TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG PHONG
NĂM 2006 – 2010 KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN
VÀ GIẢI PHÁP KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM
TỚI
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Giai đoạn 2006 - 2010, bên cạnh các yếu tố thuận là những khó khăn và
thách thức như: tình hình kinh tế – văn hoá – xã hội phát triển chậm, tình hình
lạm phát toàn cầu, dịch tễ Phong của 11 tỉnh rất phức tạp, đội ngũ cán bộ thường
xuyên thay đổi và chưa ngang tầm với nhiệm vụ được giao.
Khu vực miền Trung – Tây nguyên từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận và 4 tỉnh
Ty nguyn: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông có đặc điểm cơ bản:
- Có 112 huyện, 1367 xã (phường); diện tích 82.055Km 2, dân số gần 11 triệu
người với 54 dân tộc khác nhau.
- Về địa lý và điều kiện tự nhiên:
+ Khí hậu khắc nghiệt và thiên tai liên tiếp xảy ra.
+ Giao thông đi lại khó khăn.
+ Ở xa hai trung tâm khoa học và kinh tế của đất nước.
- Kinh tế xã hội:
+ Hơn 70% dân số sống bằng nghề nông lâm ngư nghiệp.
+ 4 tỉnh Tây nguyên và các huyện miền núi duyên hải miền Trung: chủ
yếu là dân tộc thiểu số, thu nhập thấp, trình độ văn hóa thấp.
PHẦN 1
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG PHONG NĂM 2006 – 2010
KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN
I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỤ THỂ:
Stt
Nội dung
ĐVT
Kết quả thực hiện
Năm
2006
Năm
2007
1
Tỷ lệ lưu hành
%00
0,12
0,11
2
Tỷ lệ phát hiện
%000
3
Tỷ lệ tàn tật độ II ở
bệnh nhân phong mới
1,75
18,23
1,36
12,00
%
Năm
2008
0,12
Năm
2009
0,08
Ước
2010
0,08
1,31
1,01
1,05
13,89
17,12
14,00
T l lu hnh.
1,6
1,4
1,22
Muù c tieõ u
1,25
Keỏ t quaỷ
1,2
1,0
0,8
0,68
0,53
0,6
0,41
0,35 0,33
0,4
0,28
0,2
0,21 0,17
0,08
0,08
0,12 0,11 0,12
0,0
Naờm
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
T l phỏt hin bnh phong mi
9,0
8,0
8,39
Muù c tieõ u
7,56
Keỏ t quaỷ
7,0
6,0
5,0
4,0
5,25
4,38
3,76
3,09
3,0
2,0
3,19
2,59
2,47
2,13
1,75
1,36 1,31
1,05
1,0
0,0
1,01
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Naờm
Tn tt 2 (%)
40,0
Muùc tieõu
35,00
Keỏt quaỷ
35,0
30,0
26,13
25,00
25,0
22,12
26,00
23,00
20,0
22,26
19,12
20,80
18,23
17,12
15,0
13,89
12,30
10,0
14,00
12,00
5,0
Naờm
0,0
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
II. TèNH HèNH THC HIN NHIM V:
1. Tỡnh hỡnh dch t phong min Trung Tõy nguyờn:
1.1. Phõn vựng dch t phong:
Stt
Tnh
Tng cng
Vựng 1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Nng
Qung Nam
Qung Ngói
Bỡnh nh
Phỳ Yờn
Khỏnh Hũa
Ninh Thun
Kom Tum
Gia Lai
c Lc
c Nụng
Min Trung
Tõy nguyờn
Tng Cng
47
223
181
159
102
130
58
94
176
150
47
900
467
1367
30
204
151
114
74
82
14
64
100
132
37
669
333
1002
73,30
Kt qu phõn vựng
Vựng 2
Vựng 3
12
4
14
3
14
10
30
10
18
5
28
14
18
17
3
9
25
15
10
4
4
3
134
42
176
12,87
63
31
94
6,88
Vựng 4
1
2
6
5
5
6
9
18
36
4
3
34
61
95
6,95
1.2. Bn dch t phong:
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Kon Tum
Bình Định
Đà Nẵng
Quản g Nam
Gia Lai
Quảng Ngã i
Ko n Tu m
Bình Đị nh
Gia L ai
#
Bệnh Viện Phong -Da Liễ uTW Quy Hòa
Phú Yên
Ph ú Yên
Đắ c Lắ c
Đắ c Nôn g
Khán h Hòa
Ninh Th uận
Đắk Lắk
Khánh Hòa
Đắk Nông
Ninh Thuận
Nhn xột: S xó vựng 4, vựng 3 tuy cú gim nhng tỡnh hỡnh dch t phong ca MTTN vn cũn rt phc tp. Cỏc xó vựng 4 ri rỏc t ụng sang tõy v t bc xung nam,
tp trung dc biờn gii Vit Nam Lo Campuchia. Ni i li khú khn.
