai

6,5

6

-

-

M. furfur


22


Điều kiện gây bệnh

Vùng khí hậu: nhiệt đới (40%); ôn đới (1%).
Giới tính & tuổi
Các yếu tố làm tăng tỉ lệ bệnh:
Khí hậu nóng & ẩm.
Cơ địa đổ mồ hôi nhiều, suy dinh dưỡng.
Thuốc: thuốc ngừa thai, corticoid
Bệnh khác: suy giảm miễn dịch, ghép thận, mang thai

23


Thuốc trị Malassezia sp.

Thuốc trị bệnh lang ben

Thuốc trị viêm da tiết bã

Một số thuốc có nguồn gốc dược liệu

------------------------------------------------------------------------

Thuốc làm tiêu sừng, bong da
Thuốc kháng nấm và giảm tiết bã
Kháng sinh kháng nấm


24


Thuốc làm tiêu sừng – bong da

Tên thuốc

Antimycose

BSI

Thuốc mỡ whifield

Thành phần

Điều trị

Tác dụng phụ

Acid benzoic, acid

Nấm da,

Gây kích ứng

salycilic, acid boric

lang ben

Acid benzoic, acid


Nấm da,

salycilic, iod

lang ben

Acid benzoic

Nấm da,

Gây kích ứng

lang ben

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×