Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết môn dẫn luận ngôn ngữ học (Đại học kinh tế TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.86 KB, 4 trang )

B GIÁO D C VĨ ĐĨO T O
TR
NG ĐH KINH T TP.HCM
KHOA NGO I NG KINH T
--------------------CH

C NG HọA Xĩ H I CH NGHƾA VI T NAM
Đ c lập – Tự do – H nh phúc
*****

NG TRÌNH TRÌNH Đ

Đ IH C

NGĨNH ĐĨO T O: Ngôn Ng Anh
CHUYÊN NGÀNH: Ti ng Anh Th
Đ C

ng M i

NG CHI TI T H C PH N

1. Tên h c ph n: Dẫn luận ngôn ngữ học (An Introduction to Linguistics)
2. Mư h c ph n: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Số tín chỉ: 02
4. Trình đ : sinh viên năm thứ 2
5. Phơn bổ th i gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp: 30 tiết
+ Thực tập: không có
+ Tự học, tự nghiên cứu: thời lượng do người học tự quyết định.
6. Đi u ki n tiên quy t: không


7. M c tiêu c a h c ph n:
Sau khi hoàn tất học phần này, sinh viên sẽ đạt được:
7.1 V ki n thức: sinh viên sẽ
-

hiểu được những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và ngôn ngữ học;

-

hiểu được vai trò của ngôn ngữ trong đời sống xã hội;

-

biết được những ứng dụng của ngôn ngữ phục vụ cho đời sống của con người;


-

nắm được các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ.

7.2 V kỹ năng: sinh viên có khả năng
-

phân tích các chức năng của ngôn ngữ;

-

giải quyết một cách khoa học, mềm d̉o, linh hoạt và có hịu quả đối với các
vấn đề nảy sinh trong ngôn ngữ cũng như trong đời sống xã hội;


-

tìm kiếm, thu thập và xử lý tư lịu một cách khách quan, khoa học;

-

tham gia làm vịc nhóm, tranh bịn.

7.3 V thái đ : sinh viên có
-

nhận thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ trong giao tiếp và mọi hoạt động
trong đời sống;

-

ý thức tự học, nghiên cứu để tìm nhựng điểm tương quan và khác bịt giữa các
ngôn ngữ nhằm lĩnh hội và phát triển kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ.

59


8. Mô tả vắn tắt n i dung h c ph n:
-

Môn học gồm các vấn đề ngôn ngữ được trình bày ngắn gọn, cô đọng nhằm giúp đối
tượng học là những người không chuyên về Ngôn ngữ học dễ dàng có được một cái
nhìn khái quát nhất về môn học.

-


Giáo trình của môn học gồm 6 bài, tổng hợp những kiến thức cơ bản nhất về Ngôn ngữ
học và các bình dịn của nó như Ngữ âm, Ngữ pháp (bao gồm Từ pháp, Cú pháp), Ngữ
pháp Văn bản, và Ngữ dụng học.

-

Các vấn đề trong bài được dẫn chứng bằng những ví dụ tiếng Vịt và tiếng Anh để
người học chuyên về ngôn ngữ Anh tịn so sánh, đối chiếu. Sau mỗi bài giảng sẽ có
những câu hỏi thảo luận và những bài tập củng cố.

9. Nhi m v c a sinh viên: (Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện
hành của nhà trường)
-

Dự lớp: tất cả các sinh viên cần tham dự đầy đủ các giờ học theo qui định.

-

Bài tập: trên lớp, ở nhà cần thực hịn đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.

-

Dụng cụ và học lịu sử dụng theo chỉ định của giảng viên.

-

Khác: sinh viên sẽ có những buổi thảo luận và viết thu hoạch theo chuyên đề.

10. TƠi li u h c tập:

-

Giáo trình do giảng viên phụ trách môn học soạn nhằm phù hợp với thời lượng
được phân bổ và phù hợp với đối tượng học là sinh viên không chuyên về Ngôn ngữ
học.

-

Giáo trình được biên soạn dựa trên cơ sở các tài lịu sau:

[1]. Đỗ Vịt Hùng (2011) Tóm tắt kiến thức Ngôn ngữ học, Ngữ dụng học. Nxb Giáo
dục Vịt nam,

[2]. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghịu và Hoàng Trọng Phiến (2001) Cơ sở Ngôn ngữ
học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục.

[3]. Nguyễn Thịn Giáp (2003) Dẫn luận Ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục.
[4]. Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học. Nxb Giáo
dục.