2. Tỡnh hỡnh bnh nhõn phong mi 11 tnh MT TN:
2.1. Phỏt hin bnh nhõn phong mi:
Bnh nhõn phong mi phỏt hin
Tt
Ni dung
Nm
Nm
Nm
Nm
10T
2006
2007
2008
2009
Nm 2010
1 nng
5
5
7
5
4
2 Qung nam
3
4
6
4
2
3 Qung ngói
6
8
9
6
5
4 Binhd nh
22
12
8
9
14
5 Phỳ yờn
7
8
5
5
1
6 Khỏnh hũa
19
14
23
10
8
7 Ninh thun
36
14
30
17
15
8 Kon tum
31
25
18
19
12
9 Gia lai
52
51
33
27
35
10 k Lk
5
4
4
7
3
11 k Nụng
6
5
1
2
1
Ton min
192
150
144
111
100
Nhn xột:
- Bnh nhõn phong mi cú xu th tng lờn trong nm 2010.
- Bnh nhõn phong mi tp trung nhiu cỏc tnh: Gia Lai, Kon Tum,
Bỡnh nh v Ninh Thun.
2.2. T l bnh nhõn nhúm MB bnh nhõn phong mi:
Tt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Ni dung
nng
Qung nam
Qung ngói
Bỡnh nh
Phỳ yờn
Khỏnh hũa
Ninh thun
Kon tum
Gia lai
c lc
c nụng
Toan mie#n
Nm
2006
80,00
33,33
100
77,27
28,57
47,37
41,67
22,58
40,38
60,00
33,33
45,31
Bnh nhõn phong mi phỏt hin
Nm
Nm
Nm
10T
2007
2008
2009
Nm 2010
100,00
42,90
40,00
25,00
75,00
83,33
25,00
0
100
77,80
100
80,00
83,33
87,50
77,78
92,86
75,00
80,00
100
100
71,43
73,90
60,00
50,00
64,29
43,33
52,94
60,00
24,00
27,80
47,37
25,00
62,75
66,76
66,67
54,29
50,00
100
85,71
66,67
80,00
0
50,00
100
63,33
60,42
63,06
57,00
Nhn xột:
- T l nhúm MB bnh nhõn phong mi cao cỏc nm 2007, 2008,
2009 v 2010.
- Bnh nhõn nhúm MB tp trung ti cỏc tnh: Qung ngói, Bỡnh nh, Phỳ
Yờn, c Lc v c Nụng.
2.3. T l bnh nhõn tn tt 2 bnh nhõn phong mi:
Bnh nhõn phong mi phỏt hin
Tt
Ni dung
Nm
Nm
Nm
Nm
10T
2006
2007
2008
2009
Nm 2010
1 Đà nẵng
60,00
0
42,86
20,00
50,00
2 Quảng nam
33,33
0
50,00
25,00
0
3 Quảng ngãi
33,33
12,50
0
33,33
60,00
4 Bình định
18,18
16,67
12,50
11,11
14,29
5 Ph yên
14,29
12,50
0
0
0
6 Khánh hòa
10,53
7,14
8,70
0
0
7 Ninh thun
11,11
14,29
16,67
29,41
13,33
8 Kon tum
12,90
12,00
5,56
10,53
8,33
9 Gia lai
19,23
9,80
25,00
11,11
8,57
10 Đắc lắc
20,00
0
0
42,86
0
Tt
Ni dung
11 Đắc nông
Ton min
Bnh nhõn phong mi phỏt hin
Nm
Nm
Nm
Nm
10T
2006
2007
2008
2009
Nm 2010
50,00
60,00
0
50,00
100
18,23
12,00
13,89
17,12
14,00
Nhn xột:
- T l tn tt 2 bnh nhõn phong mi ó h thp di 15%.
