Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giáo án vật lý 11 nâng cao - HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.85 KB, 63 trang )

Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
Ngày soạn: 2/1/2008 Tiết 1
1. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu bản chất dòng điện trong chất khí và mô tả.
- Hiểu đường đặc tuyến Vôn – ampe, sự biến thiên của cường độ theo hiệu điện thế, sự iôn hoá do
va chạm trong chất khí.
- Hiểu được sự hình thành tia lửa điện và hồ quang.
- Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang.
- Nắm được sự phóng điện dưới áp suất thấp và ứng dụng của nó.
2. kỹ năng
- Giải thích bản chất dòng điện trong chất khí.
- Giải thích bản chất sự phóng điện trong chất khí ở điều kiện bình thường.
- Giải thích ứng dụng phóng điện dưới áp suất thấp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm dòng điện trong chất khí; tia lửa điện; hồ quang điện; dòng điện dưới áp suất thấp.
- Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
b. Phiếu trắc nghiệm :
P1. Bản chất dòng điện trong chất khí là
A. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron
ngựoc chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngựoc chiều
điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các êlectron ngựoc chiều
điện trường.
D. Chuyển dời có hướng của các êlectron ngựoc chiều điện trường.
P2. Chọn câu đúng.
A. Dòng điện trong chất khí là dòng các ion.


B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là êlectron, ion dương và ion âm.
D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng.
P3. Chọn câu đúng.
Bản chất dòng điện trong kim loại khác với bản chất dòng điện trong chân không và trong chất khí như
thế nào?
A. Dòng điện trong kim loại cũng trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có
hướng của các electron.
B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Còn dòng điện trong
chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các ion dương và ion âm.
C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các
electron. Còn dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các
ion dương và ion âm.
D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân
không là dòng chuyển động có hướng của các ion dương và ion âm. Còn dòng điện trong chất khí
là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các ion dương và ion âm.
P4. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong
A. hàn điện
B. Chế tạo đèn ống.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
1
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
C. Diốt bán dẫn
D. Ống phóng điện tử.
P5. Cách tạo ra tia lửa điện là
A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
B. Đặt vào hai đầu của thanh than một hiệu điện thế khoãng 40 đến 50V
C. Tạo một điện trường rất lớn khoãng 3.10
6
V/m trong chân không

D. Tạo một điện trường rất lớn khoãng 3.10
6
V/m trong không khí.
P6.Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để
A. Tạo ra cường độ điện trường rất lớn
B. Tăng tính dẫn điện ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than
C. Làm giảm điện trở ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than di rất nhỏ
D. Làm tăng điện trở ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than di rất lớn
P7. Chọn phát biểu đúng
A. Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn
B. Hiện tượng hồ quang điện chỉ xãy ra khi hiệu thế đặt vào các cực của thanh than khoãng 10
4
V.
C. Cường độ dòng điện trong chất khí khi hiệu điện thế thấp thì tuân theo định luật Ôm.
D. Tia catôt là dòng chuyển động của các electron bức ra khỏi catôt khi bị nung nóng.
P8. Đối với dòng điện trong chân không. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu catôt và anôt bằng 0 thì
A. Giữ anôt và catôt không có các hạt tải điện
B. Có các hạt tải điện là electron, ion dương và ion âm
C. Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng 0.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch khác 0.
 Đáp án phiếu học tập:
P1 (A); P2 (C); P3 (C); P4 (A); P5 (D);
P6 (D); P7 ( C); P8 (D).
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về chuyển động của các phân tử khí( Xem SGK vật lý 10)
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tia lửa điện – sét, hồ quang, sự phóng điện dưới áp suất
thấp.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu trả lời của bạn
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi về dòng điện trong chân không, tia
catôt.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Sự phóng điện trong chất khí, sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát.
- Suy nghĩ phân tích hiện tượng
- Trình bày nhận xét
- Nhận xét bạn trình bày
- Đọc SGK
- Thảo luận về bản chất dòng điện trong chất khí
- Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí
- Trình bày bản chất dòng điện trong chất khí
- Nhận xét bạn trình bày
- Đọc SGK
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh quan sát.
- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét.
- Nêu kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Hướng dẫn HS tim hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét và kết luận
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu

2
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Thảo luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế.
- Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế.
- Trình bày sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế.
- Nhận xét bạn trình bày.
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Yêu cầu HS đọc phần 3
- Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nêu nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1, C2.
Hoạt động 3 : Các dạng phóng điện trong chất khí ở điều kiên bình thường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về tia lữa điện.
- Tìm hiểu tia lửa điện : Điều kiện hình thành,
hiện tượng và ứng dụng
- Trình bày về tia lửa điện
- Nhận xét về câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C3
- Đọc SGk
- Thảo luận về sét , cách chống
- Tìm hiểu sét và cách phòng chống
- Trình bày về sét
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C4.

