Môn học: Ngân hàng trung ương | Viện Đào tạo Sau đại học
2017/02/14 11(23
- Viện Đào tạo Sau đại học - -
Môn học: Ngân hàng trung ương
Posted By Phạm Thành Đạt On 12/12/2012 @ 10:02 pm In Khoa Ngân hàng | Comments
Disabled
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BẬC CAO HỌC
HỌC PHẦN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
SỐ TÍN CHỈ:3
1. Giảng viên phụ trách
Học hàm, học vị họ và tên
Bộ môn
Email liên lạc
PGS. TS Trần Huy Hoàng
Quản trị Ngân hàng
2.
Điều
kiện
PGS. TS Trương Thị Hồng
Quản trị Ngân hàng
tiên
PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương
Kinh doanh tiền tệ
quyết (các môn học phải học trước): Kinh tế vĩ mô, Nhập môn lý thuyết tài chính tiền tệ, Thị
trường tài chính, Tài chính doanh nghiệp, Quản trị Ngân hàng.
3. Giới thiệu môn học:
Đối với bậc cao học, môn học Ngân hàng Trung ương là môn học tự chọn của chuyên ngành
Tài chính – Ngân hàng cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng các hoạt động điều hành
chính sách tiền tệ, cơ chế vận dụng các công cụ của Chính sách tiền tệ của NHTW, đây chính là
nội dung cơ sở lý luận giúp cho học viên cao học tham khảo trong quá trình thực hiện luận văn
cao học.
4. Các mục tiêu của môn học:
Môn Ngân hàng trung ương hướng đến các mục tiêu sau đây:
– Hiểu được bản chất chức năng và vai trò của ngân hàng Trung ương đối với hệ thống Ngân
hàng quốc gia.
– Nắm vững các nghiệp vụ của ngân hàng Trung ương để vận dụng vào thực tiễn thực thi
chính sách tiền tệ.
5. Phương pháp giảng dạy và học tập
/>
Page 1 of 6
Môn học: Ngân hàng trung ương | Viện Đào tạo Sau đại học
2017/02/14 11(23
Đối với hệ cao học, chính sách giảng dạy và học tập được thiết kế theo hướng khuyến khích
người học tự nghiên cứu, ứng dụng các nội dung lý thuyết vào thực tiễn, các phương pháp
giảng dạy mang tính linh hoạt kết hợp đối thoại trực tiếp với người học, nghiên cứu tình
huống, bài tập nhóm và thuyết trình…
6. Tài liệu học tập và giảng day
– Sách, giáo trình chính: Ngân hàng Trung ương – Bộ Quản trị ngân hàng khoa Ngân Hàng,
Đại học Kinh Tế TP. HCM.
– Sách tham khảo:
– Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật số 01/1997/QH10)
– Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính – Frederis S.Mishkin NXB Khoa học và kỹ thuật
– Tiền tệ & Họat động Ngân hàng–Lê Vinh Danh. NXB Chính trị Quốc Gia
– Các báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
– Khác: Thông tin trên trang web của Ngân hàng nhà nước, các Ngân hàng thương mại Việt
Nam
7. Cách thức đánh giá kết quả học tập
Nội dung đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
I .Đánh giá quá trình
Chuyên cần
Thảo luận, thuyết trình, bài tập trên lớp
Báo cáo thu hoạch, tiểu luận
Kiểm tra giữa kỳ
50%
30%
10%
30%
30%
II. Thi cuối kỳ
Tổng cộng
50%
100%
8. Các chính sách giảng dạy, học tập của môn học
Đối với giảng dạy môn Ngân hàng trung ương được thực hiện theo hướng áp dụng các phương
pháp dạy học mới chủ yếu khuyến khích nâng cao tính sáng tạo và tinh thần tự nghiên cứu
của người học nên tỷ lệ điểm quá trình lên đến 50% ( bao gồm các cột điểm về chuyên cần,
/>
Page 2 of 6
Môn học: Ngân hàng trung ương | Viện Đào tạo Sau đại học
2017/02/14 11(23
thảo luận, thuyết trình, báo cáo thu hoạch, làm tiểu luận).
9. Những thông tin khác (nếu có):
Học viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện hành của nhà trường.
– Dự lớp: Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp
– Học viên nghiên các tình huống, thảo luận các câu hỏi và thuyết trình các đề tài theo yêu
cầu của giảng viên.