- Cỏc tnh cú t l tn tt 2 bnh nhõn phong mi trờn 15% l:
Nng, Qung Ngói v c Nụng.
- Cỏc tnh cú t l bnh nhõn tn tt 2 h thp n nh l: Kon Tum,
Gia Lai, Bỡnh nh, Khỏnh Hũa.
2.4. T l bnh nhõn tr em bnh nhõn phong mi:
Tt
Ni dung
Bnh nhõn phong mi phỏt hin
Nm
Nm
Nm
Nm
10T
Nm
2010
2006
2007
2008
2009
1 Đà nẵng
0
0
0
20,00
0
2 Quảng nam
0
0
0
0
0
3 Quảng ngãi
0
0
0
0
0
4 Bình định
9,09
0
0
0
0
5 Ph yên
14,29
0
20,00
0
0
6 Khánh hòa
0
7,14
0
0
0
7 Ninh thun
13,89
14,29
3,33
0
0
8 Kon tum
25,81
24,00
27,78
10,53
16,67
9 Gia lai
3,85
3,92
9,09
11,11
17,14
10 Đắc lắc
0
0
0
0
0
11 Đắc nông
0
0
0
0
0
Ton min
9,38
7,33
6,94
5,41
8,00
Nhn xột:
- T l bnh nhõn tr em bnh nhõn phong mi cú khuynh hng gim,
tp trung ch yu ti 2 tnh: Kon Tum, Gia Lai.
2.5. a hoỏ tr liu:
Tt
1
Ni dung
Năm trớc chuyn
sang
Bnh nhõn phong mi phỏt hin
Nm
Nm
Nm
Nm
2006
2007
2008
2009
165
126
128
111
Nm
2010
90
2
T¨ng trong n¨m
Toàn miền
201
366
160
286
150
278
119
230
124
214
- Bệnh nhân phong mới được cấp thuốc đa hoá trị liệu, đúng phác đồ,
giám sát uống thuốc đủ liều, đủ thời gian và được hướng dẫn trước khi cấp
thuốc.
- Các trường hợp có dị ứng thuốc nặng đều được xử trí kịp thời và điều trị
tích cực, hiệu quả.
3. Công tác phòng chống tàn tật:
3.1. Phát hiện và điều trị phản ứng phong:
- Có khoảng 1000 bệnh nhân đa hoá trị liệu và giám sát đều có bảng trắc
nghiệm cơ cảm giác để theo dõi phản ứng Phong.
- Hàng năm có gần 100 bệnh nhân có phản ứng phong được phát hiện và
điều trị kịp thời.
3.2. Vật lý trị liệu và hướng dẫn tự chăm sóc tàn tật:
ĐVT
Năm
S Nội dung
2006
2007
2008
2009
tt
1
2
Tập vật lý trị
liệu
Hướng dẫn
BN tự PCTT
Lần
6.887
13.987
BN
3.459
3.537
13.337 17.394
3.620
3.711
2010
17.520
Tổng
cộng
69.125
3.820
18.147
Nhận xét:
- Bệnh nhân tập vật lý trị liệu tăng hàng năm, chủ yếu là bệnh nhân trước,
trong và sau phẫu thuật.
- Số bệnh nhân tàn tật được hướng dẫn để tự chăm sóc và phòng chống
tàn tật hàng năm đều đạt tỷ lệ trên 95,00%).
3.3 Phẫu thuật phục hồi chức năng:
S
tt
1
2
3
Nội dung
Tạo hình, thẩm
mỹ, giải áp thần
kinh
Lỗ đáo
- Viêm xương
- Không viêm
xương
Phẫu thuật khác
ĐVT
Năm
2008 2009
2006
2007
2010
BN
216
244
321
270
320
Tổng
cộng
1.371
BN
BN
BN
636
261
375
417
140
277
403
107
296
509
138
371
422
184
238
2.387
830
1.557
BN
134
570
321
155
365
1.545
Tổng cộng
986
1.231
1.045
934
1.107
5.303
Nhận xét:
- Hoạt động phẫu thuật mang lại kết quả cao:
+ Nhờ sự phối hợp tốt giữa Vật lý trị liệu và phẫu thuật.