- Đọc SGK.
- Thảo luận về hồ quang điện.
- Tìm hiểu về hồ quang điện và ứng dụng.
- Trình bày về hồ quang điện.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C5.
- Nghe GV giới thiệu.
- Yêu cầu HS đọc phần 4a
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về tia lửa điện.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét trình bày
- Nêu câu hỏi C3.
- Yêu cầu HS đọc phần 4b
- Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét .
- Nêu câu hỏi C4.
- Yêu cầu HS đọc phần 4c.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn HS timkf hiểu hồ quang điện và ứng
dụng.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét tóm tắt về hồ quang điện.
- Nêu câu hỏi C5.
- GV giới thiêuh nguồn sáng hồ quang và đèn ống.
Hoạt động 4: Sự phóng điện ở áp suất thấp.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Suy nghĩ, phân tích hiện tượng xãy ra.
- Trình bày hiện tượng.

- Nhận xét bạn trình bày.
- Trả lời câu hỏi C6.
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xãy
ra.
- Yêu cầu HS trình bày hiện tượng xãy ra.
- Nhận xét tóm tắt.
- Nêu câu hỏi C6.
Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc câu hỏi trong SGK.
- Suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập).
- Tóm tắt bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
3
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( trong phiếu học
tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----

Thiết kế ngày 5/1/2008 Tiết 2- 3
2-3 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
- Hiểu được các tính chất đặc biệt của chất bán dẫn làm cho nó được xếp vào một loại vật dẫn
riêng, khác với các vật dẫn quen thuộc là kim loại.
- Hiểu được các hạt tải điện là electron tự do, lỗ trống và cơ chế tạo thành các hạt tải điện trong
chất bán dẫn tinh khiết.
- Hiểu được tác dụng của tạp chất có thể thay đổi một cách cơ bản tính chất điện của chất bán dẫn.
Bằng cách pha tạp chất thích hợp, người ta có thể tạo thành chất bán dẫn loại n và loại p với nồng
độ hạt mong muốn.
- Hiểu được sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n và giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp
giáp p – n.
2. Kỷ năng
- Giải thích được tính chất dẫn điện của bán dẫn tinh khiết và tạp chất loại p, n.
- Giải thích dòng điện qua lớp tiếp giáp p – n.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
a. Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm dụng cụ như sơ đồ hình 22.1 – SGK.
- Một số loại điôt bán dẫn.
- Các hình vẽ trong SGK đã phóng to.
- Thí nghiệm phóng điện dưới áp suất thấp.
b. Phiếu học tập:
P1. Chọn câu phát biểu sai
Chất bán dẫn có đặc điểm
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhung nhỏ hơn so với chất điện môi.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.

P2. Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là
A. Dòng chuyển rời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển rời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. Dòng chuyển rời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều
điện trường.
D. Dòng chuyển rời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều
điện trường.
P3. Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tập chất.
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
4
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
P4. Chọn câu trả lời đúng.
A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, tạp chất, mức
độ chiếu sáng.
D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
P5. Chọn câu trả lời sai.
A. Cấu tạo của điôt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p – n.
B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p – n chủ yếu theo chiều từ p sang n.
C. Tia catôt mắt thường không nhìn thấy được.
D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
P6. Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p – n có tác dụng
A. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
B. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản.
C. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

D. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
P7. Khi lớp tiếp xúc p – n được mắc phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng
A. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
B. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản.
C. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
P8. Chọn phát biểu đúng
A. Các chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn lỗ trống.
B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn.
C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xúc p – n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự
khuếch tán của các hạt cơ bản.
D. Dòng điện thuận là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.
 Đáp án phiếu học tập:
P1 ( C ); P2 ( D ); P3 ( D ); P4 ( C );
P5 ( B ); P6 ( C ); P7 ( C ); P8 ( D ).
2. Học sinh
- Ôn lại bản chất đòng điện trong các môi trường.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩnbị một số hình ảnh về dòng điện qua chất bán dẫn tinh khiết, chất bán dẫn có tạp
chất, lớp tiếp giáp p – n.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời cau hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình học sinh.
-Nêu câu hỏi về dòng điện trong chân không.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Tính chất dẫn điện của bán dẫn, sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận về tính dẫn điện của bán dẫn.
- Tìm hiểu tính dẫn điện của chất bán dẫn.
- Trình bày tính dẫn điện của chất bán dẫn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
5
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Đọc SGK.
- Thảo luận về tính dẫn điện.
- Tìm hiểu về tính dẫn điện của bán dẫn tinh khiết.
- Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Tổ chức thảo luận.
- Gợi ý.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, rút ra kết luận.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3: Tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất. Lớp chuyển tiếp p – n
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3.a.
- Thảo luận về tính dẫn điện.