10. Nội dung chi tiết môn học
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1.1 Quá trình ra đời và bản chất của NHTW
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHTW
1.3 Mô hình NHTW
1.4 Hệ thống tổ chức NHNN Việt Nam
CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN
2.1. Một số vấn đề chung
2.2. Nguyên tắc phát hành tiền
2.3. Các kênh phát hành tiền
2.4. Một số vấn đề về chống rửa tiền
CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
3.1. Những vấn đề chung trong hoạt động tín dụng của NHTW
3.2. Hoạt động tín dụng của NHTW
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ ĐIỀU HÀNH THỊ TRƯỜNG MỞ
4.1. Những vấn đề chung về thị trường mở
4.2. Các nghiệp vụ trên thị trường mở
CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
5.1. Ngoại hối và quản lý ngoại hối
5.2. Chính sách quản lý ngoại hối
5.3. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW
CHƯƠNG 6: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
6.1. Một số vấn đề chung về hệ thống thanh toán qua ngân hàng
6.2. Các phương thức thanh toán qua ngân hàng
6.3. Điều hành hoạt động thanh toán của NHTW
CHƯƠNG 7: ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
7.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia
7.2. Các công cụ để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
/>
Page 3 of 6
Môn học: Ngân hàng trung ương | Viện Đào tạo Sau đại học
2017/02/14 11(23
7.3. Quan hệ giữa chính sách tiền tệ quốc gia và chính sách tài chính
CHƯƠNG 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA VÀ GIÁM SÁT CỦA NHTW
8.1 Hoạt động thanh tra
8.2. Hoạt động giám sát
8.3. Kiểm soát nội bộ
Phân chia thời gian giảng dạy và thuyết trình cụ thể như sau:
Ngày
Nội dung giảng dạy
Chuẩn bị của sinh viên
(số tiết)
(Tên chương, phần,
(Bài tập, thuyết trình, giải quyết tình huống…)
phương pháp giảng dạy)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN
HÀNG TRUNG ƯƠNG
1.1. Quá trình ra đời và bản chất của
3 tiết
NHTW
1/ Tham khảo tài liệu;
2/ Tham khảo luật NHNN Việt Nam
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của
NHTW
3/ Truy cập vào website của NHNN và các NHTM để tìm
1.3. Mô hình NHTW
hiểu thông tin về phát hành tiền, tội phạm rửa tiền.
1.4. Hệ thống tổ chức NHNN Việt
Nam
CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH
TIỀN
4 tiết
2.1. Một số vấn đề chung
2.2. Nguyên tắc phát hành tiền
1/ Tham khảo tài liệu;
2/ Tham khảo VB pháp lý về huy động vốn;
2.3. Các kênh phát hành tiền
2.4. Một số vấn đề về chống rửa tiền
3/ Thảo luận các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phát
hành tiền của ngân hàng trung ương;
4/ Thảo luận đề tài: Tác động của nghiệp vụ phát hành
tiền của NHTW
CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
3.1. Những vấn đề chung trong hoạt
4 tiết
1/ Ôn tập lại kiến thức cơ sở về tín dụng ngân hàng;
động tín dụng của NHTW
2/ Tham khảo quy trình cho vay của NHTW đối với ngân
3.2. Hoạt động tín dụng của NHTW
hàng thương mại;
3/ Thảo luận các câu hỏi:liên quan đến cấp tín dụng
/>
Page 4 of 6
Môn học: Ngân hàng trung ương | Viện Đào tạo Sau đại học
2017/02/14 11(23
theo luật NHNN VN.
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ ĐIỀU HÀNH
THỊ TRƯỜNG MỞ
4 tiết
4.1. Những vấn đề chung về thị
trường mở
1/ Tham khảo tài liệu
2/ Tham khảo VB pháp lý về OMO tại Việt Nam
4.2. Các nghiệp vụ trên thị trường
3/ Thuyết trình đề tài: Tác động OMO đến khối lượng
mở
tiền trong nền kinh tế.
CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ
1/ Đọc trước giáo trình và tài liệu tham khảo;
NGOẠI HỐI
5.1. Ngoại hối và quản lý ngoại hối
2 tiết
5.2. Chính sách quản lý ngoại hối
2/ Thuyết trình đề tài: Thục trạng quản lý ngoại hối tại
Việt Nam
5.3. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của
NHTW
4 tiết
CHƯƠNG 6: HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN
1/ Đọc trước giáo trình và tài liệu tham khảo, các VB
Pháp lý có liên quan;
Một số vấn đề chung về hệ thống
thanh toán qua ngân hàng
Các phương thức thanh toán qua
2/ Thảo luận đề tài: Hoàn thiện dịch vụ thanh toán qua
NHTW Việt Nam.
ngân hàng
3/ Thảo luận tình huống dẫn đến rủi ro phát sinh trong
Điều hành hoạt động thanh toán của
giao dịch ngân hàng điện tử.
NHTW
CHƯƠNG 7: ĐIỀU HÀNH CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
4 tiết
1/ Đọc trước giáo trình và tài liệu tham khảo, các VB
Pháp lý có liên quan;
7.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
quốc gia
7.2. Các công cụ để điều hành chính
3/ Thảo luận tình huống liên quan đến điều hành chính
sách tiền tệ.
sách tiền tệ quốc gia
4/ Thuyết trình đề tài: Chính sách tiền tệ và điều hành
7.3. Quan hệ giữa chính sách Tiền tệ
CSTT tại Việt Nam
Quốc gia và chính sách Tài chính
/>
Page 5 of 6
Môn học: Ngân hàng trung ương | Viện Đào tạo Sau đại học
2017/02/14 11(23
CHƯƠNG 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA 1/
Tham khảo tài liệu;
VÀ GIÁM SÁT CỦA NHTW
3 tiết
8.1 Hoạt động thanh tra
8.2. Hoạt động giám sát
2/ Thảo luận:Vai trò và tác dụng của hoạt động thanh
tra, giám sát tại Việt Nam.
8.3. Kiểm soát nội bộ
Cộng: 30
tiết
Lưu ý: Số lượng các đề tài thuyết trình có thể sẽ thay đổi tùy theo số lượng học viên trong
từng lớp.
Article printed from Viện Đào tạo Sau đại học:
URL to article: />Copyright © 2013 Viện Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. All rights
reserved.
/>
Page 6 of 6