+ Ap dụng nhiều kỹ thuật mới trong phẫu thuật.
- Tỷ lệ điều trị khỏi lỗ đáo viêm xương tương đối tốt (đạt 80%), tuy nhiên
tỷ lệ tái phát tương đối cao (50%).
3.4. Sản xuất và cung cấp dụng cụ chỉnh hình:
Stt
Dụng cụ chỉnh hình
ĐVT
Năm
2006
1 Sản xuất giày
1.1 Giày chỉnh hình
- Biến dạng
- Chân lết
- Khuôn bột
1.2 Giày phòng ngừa
2 Sản xuất chân giả
3 Bàn tay cụt rụt
Đôi
Đôi
Đôi
Đôi
Đôi
Chiếc
Chiếc
1.331
677
30
624
459
97
95
Năm
2007
2.213
1.309
19
885
533
101
130
Kết quả thực hiện
Năm
Năm
Năm
2008
2009
2010
2.597
1.535
17
1.045
2.000
122
210
2.285
1.412
13
860
2.000
97
83
2.419
1.535
13
871
2.000
100
150
Tổng
cộng
13.411
6.468
92
4.285
6.992
517
662
Nhận xét:
- Năng xuất sản xuất giày đạt trên 95,00% so với kế hoạch hàng năm.
- Các xưởng hoạt động tốt là: Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy hòa,
Khánh Hòa.
- Các tỉnh có bệnh nhân được nhận giày dép chỉnh hình nhiều là: Kon
tum, Gia lai, Đắc Lắc, Bình định, Khánh Hòa.
4. Kết quả truyền thông, giáo dục:
4.1. Truyền thông:
- Xây dựng đoạn film truyền thông bệnh phong 15 giây, cung cấp cho các
tỉnh và phát trên VTV3.
- Xây dựng một băng cassete truyền thông bệnh phong bằng 4 thứ tiếng
Kinh, Bana, Ê đê, Gia Rai cấp phát cho 11 tỉnh.
- In hơn 400.000 phiếu khám phát hiện có hình ảnh truyền thông trong
khám phát hiện chủ động.
- Nhiều hình thức đa dạng khác như: Pano, tờ rơi, áp phít…
- Mỗi năm xuất bản 02 tờ thông tin hoạt động của khu vực về bệnh phong
và da liễu.
4.2. Giáo dục:
- Hình thức thực hiện: chủ yếu là giáo dục tại cộng đồng.
- Tổ chức các buổi nói chuyện về bệnh phong cho các đối tượng : già
làng, trưởng bản, chính quyền xã, các đoàn thể.
- Nói chuyện về bệnh phong tại các truờng học. Đưa nội dung chương
trình giảng dạy vệ bệnh phong vào học đường.
5. Đào tạo cán bộ màng lưới:
Stt
Tuyến
ĐVT
2006
1
2
3
4
Tỉnh
Huyện
Xã
Thôn
Tổng cộng
Người
Người
Người
Người
64
37
76
1.173
1.350
2007
Năm
2008
2009
2010
18
220
75
1.154
1.467
68
63
99
1.157
1.387
55
63
67
859
1.044
52
51
37
867
1.007
Tổng
cộng
257
434
354
5.210
6.255
Nhận xét:
- Cán bộ tuyến cơ sở thường xuyên thay đổi nên phải liên tục đào tạo cho
đối tượng cán bộ mới.
- Kế hoạch bài giảng chưa có mục tiêu rõ ràng, còn nặng về lý thuyết,
chưa chú trọng đến kỹ năng.
6. Hợp tác quốc tế:
6.1. Các dự án:
- Thông qua Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa:
+ Hiệp hội cứu trợ bệnh Phong Hà Lan (NLR).
+ Hội phẫu thuật phong Pháp (OMF), giai đoạn 2006 – 2010.
+ Hội chống phong Thái Bình Dương (PLF), giai đoạn 2006 –
2010.
- Trực tiếp tại các tỉnh:
+ Kon Tum: Tổ chức Hành tinh xanh, PDF, ICRC.
+ Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông: Tổ chức AFRF.
6.2. Nội dung hợp tác chính:
- Phát hiện bệnh nhân phong mới.
- Phòng ngừa tàn tật và phục hồi chức năng.
- Truyền thông, giáo dục.
- Đào tạo.
- Nghiên cứu khoa học.
- Giám sát.
- Trang thiết bị, phương tiện.
- Hướng nghiệp, phục hồi kinh tế cho bệnh nhân…
7. Tình hình quản lý và sử dụng nguồn tài chính Trung ương cấp:
ĐVT 1.000 đ
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tỉnh
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Kon Tum
Gia Lai
Đắc Lắc
Đắc Nông
BVPDLTWQuyhoa
Miền Trung
Tây nguyên
Toàn miền
Năm
2006
145.000
187.000
217.500
248.000
197.000
207.000
278.000
408.000
512.000
308.500
316.000
2007
167.000
207.000
203.000
269.000
207.000
259.000
309.000
366.000
411.000
301.000
296.000
2008
155.000
170.000
170.000
220.000
175.000
230.000
290.000
335.000
395.000
250.000
320.000
2009
177.000
177.000
202.000
187.000
197.000
237.000
277.000
297.000
432.000
232.000
317.000
2010
Tổng cộng
250.000
894.000
250.000
991.000
295.000 1.087.500
280.000 1.204.000
250.000 1.026.000
405.000 1.338.000
405.000 1.559.000
480.000 1.886.000
510.000 2.260.000
295.000 1.386.500
370.000 1.619.000
80.000
223.000
180.000
420.000
515.000
1.479.50
0
1.544.50
0
3.104.00
0
1.621.00
0
1.374.00
0
3.218.00
0
1.410.00
0
1.300.00
0
2.890.00
0
1.454.00
0
1.278.00
0
3.152.00
0
2.135.00
0
1.655.00
0
4.305.00
0
1.418.000
8.099.500
7.151.500
16.669.00
0
Nhận xét:
- Kinh phí hoạt động có tăng nhưng chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu hoạt
động của các tỉnh.
- Kinh phí truyền thông, giám sát, xăng xe còn hạn chế.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
1. Đánh giá khu vực miền Trung – Tây nguyên:
1.1. Thuận lợi và thành tựu:
- Sự quan tâm của Đảng đối với người bệnh phong, đặc biệt là sự lãnh đạo
Bộ Y Tế, chính quyền các cấp.
- Các tổ chức quốc tế hợp tác rất hiệu quả với khu vực miền Trung – Tây
nguyên trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là đào tạo cán bộ, khám phát hiện và phòng
chống tàn tật cho người bệnh phong, góp phần đáng kể vào tiến trình loại trừ
bệnh phong cũng như giảm thiểu tàn tật cho người mắc bệnh phong.
- Dịch tễ phong được xác định thông qua việc phân vùng dịch tễ, phương
pháp khám có ảnh lâm sàng ngày càng thể hiện nhiều ưu điểm.
- Vấn đề xã hội hóa công tác phòng chống phong ngày càng được quan
tâm.
- Đội ngũ cán bộ màng lưới chống phong cần cù, chịu khó, năng động,
sáng tạo, đoàn kết thống nhất và ngày càng có kinh nghiệm.
- Người bệnh có ý thức hơn trong phối hợp với cán bộ màng lưới.
1.2. Khó khăn và thách thức:
- Nhân lực: Thay đổi về nhân sự phòng chống phong ở huyện và xã.
- Phương tiện: Một số tỉnh thiếu phương tiện đi lại phục vụ cho chương
trình.
- Kinh phí của chương trình cho hoạt động phòng chống phong còn quá
thấp so với nhu cầu kế hoạch.
- Công tác giám sát chương trình chưa thường xuyên.
- Công tác phòng chống tàn tật cho bệnh nhân phong gặp rất khó khăn.
- Truyền thông giáo dục: thiếu kinh phí để thực hiện
- Đào tạo, tập huấn: hầu hết cán bộ tuyến huyện và xã chưa được đào tạo
chuyên khoa.
2. Đánh giá chung khu vực Tây nguyên:
2.1. Thuận lợi và thành tựu:
Chính sách của Đảng và Nhà nước quan tâm đến đồng bào thiểu số và
người nghèo.