- Tìm hiểu sự tạo thành hạt tải điện trong bán dẫn loại
n.
- Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất từng loại
n.
- Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phần 3.b.
- Thảo luận về tính dẫn điện.
- Tìm hiểu sự tạo thành hạt tải điện trong bán dẫn loại
p.
- Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất từng loại
n.
- Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phần 4.a.
-Thảo luận về sự tạo thành lớp chuyển tiếp.
- Tìm hiểu sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n.
- Trình bày sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n.
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- Đọc SGK phần 4.b.
- Thảo luận về dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n.
- Tìm hiểu dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n.
- Trình bày dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n.
- Trình bày và nêu được dòng điện thuận và ngược
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc phần 4.c, rút ra nhận xét.
- Nhận xét đường đặc trưng Vôn – ampe.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.a
- Tổ chức thảo luận.
- Gợi ý.

- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS đọc SGk phần 3.b.
- Tổ chức thảo luận.
- Gợi ý.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét , rut ra kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 4.a.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 4.b.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn, gợi ý.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 4.c.
- Yêu cầu HS nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng, cũng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Suy nghĩ…
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học
tập.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
6
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( trong phiếu
học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chẩn bị bài sau.
----o0o----
Ngày soạn:10/1/2008 Tiết:4
4. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Năm được phương pháp giải bài tập dòng điện trong chân không và trong chất bán dẫn.
- Nắm được phương pháp giải được các bài toán trong SGK cũng như SBT đồng thời có thể giải
thích được cac hiện tượng vật lý trong kỹ thuật cũng như trong cuộc sống/
2.Kĩ năng:
- Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách
bài tập
- Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp
- Chuẩn bị phiếu học tập
2. H ọc sinh:
- chuẩn bị bài ở nh à
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Phương pháp giải bái tập
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Học sinh nghe, hiểu và đưa ra phương pháp giải
bài tập.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện một nhóm lên trình bày phương pháp
chung của nhóm
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp giải bài
tập phần định luật Culông.
- Cho Lớp thảo luận theo nhóm đưa ra phương
pháp
- Quan sát, hướng dẫn từng nhóm.
- Nhận xét, và đưa ra phương pháp chung cho học
sinh
Hoạt động 2: Sửa bài tập 1 SGK trang 105
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Học sinh trình bày phương án giải bài tập của
mình.
- Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập
của bạn.
- Nhận xét bổ sung
- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập.
- Quan sát, hướng dẫn
- Cho học sinh nhận xét, giáo giên bổ sung và đưa
ra lời giải khoa học nhất
Hoạt động 3: Giải bài tập 2 SGK trang 105
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
7

Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động
theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày phương án của
mình.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án
của nhóm bạn.
- Trình bày phương án của nhóm mình
- Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động
- Quan sát các nhóm trình bày phương án của
mình.
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4 : Giải bài 1,2,3 SGK trang 112
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động
theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày phương án của
mình.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án
của nhóm bạn.
- Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động
- Quan sát các nhóm trình bày phương án của
mình.
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 5 : củng cố dặn dò
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi về nhà.
- Nghe và Ghi câu hỏi hướng dẫn của giáo viên
- Cho học sinh bài tập về nhà.
- Hướng dẫn học sinh học bài điện trường tiết 1

----o0o---
Ngày soạn:15/1/2008 Tiết:5

5. LINH KIỆN BÁN DẪN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thường gặp như điôt, tranzito, vi mạch khuếch đại
thuật toán và vi mạch lôgic.
- Hiểu được các mạch khuếch đại dùng tranzito loại chuyển tiếp p – n và tranzito thường.
- Biết vân dụng các hiểu biết về tính chất của chất bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p – n để giải
thích các hoạt động của các dụng cụ bán dẫn.
2. Kỹ năng
- Giải thích hiệu điện thế của điôt trong các sơ đồ sử dụng nó.
- Giải thích hoạt động của tranzito.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Kiến thức và dụng cụ:
- Một số loại điôt và tranzito; mmọt số mạch điện dùng linh kiện bán dẫn.
- Hình vẽ cấu tạo của điôt và tranzito.
- Lắp bảng thí nghiệm hoàn chỉnh.
b. Phiếu học tập:
P1. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm
A. một lớp tiếp xúc p – n . B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
P2. Điôt bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
8
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
B. khuếch đại.

