Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu tập huấn đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.1 KB, 26 trang )

TẬP HUẤN
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
THEO THÔNG TƯ 22 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ 30
CHO TOÀN THỂ GIÁO VIÊN

Tháng 11 - 2016
Trần Đức Hiển- Hiệu trưởng

1


Các mức độ nhận thức của HS
Thông tư 30

Thông tư 22

Mức 1: HS nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng KT đã học; Mức 1: Nhận biết, nhắc lại
diễn đạt đúng KT hoặc mô tả đúng KN đã học bằng ngôn được kiến thức, kĩ năng đã
ngữ theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp KT, học.
KN đã biết để G.Quyết các tình huống, vấn đề trong HT
Mức 2: HS kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã Mức 2: Hiểu KT, KN đã
học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, tương tự tình học, trình bày, giải thích
huống, vấn đề đã học;
được KT theo cách hiểu của
cá nhân.
Mức 3: HS vận dụng các KT, KN để G.Quyết các tình
huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống,
vấn đề đã được HD hay đưa ra những phản hồi hợp lí
trước một tình huống, vấn đề mới trong HT hoặc C.Sống.

Mức 3: Biết vận dụng KT,


KN đã học để giải quyết
những vấn đề quen thuộc,
tương tự trong HT, C.Sống.
Mức 4: V.Dụng các KT, KN
đã học để G.Quyết V.đề mới
hoặc đưa ra những phản hồi


Xây dựng câu hỏi kiểm tra
theo 4 mức độ
1: Chọn một nội dung học tập; xác định mục tiêu của
nội dung đó;
2. Căn cứ vào mục tiêu đã chọn, xây dựng câu hỏi/bài
tập đã chọn theo 1 mức độ và đáp án.
3. Từ câu hỏi/bài tập trên chuyển thành 3 câu hỏi/bài
Tập tương ứng với 3 mức độ còn lại và đáp án.

3


Thực hành: Xây dựng câu hỏi kiểm
tra theo 4 mức độ ở Môn Toán
“Tìm hai số khi biết tổng số và tỉ số của hai số đó” (Toán 4)
“Yếu tố hình học” ở lớp 1 (hình tam giác/hình vuông)
Việc 1: Cá nhân xác định mục tiêu của câu hỏi này, rồi xây dựng
bài tập theo 1 mức độ nào đó trong 4 mức độ và đáp án;
Việc 2: Từ mức độ cho câu hỏi đã nêu, xây dựng thành 3 câu
hỏi tương ứng với 3 mức độ còn lại và đáp án.
Việc 3: Thảo luận nhóm
Việc 4: Chia sẻ cả lớp về câu hỏi của môn Toán.

Cách thảo luận: Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác chia.
Phân công: Nhóm 1,2,3: Toán 4; các nhóm còn lại: Toán 1)
4


Thực hành: Xây dựng câu hỏi kiểm
tra theo 4 mức độ ở Môn Toán
1. Yếu tố hình học ở lớp 1 (hình tam giác/hình vuông):
Mức độ 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm.
Mức độ 2: Tô màu vào hình/xếp, ghép hình.
Mức độ 3: Nối các điểm để được hình.
Mức độ 4: Chỉ ra một số các vật thật có dạng hình (tam giác/
hình vuông).

5


Thực hành: Xây dựng câu hỏi kiểm
tra theo 4 mức độ ở Môn Toán
2. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số (lớp 4)
Mức độ 1: Tìm hai số biết tổng bằng 24 và tỉ số là ½.
Mức độ 2: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 24m, chiều rộng
bằng ½ chiều dài. Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó.
Mức độ 3: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 24m, chiều dài gấp
đôi chiều rộng. Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó.
Mức độ 4: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 48m, gấp đôi
chiều rộng thì được chiều dài. Tính chiều dài, chiều rộng miếng
đất hình chữ nhật đó.
6



