Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Kế toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.64 KB, 29 trang )

KẾ TOÁN QUỐC TẾ
GVHD: TS PHẠM QUANG HUY

NHÓM 3


Exercise 1 – Accounting Principles

* Below is a list of accounting assumptions and conventions. Following the list is a series of descriptive phrases.
* Requirement: Match each assumption and convention with its descriptive phrase by placing the appropriate letter
in the space provided.


a. Giá trị phản hồi

i. Trình bày hợp lý

q. Quyết định tính hữu dụng

b. So sánh

j. Nguyên tắc phù hợp

r. Có thể hiểu được

c. Tính kịp thời

k. Kỳ kế toán

s. Tính phù hợp


d. Giả định thực thể

l. Giá gốc

t. Tính trung lập

e. Sự khôn ngoan

m. Tính bảo thủ

u. Tính đáng tin cậy

f. Giả định hoạt động liên tục

n. Hiện thực hóa

v. Tính nhất quán

g. Kiểm chứng

o. Đơn vị tiền tệ giả định

h. Giá trị dự tính

p. Ghi nhận


Kế toán
STT


Trả lời

Nguyên tắc kế toán
Quốc Tế

4.55 – đoạn a Conceptual
1

L: Giá gốc

Đo lường hoạt động kinh tế hoặc nguồn lực bởi giá trị ban đầu
Framework

2

K: Kỳ kế toán

Cơ sở của bút toán điều chỉnh

Ghi nhận doanh thu và chi phí được phân bổ có hệ thống và tỉ lệ
3

J: Nguyên tắc phù hợp

hợp lý.

Lựa chọn thay thế kế toán ít có lợi nhất phần vượt của tài sản và thu
4

M: Tính bảo thủ

nhập


Kế toán
STT

Trả lời

Nguyên tắc kế toán
Quốc Tế

4.1 – đoạn a
5

F: Giả định hoạt động liên tục

Không được áp dụng khi công ty đứng trước nguy cơ phá sản
Conceptual Framework

6

O: Đơn vị tiền tệ giả định

Việc sử dụng đồng đô la như một đồng tiền ổn định

3.16 IASB

Xử lý nguồn lực công ty, các giao dịch, hồ sơ và báo cáo tách
7


D: Giả định thực thể
biệt với chủ sở hữu

3.11  3.25 IASB


STT

Trả lời

Nguyên tắc kế toán

Kế toán Quốc Tế

4.47 4.48 Doanh thu Conceptual
Framework
Thường xảy ra trước hoặc sau thời điểm bán hàng phản
8

P: Ghi nhận
ảnh chính xác các hoạt động công ty

4.49  4.53 Chi phí Conceptual
Framework
5.2  5.12 IASB

9

N: Hiện thực hóa


Chuyển đổi những khoản mục phi tiền tệ hoặc tiền tệ hoặc
4.17 Conceptual Framework
tương đương tiền

Ưa chuộng bởi IASB cho những báo cáo về rủi ro kinh
10

E: Sự khôn ngoan

3.273.29 IASB
doanh và không chắc chắn


STT

Trả lời

Nguyên tắc kế toán

Kế toán Quốc Tế

Cho phép người sử dụng xác nhận hoặc có những điều
11

A: Giá trị phản hồi

QC9 Conceptual Framework
chỉnh đúng trước đó

Báo cáo những dự định sẽ thực hiện không có những 4.41 Conceptual Framwork

12

13

U: Tính đáng tin cậy

S: Tính phù hợp

sai sót và thiên vị

BC2.21 IASB

Người sử dụng yêu cầu chất lượng của báo cáo

QC6  QC10 Conceptual Framework


STT

14

Trả lời

B: So sánh

Nguyên tắc kế toán

Gắn kết chặt chẽ để thống nhất

Kế toán Quốc Tế


QC20  QC25 Conceptual Framework

Hoàn thiện, đầy đủ và không bị ảnh hưởng bởi QC12  QC14 Conceptual Framework
15

T: Tính Trung lập
những sai lệch

2.15 IASB

Có khả năng trùng lặp khi sử dụng phương pháp QC26  28 Conceptual Framework
16

G: Có thể kiểm chứng
giống nhau

2.29  2.31 IASB


STT

17

Trả lời

V: Tính nhất quán

Nguyên tắc kế toán


Kế toán Quốc Tế

Không thay đổi chính sách kế toán và thủ tục kế toán giữa các QC22 Conceptual Framework
kỳ

2.25 IASB

18

Q: Quyết định tính hữu dụng

Chất lượng tổng thể của thông tin kế toán

1.24  1.28 IASB

19

H: Giá trị dự tính

Độ hữu ích giá trị dự báo

3.14  3.15 IASB


STT

Trả lời

Nguyên tắc kế toán


Kế toán Quốc Tế

QC29 Conceptual Framework
20

C: Tính kịp thời

Có thể đưa ra những quyết định kịp thời
2.32 IASB

21

I: Trình bày hợp lý

Tương ứng với thực tế kinh tế mà nó đại diện

QC12 – QC16 Conceptual Framework

Định nghĩa cho người sử dụng, người mà sẵn lòng có sự
22

R: Có thể hiểu được

hiểu biết hợp lý và sẵn sang học hỏi những thông tin QC30 – QC32 Conceptual Framework
hợp lý


Exercise 2 – Matching accounting changes to situations and give the
explanation



SITUATIONS

Type of change

IAS

c. Change in reporting

IAS 27: CONSOLIDATED AND

entity

SEPARATE FINANCIAL

1. Change from presenting nonconsolidated to
consolidated financial statements.
STATEMENTS

2. Change due to charging a new asset directly to an

d. Error correction

expense account.