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.
D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anốt.
P3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều.
B. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng xoay chiều.
C. Điốt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.
D. Điốt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược.
P4. Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm
A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
P5. Tranzito bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu.
B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều.
D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anốt.
 Đáp án phiếu học tập
P1 (A); P2 (A); P3 (B); P4 (B); P5 (B).
2.Học sinh
- Ôn lại tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về điôt và tranzito.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểmt tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Nghe GV trình bày câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình HS .
- Nêu câu hỏi về dẫn điện của bán dẫn, dòng điện

qua lớp chuyển tiếp p – n.
- nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Điốt
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận, tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
điôt
- Tìm hiểu điôt chỉnh lưu.
- Trình bày cấu tạo và hoạt động của điôt.
- Trình bày cách sử dụng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK.
- Thảo luận phôtôđiôt.
- Tìm hiểu phôtôđiôt.
- Trình bày về phôtôđiôt.
- Trình bày sử dụng phôtôđiôt.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về pin mặt trời.
- Tìm hiểu pin mặt trời.
- Trình bày về pin mặt trời.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.a.
- Tổ chức thảo luận.
- Gợi ý.
- Yêu cầu.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.b.
- Tổ chức thảo luận.

- Hưóng dẫn.
- Yêu cầu.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.c.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
9
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Trình bày về sử dụng pin mặt trời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK.
- Thảo luận về điôt quang.
- Tìm hiểu điôt quang.
- Trình bày về điôt quang.
- Trình bày về sử dụng điôt quang.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn.
- Tìm hiểu pin nhiệt điện bán dẫn.
- Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.d.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.e.

- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu.
- Nhận xét
Hoạt động 3: Tranzito.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận về cấu tạo.
- Tìm hiểu về cấu tạo của tranzito.
- Trình bày cấu tạo.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK.
-Thảo luận về hoạt động của tranzito.
- Tìm hiểu giải thích hoạt động của tranzito.
- Trình bày hoạt động của tranzito.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C2.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.b.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu.
- Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Nêu câu hỏi P ( trong phiếu học tập).
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học
tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Ngày soạn:15/1/2008 Tiết:6-7
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
10
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
- Bằng thực nghiệm thấy rõ được đặc tính chỉnh lưu dong điện của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch
đại của tranzito.
- Vận dụng kiến thức lý thuyết về dòng điện trong chất bán dẫn giải thích được kết quả thí nghiệm.
- Củng cố kỷ năng sử dụng dụng cụ đo điện như vôn kế, ampe kế, bước đầu làm quen voqí dao
động ký điện từ.
2. Kỹ năng
- Lắp đặt thí nghiệm, đo các đại lượng và tính kết quả.
- Làm được một bản báo cáo thí nghiệm: Vẽ được đường đặc trưng Vôn – ampe qua thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm khảo sát đặc tính của điôt và tranzito.
- Một số hình vẽ cách làm thí nghiệm.
 Phiếu học tập:
P1. Dùng một mili ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế U
AK

giữ hai cực A (anôt) và K (catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. U
AK
= 0 thì I = 0. C. U
AK
< 0 thì I = 0.
B. U
AK
> 0 thì I = 0. D. U
AK
> 0 thì I > 0.
P2. Dùng một mili ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế U
AK

giữ hai cực A (anôt) và K (catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. U
AK
= 0 thì I = 0.
B. U
AK
> 0 và tăng thì I > 0 và cũng tăng

C. U
AK
> 0 và giảm thì I > 0 và cũng giảm
D. U
AK
< 0 và giảm thì I < 0 và cũng giảm
P3. Dùng một mili ampe kế đo cường độ dòng điện I
B
qua cực bazơ và một ampe kế đo cường độ
dòng điện I
C
qua côlectơ của tranzito. kết quả nào sau đây là không đúng?
A. I
B
tăng thì I
C
tăng. B. I
B
tăng thì I
C
giảm.
C. I
B
giảm thì I
C
giảm. D. I
B
rất nhỏ thì I
C
cũng rất nhỏ.