2.2. Khó khăn và thách thức:
- Dịch tễ bệnh phong khu vực Tây nguyên cao nhất nước.
- Truyền thông: thiếu kinh phí để thực hiện, phương tiện truyền thông trên
truyền hình còn hạn chế.
- Triển khai các Dự án hợp tác quốc tế tại Tây nguyên rất khó khăn.
- Trình độ cán bộ màng lưới có hạn.
- Địa bàn rộng lớn, dân cư thưa thớt, bệnh nhân ở vùng sâu, xa, đi lại khó
khăn nên vấn đề tiếp cận bệnh nhân khó khăn.
- Thành kiến bệnh phong vẫn còn do nhận thức người dân chưa cao.
PHẦN 2
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG PHONG KHU VỰC TÂY NGUYÊN TỪ NĂM
2011 - 2015
I. MỤC TIÊU CHUNG:
Đưa tỷ lệ lưu hành xuống dưới 0,2/10.000 vào năm 2012, tỷ lệ phát hiện
dưới 1/100.000, tỷ lệ tàn tật độ 2 ở bệnh nhân phong mới xuống dưới 15% vào
năm 2014; tổ chức loại trừ bệnh phong cho tỉnh Đắc Nông vào năm 2012, Kon
Tum và Gia Lai vào năm 2015.
II. CHỈ TIÊU CƠ BẢN TỪ NĂM 2011 - 2015:
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
Chỉ tiêu
ĐVT
Số người được khám
Người
Bệnh nhân phong mới
Bn
Tổng số MDT
Bn
Hướng dẫn chăm sóc tàn Bn
tật
Số phẫu thuật
Bn
Số người đào tạo
Người
Cung cấp giày chỉnh hình
Đôi
Chân giả
Chiếc
Thực hiện
Năm
10T Năm
2009
2010
1.044.061
1.100.000
55
60
96
106
1.340
1.352
623
648
1.232
41
III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP ƯU TIÊN:
1. Đào tạo cán bộ màng lưới:
1.1. Hình thức đào tạo:
1.1.1. Đào tạo chuyên khoa sơ bộ về da liễu:
- Thời gian đào tạo: 9 tháng.
Kế hoạch
năm 2015
738
665
1.240
35
1.100.000
35
70
1.300
750
650
1.600
50
- Đối tượng và số lượng cán bộ:
+ Đối tượng: cán bộ chuyên trách phong tuyến tỉnh, huyện chưa
học chuyên khoa Da liễu.
+ Số lượng: 25 người/lớp/năm.
- Địa điểm: Tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa.
1.1.2. Đào tạo ngắn ngày:
Stt
Tên lớp
1
Phát hiện bệnh
nhân phong và
quản
lý
chương trình
Kỹ năng phát
hiện và quản
lý bệnh nhân
phong
Xét nghiệm
phong
Phát hiện bệnh
nhân phong và
quản
lý
chương trình
2
3
4
Số
lớp
01
Số lượng
học viên
30
người/lớp
Đối
tượng
Tỉnh,
huyện
Thời
Kinh phí
Nơi đào
gian
tạo
05
10.000.000đ/ BVPDLTW
ngày lớp
Quy Hòa
05
30
người/lớp
Xã
03
ngày
7.500.000đ/
lớp
01
20
20
30
người/lớp
Tỉnh,
huyện
Huyện,
xã, thôn
03
ngày
02
ngày
7.500.000đ/
lớp
5.000.000đ/
lớp
Các tỉnh
1.2. Nội dung đào tạo:
- Kỹ năng phát hiện và quản lý bệnh nhân.
- Kỹ năng xét nghiệm.
- Phòng chống tàn tật.
- Phẫu thuật lỗ đáo tại cộng đồng.
- Kỹ năng sản xuất giày chỉnh hình.
- Thống kê, báo cáo và phân vùng dịch tễ phong.
- Quản lý chương trình phòng chống phong.
2. Truyền thông giáo dục:
- Truyền thông về bệnh phong qua truyền hình địa phương: 60
lần/năm/tỉnh.
- Truyền thông về bệnh phong qua truyền thanh: truyền thanh tỉnh: 90
lần/năm/tỉnh, truyền thanh xã: 4.000 lần/năm/tỉnh.