Cách xây dựng một đề kiểm tra định kì?
1: Căn cứ thực tế yêu cầu giáo dục của địa phương, hiệu trưởng chỉ đạo (GV,
tổ chuyên môn hoặc phó hiệu trưởng) ra đề kiểm tra định kì và tổ chức kiểm
tra định kì, nên theo thời khóa biểu vào buổi học chính khoá (tránh áp lực
cho
HS và CMHS).
2. Nội dung kiểm tra cần được xác định rõ ràng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn học đến giữa học kì, trong học kì I hoặc cả năm học:
- Các câu hỏi, bài tập trong đề kiểm tra có thể là câu hỏi trắc nghiệm khách
quan (nhiều lựa chọn, trả lời ngắn, đúng – sai, nối) hoặc tự luận. Cần tăng
cường loại câu hỏi mở, bài tập phát huy năng lực tư duy của HS.
- Tỉ lệ số câu, số điểm theo các mức và hình thức câu hỏi trong đề kiểm tra
(trắc nghiệm khách quan, tự luận, hình thức khác) do hiệu trưởng quyết định,
đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng HS.

7


Cách xây dựng một đề kiểm tra định kì?
2. Nội dung kiểm tra cần được xác định rõ ràng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn học đến giữa học kì, trong học kì I hoặc cả năm học:
c. Tùy theo từng trường có thể đưa ra tỉ lệ ở các mức khác nhau phù hợp với
yêu cầu đánh giá của từng địa phương, chẳng hạn: Mức 1 và 2: Khoảng 50%;
Mức 3: Khoảng 30%; Mức 4: Khoảng 20%.
3. Thời lượng làm bài kiểm tra khoảng 30 – 40 phút (theo thời gian của 1 tiết
học theo từng lớp).
4. Ma trận đề kiểm tra:
- Ma trận nội dung: mỗi ô nêu nội dung kiến thức, kĩ năng và cần ĐG; Hình
thức các câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho các câu hỏi.

- Ma trận câu hỏi: mỗi ô nêu hình thức các câu hỏi; Số thứ tự của câu hỏi
trong đề; Số điểm dành cho các câu hỏi.
8


Ví dụ XD một đề kiểm tra định kì môn
Toán lớp 1, học kỳ 1
1. ND kiểm tra cuối học kì I Toán lớp 1 được cân đối theo các mạch kiến thức:
- Số học (khoảng 90%): Nhận biết được số lượng nhóm đối tượng đến 10 (đọc,
viết số từ 1 đến 10); So sánh các số trong phạm vi 10; Cộng, trừ hai số trong
phạm vi 10 theo hàng ngang, cột dọc; cộng, trừ với số 0; Biết dựa vào các bảng
cộng, trừ để tìm thành phần chưa biết trong phép tính; Thực hiện phép tính kết
hợp so sánh số; Tính biểu thức có hai phép tính cộng, trừ.
- Yếu tố hình học (khoảng 10%): Nhận biết được hình vuông, hình tròn,
hình tam giác.
- Giải toán có lời văn (chọn phép tính thích hợp viết trong 5 ô vuông) được
tích hợp vào mạch số học chủ yếu ở mức độ vận dụng.
2. Tỉ lệ % số câu và số điểm cho mỗi mức độ: Mức 1, 2: Khoảng 50%; Mức 3:
Khoảng 30%; Mức 4: Khoảng 20%.
9


Ví dụ XD một đề kiểm tra định kì môn
Toán lớp 1, học kỳ 1
3. Ma trận nội dung kiểm tra môn Toán cuối học kì I lớp 1:
Mạch kiến thức, kĩ năng

Mức Mức
độ 1, 2 độ 3


Mức
độ 4

Tổng

Nhận biết được nhóm đối tượng đến 10; Đọc, Scâu: 4
viết, so sánh các số từ 1 đến 10; Cộng, trừ hai
số trong phạm vi 10 theo hàng ngang, cột dọc;
Sđiểm: 4
Tìm thành phần chưa biết trong phép tính;
Thực hiện phép tính kết hợp so sánh số; Tính
biểu thức có hai phép tính cộng, trừ.