P4. Dùng một mili ampe kế đo cường độ dòng điện I
B
qua cực bazơ, và một vôn kế đo hiệu điện thế
U
CE
giữa côlectơ và emitơ của tranzito mắc E chung. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. I
B
tăng thì U
CE
tăng.
B. I
B
tăng thìU
CE
giảm.
C. I
B
giảm thìU
CE
tăng.
D. I
B
đạt bão hoà thì U
CE
bằng không.
 Đáp án phiếu học tập:
P1 (B); P2 (D); P3 (B); P4 (A).
2.Học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài thực hành, báo cáo thí nghiệm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
11
6-7. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐT BÁN
DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra tình hình HS.
- Nêu câu hỏi về mục đích và cơ sở lý thuyết.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 Tiến hành thí nghiệm và đo kết quả..
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận.
- Nêu phương án thí nghiệm và cách tiến hành.
- Lắp đặt thí nghiệm theo phương án.
- Cân chỉnh thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm,, đo các đại lượng.
- Tiến hành đo các đại lượng, mỗi gia trị đo ít nhất
3 lần.
- Ghi chép kết quả
- Đọc SGk.
- Xủ lí kết quả đo được. Xác định giá trị các đại
lượng
- Thảo luận xác định các đại lượng đo được trước
và sau.

- Tính toán, ghi chép kết quả.
- Nhận xét kết quả.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS
- Hướng dẫn.
- Quan sát.
- Nhắc nhở (nếu cần)
- Nhận xét kết quả.
- Yêu cầu HS.
- nhận xét kết quả.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏivà bài tập về nhà.
Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu
học tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
12
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
Thiết kế ngày 20/1/2008 Tiết: 8
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
8. TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm tương tác từ,từ trường, tính chất cơ bản của từ trường…
- Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các
đường sức từ.

- Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng
không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U.
2. Kỷ năng
- giải thích được tương tác từ.
- Giải thích được các tính chất của đường sức từ.
- Nhận biết được từ trường đều và sự tồn tại của nó.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm tương tác từ: Hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm Một số
hình vẽ trong SGK đã phóng to.
 Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đướng yên đặt cạnh nó.
P2. Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
P3. Từ phổ là
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
P5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Từ trường đều là từ trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau.
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. Các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
13
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đừng sức từ.
P7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ.
B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau.
C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của
hạt chính là một đường sức.
P8. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.
 Đáp án phiếu học tập:
P1 (D); P2 (A); P3 (A); P4 (B);
P5 (C); P6 (C); P7 (C); P8 (C).
2.Học sinh
- Ôn lại từ trường đã học ở THCS.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Suy nghĩ về từ trường.
- Trả lời câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp
- Nêu câu hỏi về từ trường.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Tương tác từ, Từ trường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận, về cực từ của nam châm.
- Tìm hiểu cực từ của nam châm.
- Trình bày cực từ của nam châm.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét kết quả.
- Thảo luận, thống nhất nhận xét.
+ Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu: Hai
nam châm vĩnh cửu có tương tác với nhau, nếu
hai cực cùng dấu thì đẩy nhau, hai cực trái thì hút
nhau.
+ Tương tác giữ nam châm và dòng điện: Dòng
điện và nam châm có tương tác với nhau.
+ Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: Hai
dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện
ngược chiều thì đẩy nhau.
- Trình bày nhận xét.
- Nêu khái niệm lực từ: Tương tác giữa nam châm

với nam châm, giữa nam châm với dòng điện,
giữa dòng điện với dòng điện được gọi là tương
tác từ.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK.
- Thảo luận .
- Yêu cầu HS đọc phần 1.a.
- Tổ chức thảo luận.
- Nhận xét và đưa ra kết luận.
- Làm thí nghiệm về tương tác từ.
+ Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu.
+ Tương tác giữa nam châm với dòng điện.
+ Tương tác giữa dòng điện với dòng điện.
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nêu khái niệm lực từ.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường.
- Đặt câu hỏi.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
14
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Tìm hiểu khái niệm từ trường.
- trình bày khái niệm từ trường.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về tính chất của từ trường.
- Tìm hiểu tính chất cơ bản của từ trường.
- Trình bày tính chất cơ bản.