[5]. Dịp Quang Ban (2008) Văn bản và liên kết trong tiếng Viêt. Nxb Giáo dục.
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (tối thiểu gồm 4 mục, tổng các mục là 100%)
- Dự lớp:

10%

- Thảo luận:

10%


- Bản thu hoạch:

10%

- Thi kết thúc học phần:

70%

12. Thang điểm: 10
- Điểm quá trình (bao gồm các mục: dự lớp + thảo luận + viết thu hoạch) : 30%
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%

60


13. N i dung chi ti t h c ph n:
Ngày
(số ti t)

N i dung giảng d y
(tên ch ng, ph n, ph ng
pháp giảng d y)

Ngày 1
(4 tiết)

Bài 1: Nh ng v n đ chung
trong Ngôn ng vƠ Ngôn
ng h c
1. Bản chất, chức năng, đặc

điểm của ngôn ngữ.
2. Phân loại các ngôn ngữ
3. Đối tượng và nhịm vụ của
ngôn ngữ học.
4. Các bộ môn của Ngôn ngữ
học
Bài 2: Ng âm
1. Âm và chữ viết - Âm tố,
âm vị, âm tiết.
2. Ḥ thống nguyên âm và
phụ âm.
3. Các hịn tượng ngôn địu.
4. Sự biến đổi ngữ âm trong
lời nói.
Bài 3. Ng pháp
1. Những vấn đề chung của
ngữ pháp.
2. Các đơn vị ngữ pháp.
2. Các khái nịm cơ bản của
Ngữ pháp học.
Bài 4: Từ vựng- ng nghƿa
1. Từ vựng học.
2. Từ, cấu tạo từ, từ loại.
3. Nghĩa của từ và sự biến đổi
nghĩa của từ.
4. Các lớp từ trong từ vựng.
Bài 5: Câu vƠ văn bản
1. Câu và cấu trúc câu.
2. Phân loại câu.
3. Văn bản và Ngữ pháp văn

bản.
Bài 6: Ng d ng h c
1. Ngữ dụng học, đối tượng
nghiên cứu của Ngữ dụng
học.

Ngày 2
(4 tiết)

Ngày 3
(4 tiết)

Ngày 4
(4 tiết)

Ngày 5
(4 tiết)

Ngày 6
(4 tiết)

TƠi li u đ c
(ch ng, ph n)

Chuẩn b c a
Đáp ứng m c
sinh viên
tiêu
(bƠi tập, thuy t
trình, giải quy t

tình huốngầ)
- Mai Ngọc Trừ, Vũ - Thảo luận
- Nắm được
Đức Nghịu,…
các khái nịm
(Phần thứ nhất/
cơ bản trong
ChươngI,II,III)
Ngôn ngữ
học.
- Nguyễn Thịn
Giáp (Chương chín)

-Mai Ngọc Chừ, … -Bài tập và thảo
(Phần 2, Chương V, luận
VI, VII, VIII, IX,
XI)
- Nguyễn Thịn
Giáp (Chương năm)

- Nắm được
các vấn đề cơ
bản về Ngữ
âm.

- Nguyễn Thịn
- Bài tập và thảo
Giáp, Nguyễn Minh luận
Thuyết… (Chương
sáu/I,II,III,IV,V)


- Nắm được
các vấn đề cơ
bản của Ngữ
pháp học.

- Mai Ngọc Trừ
(Phần 4)
-Nguyễn Thịn
Giáp, Chương bốn)

- Bài tập và thảo
luận

- Nắm được
các vấn đề
liên quan đến
từ vựng-ngữ
nghĩa học.

- Nguyễn Thịn
Giáp (Chương
6/VI)
- Dịp Quang Ban
(nhiều chương)

-Bài tập và thảo
luận

- Nắm được

các vấn đề cơ
bản về cú
pháp và ngữ
pháp văn bản.

- Đỗ Hữu Châu
(nhiều chương)

-Bài tập và thảo
luận

- Hiểu được
khái nịm và
phạm vi
nghiên cứu

61


Ngày 7
(2 tiết)
Tổng
c ng :
30 ti t

của Ngữ dụng
học.

2. Một số khái nịm trong
Ngữ dụng học.

H ng dẫn ôn tập

-Viết thu hoạch

TP.HCM, ngày 07 tháng 8 năm 2012
PHÊ DUY T C A TR

NG B

MỌN

NG

I BIÊN SO N

TS. Nguy n Th Thanh Huy n

62



×