4
4

2
2

9
9

Nhận giác. biết được hình vuông, hình tròn, Scâu: 1
hình tam
Sđiểm: 1

1

Tổng


Số câu,
số điểm

3
3

1

Scâu: 1

5

3

2

10

Sđiểm: 1

5

3

2

10
10



Ví dụ XD một đề kiểm tra định kì môn
Toán lớp 1, học kỳ 1
3. Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối học kì I lớp 1:
TT Chủ đề
Số câu
1

Số học
Câu số
Số câu

2

Yếu tố hình học
Tổng số câu

Mức 1, 2 Mức 3

Mức 4 Cộng

04

03

02

1, 2, 3, 4

6, 7, 9


8, 10

03

02

01

Câu số 05
05

11


Ví dụ XD một đề kiểm tra định kì môn
Toán lớp 1, học kỳ 1
4. Đề kiểm tra (Thời gian làm bài: 30 phút):
1. Viết số thích hợp vào ô trống:

a.

2

4

7

b.

2. Viết số hoặc cách đọc số theo mẫu:

a) ba: 3
năm: ......
chín: ......
b) 5: năm
2: ....... 8: ......... 7: .......
3. Tính:
a)
5
b) 3
+4
+5
........
........

bốn : ........

c) 8
- 5
.........
12


Ví dụ XD một đề kiểm tra định kì môn
Toán lớp 1, học kỳ 1
4. Tính:

a) 7 + 2 = ...
5. Hình?

b) 4 + 0 + 2 = ...


a) Hình ............
b) Hình ............
c) Hình ..............
6. Số?
a) 4 + ..... = 6
b) 7 - ..... = 3
7. (>, <, =)
a) 5 + 3 ..... 9
b) 8 – 2 ... 6
c) 3 + 4 ... 8 – 2
8. Điền số và dấu (+, -) thích hợp để được phép tính đúng:
= 6
a.
b.
= 6
13


Ví dụ XD một đề kiểm tra định kì môn
Toán lớp 1, học kỳ 1
9. Viết phép tính thích hợp:
Em có
: 4 chiếc kẹo
Bạn có : 3 chiếc kẹo
Có tất cả :... chiếc kẹo?

10. Viết phép tính thích hợp:
Em có : 8 viên bi
Cho bạn: 3 viên bi

Em còn: ... viên bi?

14


Ví dụ XD một đề kiểm tra định kì môn
Toán lớp 1, học kỳ 1
10. Hướng dẫn cho điểm: mỗi bài 1 điểm.
Bài 1. 1 điểm: Điền đúng vào 4-6 ô trống được 1 điểm.
Bài 2. 1 điểm: Viết đúng 4 – 6 trường hợp được 1 điểm.
Bài 3. 1 điểm: Làm đúng 2 – 3 ý được 1 điểm.
Bài 4. 1 điểm: Làm đúng 2 ý được 1 điểm.
Bài 5. Mỗi bài 1 điểm: Làm đúng 2 – 3 ý trong mỗi bài được 1 điểm.
Bài 6. 1 điểm: Làm đúng 2 ý được 1 điểm.
Bài 7. Mỗi bài 1 điểm: Làm đúng 2 – 3 ý trong mỗi bài được 1 điểm.
Bài 8. 1 điểm: Điền đúng 1 – 2 ý được 1 điểm.
Bài 9. 1 điểm: làm đúng được 1 điểm.
Bài 10. 1 điểm: làm đúng được 1 điểm.
15


1. Hiểu thế nào về mức "Hoàn thành tốt",
"Hoàn thành", "Chưa hoàn thành" khi
đánh giá định kì về học tập?
Điểm a khoản 2 Điều 10, TT22 Quy định ĐGHSTH có đề cập:
“Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học,
Giáo viên căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn
kiến thức, kĩ năng để đánh giá học sinh đối với từng môn học,
hoạt động giáo dục vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II
và cuối năm học theo các mức sau:


- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn
học hoặc hoạt động giáo dục;

- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học
hoặc hoạt động giáo dục;

- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học
tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;”
16


Đánh giá
1. Đánh giá thường xuyên
trên lớp học
Việc 1: Nêu những khó khăn
Việc 2: Nêu nguyên nhân của khó khăn
Việc 3: Nêu giải pháp

