Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết môn ngôn ngữ học đối chiếu (Đại học kinh tế TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.48 KB, 4 trang )

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR
NG ĐH KINH T TP.HCM
KHOA NGO I NG KINH T
----------------CH

C NG HọA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAM
Đ c lập – Tự do – H nh phúc
*****

NG TRÌNH TRÌNH Đ

Đ IH C

NGÀNH ĐÀO T O: Ngôn Ng Anh
CHUYÊN NGÀNH: Ti ng Anh Th
Đ C

ng M i

NG CHI TI T H C PH N

1. Tên h c ph n: Ngôn ng h c đối chi u (Contrastive Linguistics)
2. Mư h c ph n: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Số tín chỉ: 2
4. Trình đ : dành cho sinh viên năm thứ ba.
5. Phơn bổ th i gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp: 30 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 20 tiết
6. Đi u ki n tiên quy t: Sinh viên phải hoàn tất môn học Ngôn ngữ học đại cương (hoặc Dẫn
luận Ngôn ngữ)


7. M c tiêu c a h c ph n:
Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên sẽ đạt được:
7.1 V ki n thức: sinh viên sẽ
 nắm kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học đối chiếu;
 hiểu các nguyên tắc và phương pháp đối chiếu ngôn ngữ học;
7.2 V kỹ năng: sinh viên có khả năng
 nhận diện đối tượng có thể đối chiếu trong hai ngôn ngữ;
 thu thập và xử lý dữ liệu;
 phân tích so sánh, đối chiếu; và
 tham gia thảo luận và làm việc nhóm.
7.3 V Thái đ : sinh viên có
 ý thức tôn trọng những tương đồng và dị biệt giữa tiếng Việt và ngoại ngữ sinh viên đang học
hoặc đang sử dụng.

72


 thái độ tự tin trong giao tiếp và thể hiện các quan điểm của mình khi tiếp xúc với cá nhân
hoặc cộng động sử dụng ngôn ngữ khác.
8. Mô tả vắn tắt n i dung h c ph n:
Môn học đề cập đến (1) khái niệm đối chiếu nói chung và trong ngôn ngữ học nói riêng, (2)
cung cấp các nội dung cơ bản của ngôn ngữ học đối chiếu như cơ sở đối chiếu, cách thức xác
định các đối tượng có thể đối chiếu trong hai ngôn ngữ và giới thiệu một cách khái quát các
bước cần tuân thủ khi tiến hành đối chiếu.
9. Nhi m v c a sinh viên:


Dự lớp: ít nhất 70% thời lượng của môn học




Bài tập: thảo luận theo nội dung của giáo viên



Thuyết trình: theo yêu cầu của giảng viên

10. TƠi li u h c tập:
- TƠi li u bắt bu c:
Bùi Mạnh Hùng (2008). Ngôn ngữ học đối chiếu. Nhà xuất bản Giáo dục
- TƠi li u tham khảo:

[1]. Tomasz P. Krzeszowski (1990). Contrasting Languages: The Scope of Contrastive
Linguistics. Nhà xuất bản De Gruyter.

[2]. Carl James (1980). Contrastive Analysis. Nhà xuất bản Longman.
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (tối thiểu gồm 4 mục, tổng các mục là 100%)
- Dự lớp:

10%

- Thảo luận:

10%

- Thuyết trình:

15%

- Thi giữa học phần:


25%

- Thi kết thúc học phần:

40%

12. Thang điểm: (Theo học chế tín chỉ)
13. N i dung chi ti t h c ph n:
Ngày
(số ti t)

N i dung giảng d y
ph

(tên ch ng, ph n,
ng pháp giảng d y)

Ngày 1

Khái niệm NNHĐC

(3 tiết)

Lịch sử phát triển NNHĐC

Tài li u đ c
(ch ng,
ph n)


Chuẩn b c a sinh viên

Chương I, tài
liệu 1,

Đọc và thảo luận khái
niệm đối chiếu và sự
hình thành NNHĐC

Chương I, tài
liệu 3

(bƠi tập, thuy t trình,
giải quy t tình
huốngầ)