- Đọc SGK.
- Thảo luận tìm hiểu vectơ cảm ứng từ.
- Tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ.
- Trình bày khái niệm.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK.
- Thảo luận tìm hiểu điện tích chuyển động trong
từ trường.
- Tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường
có hiện tượng gì?
- Trình bày hiện tượng.
- Nhận xét trình bày.
- Nhận xét và kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần 2.b.
- Tổ chức thảo luận
- Gợi ý (nếu cần).
- Nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.c.
- Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng
từ.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C2.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.d.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Đường sức từ, từ trường đều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.
- Thảo luận về đường sức từ.
- Tìm hiểu đường sức từ là đường thế nào?
- Trình bày định nghĩa đường sức từ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về tính chất đường sức từ.
- Tìm hiểu các tính chất đường sức từ.
- Trình bày các tính chất đường sức từ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét.
- Tìm hiểu từ phổ là gì?
- Trình bày khái niệm từ phổ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về từ trường đều.
- Tìm hiểu khái niệm từ trường đều.
- Trình bày từ trường đều.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.a.
- Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.b.
- Tổ chức thảo luận về tính chất đường sức từ.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
- Làm thí nghiệm từ phổ
- Yêu cầu HS quan sát.

- Yêu cầu HS nhận xét.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 4.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường đều.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C3.
Hoạt động 4: Vận dụng, cũng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
15
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài học. Đọc “em có biết”
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ day.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học
tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 9

9. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng diện là phương vuông góc với mặt
phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ…
- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó.
2. Kỷ năng
- Xác định được phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngược
lại.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện.
- Hình vẽ quy tắc bàn tay trái.
 Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng
điện sẽ thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 90
0
xung quanh đường sức từ.
P2. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng
đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống.
B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.

 Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (C); P2 (D).
2.Học sinh
- Ôn lại tương tác từ quy tắc bàn tay trái ở THCS.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
16
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về tương tác từ.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 : Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm. Ghi nhận kết quả.
- Thảo luận về lực từ tác dụng lên dòng điện.
- Tìm hiểu về lực từ…
- Trình bày nhận xét.
- nhận xét câu trả lời của bạn
- Làm thí nghiệm như trong SGK.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Phương và chiều của lực từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận về phương của lực từ.
- Tìm hiểu về phương của lực từ.

- Trình bày phương của lực từ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận.
- Tìm hiểu chiều của lực từ.
- Trình bày chiều lực từ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Tổ chức thảo luận về phương của lực từ.
- Hướng dẫn tìm hiểu về phương của lực từ.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.
- Tổ chức thảo luận về chiều của lực từ.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “em có biết”.
- Đánh gia, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK.
Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học
tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 10
10. CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AM-PE
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phát biểu các định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ.
- Nắm được và vận dụng được định luật am-pe.
2. Kỹ năng
- Trình bày cảm ứng từ
- Vận dụng định luật Am-pe để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Kiến thức và đồ dùng:
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
17
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Thí nghiệm xác định luật từ tác dụng lên dòng điện.
- Một số hình vẽ trong SGK.
2.Học sinh
- Ôn lại cảm ứng từ, lục từ tác dụng lên dòng điện.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lới câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về cảm ứng từ và lực từ tác dụng
lên dòng điện.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Cảm ứng từ - Định luật Am-pe
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm, ghi kết quả…
- Thảo luận về kết quả thí nghiệm.
- Trình bày kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận, đưa ra nhận xét.
- Nhận xét: Dựa vào kết quả thu được và đọc
SGK đưa ra nhận xét.
- Trình bày nhận xét.
- Nhận xét bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận, đưa ra khái niệm.
- Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ.
- Trình bày khái niệm.
- Nhận xét bạn…
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK.
- Trình bày chú ý.
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, ghi kết
quả.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét trình bày.
- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét.

- Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.b.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.c.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần chú ý.
- Trình bày điểm cần chú ý.
Hoạt động 3: Định luật Ampe, nguyên lí chồng chất từ trường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận về định luật.
- Tìm hiểu định luật Am-pe.
- Trình bày định luật.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về nguyên lý.
- Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trường.
- Trình bày nguyên lý.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.
- Tổ chức thảo luận về nguyên lý chồng
chất từ trường.
- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
18
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV..
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P ( trong
phiếu học tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài
sau.
----o0o----
Thiết kế ngày 22/1/2008 Tiết: 11
11. TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau:
- Dạng các đường sức từ và các quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng.
- Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn.
- Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định
chiều các đường sức từ bên trong ống dây.
- Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống

dây.
2. Kỹ năng
- Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây có dòng điện
qua.
- Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Kiến thức và đồ dùng:
- Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba tờ bìa, ba tờ gIẤy trắng,
kim nam châm, mạt sắt.
- Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
2. Học sinh
- Ôn lại từ trường, đường sức, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở lớp 9.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP
Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của thầy về cảm ứng từ,
định luật Ampe.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: Từ trường của một số
dòng điện có dạng đơn giản.
Hoạt đông 2 (10 phút) : Tìm hiểu phần 1: Từ trường của dòng điện thẳng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện
thẳng.
- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức
từ.
- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ,