- Hình ảnh:
+ Pano: Mỗi huyện có 2- 3 Pano tuyên truyền về bệnh phong.
+ Áp phích, tờ rơi, thời khóa biểu trong trường học.
- Tổ chức 50 lần nói chuyện trực tiếp về bệnh phong tại mỗi tỉnh.
- In sách để giảng dạy bệnh phong trong học đường.
3. Khống chế nguồn lây:
- Phân vùng dịch tễ bệnh phong hàng năm.
- Các biện pháp kỹ thuật:
+ Phát hiện bệnh nhân phong mới
+ Xét nghiệm.
+ Đa hoá trị liệu.
+ Giám sát.
- Tổ chức thực hiện:
+ Phát hiện bệnh nhân phong mới:
• Tiêu điểm: Khám phát hiện bệnh nhân phong mới ở các xã trọng điểm
(100% số xã vùng 4, 50% số xã vùng 3), Để kiểm soát được tình hình
dịch tễ phong, phải khám 20% số xã vùng 2 và 10% số xã vùng 1.
• Khám có hình ảnh lâm sàng: thực hiện ở Tây Nguyên, miền núi.
• Khám tiếp xúc mở rộng: Khám ngay sau khi phát hiện có bệnh nhân
phong mới và kéo dài trong suốt thời giam giám sát.
• Sử dụng cán bộ phòng chống tàn tật và kỹ thuật viên chỉnh hình làm
cộng tác viên trong phát hiện bệnh nhân phong mới khi đi công tác về
địa phương, thông qua phát phiếu có ảnh lâm sàng.
+ Đa hoá trị liệu:
• Đa hoá trị liệu cho tất cả bệnh nhân phong còn hoạt tính ngay sau khi
phát hiện.
• Phác đồ đa hoá trị liệu chủ yếu là theo phác đồ của WHO: bệnh nhân
phong nhóm nhiều khuẩn: MB combi 12 tháng; bệnh nhân phong
nhóm ít khuẩn: PB compi 6 tháng.
4. Phòng chống tàn tật:
- Phát hiện và điều trị phản ứng phong: 100% bệnh nhân được theo dõi
phản ứng và viêm dây thần kinh. Khi có phản ứng hay viêm dây thần kinh phải
được điều trị như một cấp cứu nội khoa.
+ Nội khoa: cộng đồng: Chủ yếu bằng các thuốc giảm đau, corticoid;
Bệnh viện: chủ yếu bằng các thuốc giảm đau, corticoid, Lamprene, ức
chế miễn dịch.
+ Ngoại khoa: ưu tiên phẫu thuật giải áp thần kinh sớm ngay sau khi phát
hiện có dấu hiệu điều trị nội trú hoặc tiên lượng điều trị nội khoa không
cải thiện tình trạng viêm dây thần kinh.
- Phẫu thuật phục hồi chức năng:
+ Các tỉnh: chỉ điều trị lỗ đáo không viêm xương. Mở chiến dịch điều trị
lỗ đáo tích cực tại 2 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai.
+ Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa: Lỗ đáo viêm xương, phẫu
thuật giải áp thần kinh, phẫu thuật chỉnh chuyển gân cơ và thẫm mỹ, thay thuỷ
tinh thể cho bệnh nhân có mắt đục thuỷ tinh thể.
- Sản xuất và cung cấp dụng cụ chỉnh hình:
+ Giày phòng ngừa: Bệnh viện là nơi cung cấp cho các tỉnh.
+ Giày chỉnh hình:
• Xây dựng xưởng giày cho Gia Lai.
• Củng cố hoạt động xưởng giày Kon Tum, Đắc Lắc.
• Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa hỗ trợ về kỹ thuật và một số
huyện của các tỉnh và Đắc Nông.
- Vật lý trị liệu và hướng dẫn tự chăm sóc tàn tật:
+ Nâng cao kỹ năng hướng dẫn chăm sóc tàn tật.
+ VLTL: Củng cố hoạt động VLTL cho Kon Tum, Đắc Lắc.
Xây dựng phòng tập VLTL cho Gia Lai, Đắc Nông.