Đáp ứng
m c tiêu

Nắm rõ
khái niệm
đối chiếu
và cở sở
hình thành
NNHĐC

73


Ngày 2


Cở sở của NNHĐC:

(3 tiết)



Khái niệm Tertium
comparationis (TC)



Khái niệm tương đương
và các kiểu TC trong
NNHĐC (equivalences)

Ngày 3

Cở sở của NNHĐC:

(3 tiết)



Ngày 4

Các kiểu tương đương
có thể làm TC

(3 tiết)


Ngày 6
(3 tiết)

Thảo luận về nội hàm
của khái niệm TC và
khái niệm tương đương

Nắm rõ
khái niệm
TC và
tương
đương
trong
NNHĐC

Trang 13, 65,
83, 90, 142,
169, tài liệu 3
Chương III, tài
liệu [1],
Chương II, tài
liệu [2]

Đọc và thảo luận 5
nguyên tắc được tác giả
Bùi Mạnh Hùng đề ra,
so sánh với nội dung
chương 3 The lingusitic
components of

Contrastive Analysis
trong tài liệu 3

Hiểu rõ
nội dung
các
nguyên tắc
đối chiếu

Phương pháp đối chiếu:

Chương IV, tài
liệu [1],
Chương III, tài
liệu [3]

Thảo luận về phương
pháp đối chiếu và
phương pháp đối chiếu
trong ngôn ngữ.

Nắm rõ
nội dung
phương
pháp và
thao tác
đối chiếu

Chương IV, tài
liệu [1],

chương IV, tài
liệu [2]

Đọc tài liệu và thảo luận
nội dung của ba bước
trong đối chiếu.

Xác định
rõ đối
tượng cần
đối chiếu
trong hai
ngôn ngữ.

Đọc tài liệu và thảo luận
nội dung liên quan.

Nắm rõ
thao tác so
sánh ở
mỗi cấp
độ ngôn
ngữ học



Khái quát




Phạm vi đối chiếu

Các bước phân tích đối
chiếu:




(3 tiết)

Nắm rõ
khái niệm
TC và
tương
đương
trong
NNHĐC

Chương IV, tài
liệu [1],
Chương III, tài
liệu [3]



Ngày 7

Chương II, tài
liệu [2],


Thảo luận về nội hàm
của khái niệm TC và
khái niệm tương đương

Các nguyên tắc đối chiếu

(3 tiết)

Ngày 5

Chương III, tài
liệu [1],

Miêu tả
Xác định đối tượng
có thể đối chiếu
So sánh

NCĐC ở các cấp độ khác
Chương V, tài
nhau của quá trình phân tích liệu [1],
ngôn ngữ học
chương V, tài
liệu [2]

74


Ngày 8
(3 tiết)


NNHĐC và Nghiên cứu
dịch thuật

Chương II, tài
liệu [1],
« Contrastive
linguistics,

Đọc tài liệu và thảo luận
nội dung liên quan

Nắm bắt
mối tương
liên giữa
NCĐC và
dịch thuật

Đọc tài liệu và thảo luận
nội dung liên quan

Vai trò
của
NCĐC
trong việc
xác định
các loại lỗi
và việc
chỉnh sửa
trong việc

dạy và học
ngoại ngữ.

translation, and
parallel
corpora” (Jarle
Ebeling
University of
Oslo, Oslo,
Norway (Giáo
viên giao)
Ngày 9
(3 tiết)

Ngày 10

Giá trị ứng dụng của phân
tích đối chiếu trong việc
dạy và học ngoại ngữ

Mục 2.1.
Chương II, tài
liệu [1],
Chương VII,
tài liệu [3]

Ôn tập

(3 tiết)
TP.HCM, Ngày 20

PHÊ DUY T C A TR

NG B

(ký, ghi rõ họ tên)

MỌN

NG

tháng 10

năm 2012

I BIÊN SO N

(ký, ghi rõ họ tên)
TS. Nguy n HoƠng Trung

75



×