mô tả đường sức từ: các đường tròn đồng
- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện
thẳng.
- Tổ chức thảo luận.
- Gợi ý để rút ra kết luận.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
19
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
tâm.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Thảo luận tìm các cách xác định chiều của
đường sức từ.
- Trình bày cách xác định chiều của đường
sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 1.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phần 1.c. đưa ra công thức tính
cảm ứng từ.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác
định được chiều của đường sức từ?
- Gợi ý và yêu cầu Hs trình bày cách xác
định chiều đường sức từ.
- Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa.
- Cho HS đọc SGK.
- Nhận xét công thức.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt đông 3 (9 phút) : Tìm hiểu phần 2: Từ trường của dòng điện tròn
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện
tròn.
- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức
từ.
- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ,
mô tả đường sức từ: bao gồm đường thẳng
đi qua tâm và các đường cong
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Thảo luận tìm các cách xác định chiều của
đường sức từ.
- Trình bày cách xác định chiều của đường
sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phần 2.c. đưa ra công thức tính
cam rứng từ.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện
tròn.
- Tổ chức thảo luận.
- Gợi ý để rút ra kết luận.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác
định được chiều của đường sức từ?
- Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác
chiều của đường sức từ.
- Kết luận đưa ra hình ảnh minh họa.
- Cho HS đọc SGK.
- Nhận xét công thức.
- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt đông 4 (9 phút) : Từ trường của dòng điện trong ống dây.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan xác thí nghiệm từ phổ của dòng điện
trong ống dây,
- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức
từ.
- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ,
mô tả đường sức từ: ngoài như nam châm
thẳng, trong ống là đường thẳng song song.
- Nhận xét câun trả lời của ban.
- Thảo luận tìm các cách xác định chiều của
đường sức từ.
- Trình bày cách xác định chiều của đường
sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phàn 3.c. đưa ra công thức tính
cảm ứng từ.
- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ.
- Trả lời câu hởi C3.
- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện
trông ống dây.
- Tổ chức thảo luận.
- Gợi ý để rút ra kết luận.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để
xác định được chiều của đường sức từ?
- Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác
định chiều của đường sức từ.
- Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa.
- Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
20
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Nêu câu hỏi C3.
Hoạt đông 5 (10 phút) : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm P1,P2,…
- Ghi nhận ý kiến.
- Nêu câu hỏi trong SGK.
- Nêu từng câu hỏi trắc nghiệm P.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt đông 6 (3 phút) : Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà trong SGK và
phiếu học tập P.
- Tự đọc phần “Em có biết”
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( con flại
trong phiếu học tập).
- Nhắc HS những chuẩn bị cho bài sau.
Thiết kế ngày 29/1/2008 Tiết: 12
12. BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.
- Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện.
2. Kỹ năng

- Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau.
- Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Kiến thức và đồ dùng:
- Một số bài tập theo nội dung bài giảng.
- Ôn tập về đường cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe.
2. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường của dòng điện khác nhau (phức tạp)
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về đường sức từ và cảm ứng
từ của dong điện khác nhau.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Bài tập về từ trường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ và t trình bày câu trả lời các kiến
thức về:
+ cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường.
+ Đường cảm ứng từ.
+ Định luật Ampe.
- Trình bày:
+ cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường.
+ Đường cảm ứng.
+ Định luật Am-pe.

- Nhận xét.
- Yêu cầu HS theo dõi hiểu các thông tin phần
hệ thống kiến thức
- Tóm tắt các kiến thức.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
21
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập về từ trường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho
và cần tìm.
- Viết các công thức có liên quan.
- Tìm các đại lượng trong bài.
- Lập phương án giải.
- Giải bài tập.
- Trình bày bài giải lên bảng.
- Nhận xét bạn làm bài.
- Đọc SGK.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho
và cần tìm.
- Viết các công thức có liên quan.
- Tìm các đại lượng trong bài.
- Lập phương án giải.
- Trình bày bài giảng lên bảng.
- Nhận xét bạn làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- Gợi ý tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu nêu phương pháp giải.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Gợi ý tóm tắt đầu bài.
- Nêu phương pháp giải.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ .
- Trả lời các câu hỏi P (trong phiếu học tập).
- Nêu các câu trắc nghiệm p (trong phiếu
học tập).
- Nhận xét.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong
phiếu học tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau
-----o0o-----
Thiết kế ngày 2/2/2008 Tiết: 13
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điênh để giải thích
vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau .
- Thành lập được và vận dụng được các công thức xác định tác dụng lên một đơn vị chiều dài của
dòng điện.
2. Kỹ năng