17


Đánh giá
Tài liệu tham khảo :
Về khó khăn, nguyên nhân, giải pháp khi triển khai TT30:
- Giải pháp về sổ sách của GV (CV số 6169 ngày 29/10/2014)
- Giải pháp về viết nhận xét, kĩ thuật nhận xét (CV số 6169)
- Giải pháp về quản lý, chỉ đạo thực hiện (CV số 6169)
- Giải pháp về khen thưởng (CV số 39 Ngày 6/1/2015)


18


Mục tiêu D - Đánh giá
Lưu ý : Khi nhận xét cần căn cứ mục tiêu cần đạt (Chuẩn
kiến thức, kỹ năng của môn học):
Ví dụ :
* Đối với nội dung số và phép tính trong phạm vi 1000 (Toán 2) :

1) Biết đếm, đọc, viết, so sánh,cấu tạo số;
2) Biết cộng, trừ trong phạm vi 20, có nhớ trong phạm vi 100,
không nhớ trong phạm vi 1000.
* Đối với kĩ năng đọc (Tiếng Việt 2):
Đọc đúng và rành mạch bài văn ngắn (khoảng 50 tiếng/phút), nhận biết
được ý chính của đoạn văn.

19


Mục tiêu D - Đánh giá
2. Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo
3 mức độ
a/ Mục tiêu 1: Tìm hiểu về 3 mức độ nhận
thức của HS theo quy định trong TT30
Việc 1: Đọc hiểu 3 mức độ nhận thức của HS
theo quy định trong TT 30;
Việc 2: Thảo luận cặp đôi;
Việc 3: Thảo luận nhóm.
20



Đánh giá
1. Tìm hiểu về 4 mức độ nhận thức của HS theo quy
định trong TT22
Việc 1: Đọc hiểu 4 mức độ nhận thức của HS theo quy
định trong TT 22; từ đó so sánh 3 mức độ của TT30?
Việc 2: Thảo luận nhóm để thống nhất nội dung và ghi
các nội dung đó vào giấy A0.
Việc 3: Chia sẻ cả lớp.

21


Đánh giá
Môn Toán







Câu hỏi mức 1 : Tìm hai số biết tổng của hai số
là 200, tỉ số của hai số là 1/3
Câu hỏi mức 2 :
Câu hỏi mức 3 : Tìm hai số biết trung bình cộng
của hai số đó là 100 và tỉ số của hai số là 1/3
Câu hỏi mức 4 : Một mảnh đất hình chữ nhật
có chu vi 400m. Khi giảm chiều dài đi 3 lần thì
được chiều rộng. Tìm chiều dài và chiều rộng

của mảnh đất đó
22


Mục tiêu D - Đánh giá
c/ Mục tiêu 3: Nhận biết quy trình xây
dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 3
mức độ
Việc 1: Cá nhân tự rút ra quy trình xây dựng
câu hỏi/bài tập;
Việc 2: Thảo luận cặp đôi, nhóm
Việc 3: Thảo luận chung cả lớp:
- Tổng hợp ý kiến thảo luận;
- Ý kiến của báo cáo viên.
23


Ý kiến của giảng viên về đánh giá
Quy trình XD câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ
1. Chọn một nội dung cần kiểm tra, xác định mục
đích kiểm tra nội dung đó;
2. Viết một câu hỏi/bài tập thuộc 1 trong 4 mức độ;
3. Từ câu hỏi/bài tập trên:
+ Chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, bằng cách:
giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu,…
+ Chuyển thành câu hỏi/bài tập ở mức độ khó hơn, bằng cách:
tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, …
24



Đánh giá

-

Những việc cán bộ quản lý, giáo viên cần làm ngay để
thực hiện tốt TT22 trong năm học 2016-2017:
Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức;
Tăng cường chia sẻ, học tập giữa các GV để nâng cao năng lực
đánh giá thường xuyên bằng nhận xét;
Tập trung đổi mới phương pháp dạy học để HS hứng thú học tập
(học vì nội dung chứ không phải học vì điểm số);
Thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo thực hiện TT30 : CV 6169; CV
7475, CV 39;
Đổi mới công tác quản lý phù hợp với việc thực hiện TT 30.

25


×