5. Hợp tác quốc tế:
5.1. Thông qua Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa:
+ Ký kết dự án hợp tác giai đoạn 2011 – 2015 với các tổ chức: Hội chống
Phong Thái Bình Dương, Hội phẫu thuật Phong Pháp, Hội chống Phong Nhật
Bản.
+ Hợp tác hàng năm với Hiệp hội chống Phong Hà Lan.
5.2. Tiếp tục duy trì sự hợp tác trực tiếp tại các tỉnh:
+ Kon Tum: Tổ chức Hành tinh xanh, PDF, ICRC.
+ Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông: Tổ chức AFRF.
6. Nghiên cứu khoa học:
- Có chế độ khuyến khích cho cán bộ trực tiếp và tham gia công tác
nghiên cứu khoa học.
- Tăng cường sự phối hợp trong nghiên cứu khoa học giữa tuyến Trung
ương và tuyến tỉnh.
- Mỗi năm có 02 lần hội thảo và sinh hoạt khoa học cấp khu vực, 01 lần
sinh hoạt khoa học cấp tỉnh.
- Nội dung chính trong nghiên cứu khoa học tập trung vào: Dịch tễ phong,
tình hình kháng thuốc của vi khuẩn phong, phòng chống tàn tật.
7. Khen thưởng:
Có chế độ khen thưởng để khuyến khích cho cán bộ tích cực tham gia hoạt
động phòng chống phong với các đối tượng sau:
- Xã vùng 4, vùng 3 tự phát hiện 03 bệnh nhân phong mới trong năm.
Mức thưởng 1.500.000đ.
- Xã vùng 2, vùng 1 tự phát hiện 02 bệnh nhân phong mới trong năm.
Mức thưởng 1.500.000đ.
- Tỉnh có đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, mỗi đề tài: 3.000.000đ.
8. Kế hoạch tài chính:
Stt
Tỉnh
1
Kon Tum
2
Gia Lai
3
Đắc Lắc
4
Đắc Nông
Toàn Miền
Năm 2010
480.000
510.000
295.000
370.000
1.655.000
Đề nghị hàng năm
850.000
800.000
490.000
620.000
2.760.000
PHẦN 3: KIẾN NGHỊ
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành phương hướng kế hoạch
phòng chống phong giai đoạn 2011 – 2015, Bệnh viện Phong – Da liễu Trung
ương Quy Hòa kính đề nghị:
1. Phân cấp quản lý khu vực cho các Bệnh viện khu vực: Xây dựng kế hoạch,
phê duyệt kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch…
2. Nâng cấp kinh phí cho Bệnh viện để thực hiện giải pháp ưu tiên cho khu vực
Tây nguyên:
2.1 Đào tạo cán bộ:
- 01 lớp chuyên khoa sơ bộ da liễu cho cán bộ tuyến tỉnh, huyện.
- Đào tạo ngắn hạn cho cán bộ màng lưới chuyên khoa: 07 lớp/năm.
2.2. Truyền thông:
- Truyền thông qua truyền hình địa phương: 60 lần/năm/tỉnh.
- Truyền thông qua truyền thanh tỉnh: 90 lần/năm/tỉnh, truyền thanh xã:
4.000 lần/năm/tỉnh.
- Hình ảnh: Mỗi huyện có 2- 3 Pano tuyên truyền về bệnh phong; kinh
phí làm áp phích, tờ rơi và in thời khóa biểu trong trường học.
- Tổ chức 50 lần nói chuyện trực tiếp về bệnh phong tại mỗi tỉnh.
- In sách để giảng dạy bệnh phong trong học đường.
2.3. Khám phát hiện chủ động bằng các phương pháp: Khám có ảnh lâm
sàng, khám tiếp xúc và cụm dân cư.
2.4. Phòng chống tàn tật: phát hiện và điều trị phản ứng phong, hướng dẫn
phòng chống tàn tật, cung cấp dụng cụ chỉnh hình và phẫu thuật.
Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hòa rất mong nhận được sự
chỉ đạo của Bộ Y Tế, sự quan tâm của Bệnh viện Da Liễu Trung ương và giúp
đỡ của bạn bè Quốc tế
Xin trân trọng cảm ơn./.
GIÁM ĐỐC
Nguyễn Thanh Tân