- Giải thích nguyên nhân hai dây dẫn có dòng điện lại hút hoặc đẩy nhau.
- Tìm được lực tương tác giữa hai dây dẫn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
22
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG.
ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE.
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
1. Giáo viên
 Kiến thức và đồ dùng
- Thí nghiệm tương tác hai dây dẫn có dòng điện song song.
- Hình vẽ tương tác hai dây dẫn.
2.Học Sinh
- Ôn lại tương tác từ, đường cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Trả lời câu hỏi của thầy
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về tương tác từ.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiêm
- Tìm cách giải thích.
- Thảo luận về tương tác hai dây dẫn.
- Tìm hiểu từ trường của các dòng điện như
thế nào? Quy tắc bàn tay trái?

- Trình bày cách giải thích của mình.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về lực tác dụng.
- Tìm công thức xác định lực tác dụng lên
mỗi mét chiều dài dựa vào công thức đã
học về cảm ứng từ là lực từ.
- Trình bày công thức
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- .Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện
thẳng song song và yêu cầu HS giải thích.
- Yêu cầu HS trình bày cách giải thích
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.b.
- Tổ chức thảo luận về lực tác dụng.
- Yêu cầu HS trình bày .
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Phần 2: Định nghĩa Ampe.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của thầy
- Thảo luận nhóm
- Trình bày định nghĩa.
- Nhận xét câu trả lời của bạn..
- Yêu cầu HS dựa vào công thức trên, nếu
F=1N, l=1m, r=1m thì I=1A ta có định
nghĩa Ampe.
- Trình bày định nghĩa..
Hoạt động 4:Vận dụng , củng cố..
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức...
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “ Em có biết ”
- Đánh giá, nhận xét giờ dạy.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- .Ghi câu hỏi và bài tập về nhà..
- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên
- Giao các câu hỏi và ác bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm .
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
-----o0o----
Thiết kế ngày 3/2/2008 Tiết: 14
14. LỰC LO-REN-XƠ.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
23
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực
lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.
- Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường.
2. Kỹ năng
- Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển
động trong từ trường.
- Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

 Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường.
- Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ.
- Ôn lại lực tác dụng len dòng điện, quy tứac bàn tay trái.
2. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnhvề ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng
điện.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận để đưa ra nhận xét.
- Trình bày nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Làm thí nghiệm, HD HS quan sát để đưa ra
nhận xét.
- Trình bày nhận xét.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Lực lo-ren-xơ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm, đư ra khái niệm.
- Tìm hiểu khái niệm lực lo-ren-xơ.

- Trình bày khái niệm.
- Nhận xét.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về phương của lực.
- Tìm phương lực Lo-ren-xơ.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm về chiều của lực.
- Tìm chiều của lực Lo-ren-xơ.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm về độ lớn của lực.
- Trình bày.
- Yêu cầu HS lực dó gọi là lực Lo-ren-xơ.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.b.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần 2.c.
- Tìm đọ lớn của lực Lo-ren-xơ.
- Trình bày.
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
24
Giáo án vật lý 11 Nâng cao- Học kỳ II – Năm học 2007 -2008
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.

- Tìm hiểu những ứng dụng của lực Lo-
ren-xơ.
- Nêu ứng dụng mà em biết.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đọc “Em có biết” trang 161.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm p ( trong
phiếu học tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Ngày soạn 05/2/2008
15. KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG
I.MU
̣

C TIÊU BÀI HỌC
 Kiến thư
́
c
- Hiê
̉
u đươ
̣
c rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một
khung dây nói chung là có xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các
đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung
- Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường
sức từ song song với mặt phẳng khung dây
- Nă
́
m được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay.
 Ky
̃
năng
- Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường
- Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này.
II. CHUÂ
̉
N BI
̣

1. Gia
́
o viên
 Kiến thức và đồ dùng :

- Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều,
dây dẫn
- Hình vẽ trong SGK phóng to
2. Ho
̣
c sinh
- Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, qui tắc bàn tay trái
III.TÔ
̉
CHƯ
́
C CA
́
C HOA
̣
T ĐÔ
̣
NG DA
̣
Y HO
̣
C
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ.
Hoa
̣
t đô

̣
ng cu
̉
a ho
̣
c sinh Sư
̣
trơ
̣
giu
́
p cu
̉
a gia
́
o viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy
-Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp
-Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện
Giáo viên: Trần Nghĩa Hà - Trường THPT Bán Công Phan Bội Châu
25

×