mistakes in applying
accounting policies. [IAS8,5]

Expected pattern of consumption of the
3. Change from expensing to capitalizing certain


b. Change in accounting

costs, due to a change in periods benifited

estimate

future
economic benefits embodied.[IAS8,32]


SITUATIONS

Type of change

IAS

4. Change from FIFO to WACO inventory

a. Change in

Accounting policies are the specific principles, bases,

procedures.

accounting principle

conventions, rules and practices applied by an entity in
preparing and presenting financial statements[IAS8,5]


5. Change due to failure to recognize an

d. Error correction

misinterpretations of facts. [IAS8,5]

6. Change in amortiztion period for an

b. Change in

The useful lives of depreciable assets. [IAS8,32]

intangible asset.

accounting estimate

accorued (uncollected) revenue.


SITUATIONS

Type of change

IAS

7. Changing the companies included in

c. Change in reporting

IAS 27: CONSOLIDATED AND SEPARATE


combined financial statements

entity

FINANCIAL STATEMENTS

8. Change in the loss rate on warrenty costs

b. Change in

warranty obligations [IAS8,32]

accounting estimate

9. Change due to failure to recognize and
accrue asset.

d. Error correction

Mistakes in applying
accounting policies. [IAS8,5]


SITUATIONS

Type of change

IAS


10. Change in residual value of a

b. Change in

[IAS 8,5]

depreciable plant asset

accounting estimate

11. Change from an unacceptable to

d. Error correction

[IAS 8, 5]

12. Change in both estimate and

b. Change in

When it is difficult to distinguish a change in an accounting

acceptable accounting principles

accounting estimate

policy from a change in an

an acceptable accounting principle


accounting estimate, the change is treated as a change in an
accounting estimate. [IAS 8,35]


SITUATIONS
13. Change due to failure to recognize a

Type of change

IAS

d. Error correction

[IAS 8,5]

14. Change from straight-line to sum-of-

b. Change in accounting

(d)Estimates maybe required of the useful lives of, or expected

the-years’-digits method of depreciation.

estimate

pattern of consumption of the future economic benefits embodied in,

prepaid asset.

depreciable assets; [IAS 8,32]


15. Change in life of a depreciable plant

b. Change in accounting

(d) Estimates maybe required of the useful lives of, or expected

asset.

estimate

pattern of consumption of the future economic benefits embodied in,
depreciable assets; [IAS 8,32]


SITUATIONS
16. Change from one acceptable principle to another acceptable

Type of change

IAS

a. Change in accounting principle

[IAS 8,5]

17. Change due to understatement of inventory.

d. Error correction


[IAS 8,5]

18. Change in expected recovery of an account receivable.

b. Change in accounting estimate

[IAS 8,5]

principle.


Exercise 3 - Change in accounting principle

In 2017, Fisher Corporation changed its method of inventory pricing from LIFO to FIFO. Net income computed on a LIFO as
compared

to

a

FIFO

basis

for

the

four


years

LIFO

involed

is:

(Ignore

income

FIFO

2014

$78,200

$83,700

2015

84,500

88,100

2016

87,000


91,400

2017

92,500

94,700

taxes).


Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế số 8 về “Chính sách kế toán, các thay đổi ước tính kế toán và sai sót”,
các

đoạn

quy

định

về

áp

dụng

hồi

tố:


đoạn

19,

các

đoạn

từ

23

* Có thể tham khảo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 29 (VAS 29) quy định các điều tương tự.

đến

27.


a) Với giả định công ty thay đổi phương pháp tính giá HTK theo FIFO vào năm 2017. Thu nhập ròng được thể hiện
trên báo cáo tài chính so sánh qua 4 năm tại ngày 31/12/2017 là bao nhiêu?


Áp dụng hồi tố số liệu thu nhập ròng được tính theo phương pháp LIFO ==> FIFO, bắt đầu từ năm 2014 đến năm hiện
hành lập BCTC.

Thu nhập ròng
2014

$83,700


2015

88,100

2016

91,400

2017

94,700


b) Giả định rằng công ty đã chuyển đổi từ phương pháp tính giá bình quân sang phương pháp FIFO với giá trị thu
nhập

ròng

theo

phương

pháp

bình

quân

qua


4

năm

được

cho

như

Bình quân
2014

$80,400

2015

86,120

2016

90,300

2017

93,600

thì thu nhập ròng được thể hiện trên báo cáo tài chính so sánh qua 4 năm tại ngày 31/12/2017 là bao nhiêu?


sau:


Tương tự, ta cũng áp dụng hồi tố số liệu thu nhập ròng của các năm từ 2014 đến năm 2017 theo phương pháp FIFO.

Thu nhập ròng

2014

$83,700

2015

88,100

2016

91,400

2017

94,700


c) Với giả định rằng công ty chuyển đổi từ phương pháp FIFO sang phương pháp LIFO, thì thu nhập ròng được
thể hiện trên báo cáo tài chính so sánh qua các năm 2014, 2015, 2016 tại ngày 31/12/2017 là bao nhiêu?


Áp dụng hồi tố không thực hiện được cho các năm trở về trước vì không phù hợp với thông tin khách quan của thị
trường trong quá khứ và điều kiện quản lý…


Thu nhập ròng
2014

$83,700

2015

88,100

2016

91,400

**Lưu ý: IAS 2 không chấp nhận áp dụng phương pháp LIFO.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×